Đề nghị thay thế nghị định 27 để không 'trói' giao dịch điện tử

![]() |
TheĐềnghịthaythếnghịđịnhđểkhôngtróigiaodịchđiệntửlịch thi đấu bóng đá ngày hôm nayo dự thảo, Nghị định 27 đã ban hành hơn 10 năm, đến nay phần lớn quy định không còn phù hợp với thực tiễn và hệ thống pháp luật hiện hành. Các quy định chưa được sửa đổi của Nghị định 27 thiên về mô phỏng thực hiện theo phương thức giấy tờ truyền thống trên môi trường điện tử, chưa mạnh dạn khai thác lợi thế của phương thức điện tử (xử lý tự động, giảm thao tác thủ công và can thiệp của con người), do đó hạn chế tính hiệu quả của việc triển khai giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính.
Phạm vi điều chỉnh (Điều 1, Điều 11) và đối tượng áp dụng của Nghị định 27 (Điều 12) còn chung chung, thiếu cụ thể. Quy định về chấp nhận giá trị pháp lý của chứng từ điện tử theo hướng mô phỏng áp dụng đối với phương thức giấy tờ truyền thống, không phù hợp với phương thức xử lý của giao dịch điện tử, làm phức tạp hóa việc ứng dụng giao dịch điện tử, không khả thi áp dụng rộng trong thực tế hiện nay. Nếu tuân thủ đúng các quy định này, giao dịch điện tử sẽ không phát triển được.
Trong khi trên 97% doanh nghiệp đã tham gia sử dụng giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế, hải quan thì các cơ quan quản lý liên quan khác ngoài cơ quan tài chính vẫn yêu cầu doanh nghiệp cung cấp các hồ sơ thực hiện thủ tục thuế, hải quan dạng giấy, dẫn đến doanh nghiệp thường xuyên phải chuyển đổi từ chứng từ điện tử sang chứng từ giấy, gây phiền hà cho doanh nghiệp, giảm tác dụng của việc cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan. Nghị định 27 chưa đề cập xử lý vấn đề này…
Vì vậy theo Bộ Tài chính, Nghị định thay thế nhằm khắc phục các hạn chế của Nghị định 27, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc triển khai giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính, góp phần thực hiện các mục tiêu của Đảng và Chính phủ về đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và thực hiện có hiệu quả cơ chế một cửa, một cửa liên thông; giảm gánh nặng chi phí đối với doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa; cải thiện môi trường kinh doanh; nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, hội nhập quốc tế.
Nghị định thay thế giải quyết tối đa vướng mắc, khó khăn của các đối tượng tham gia giao dịch điện tử đồng thời đảm bảo an toàn cho giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính, phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam và nội dung quy định có tính khả thi cao và ổn định lâu dài.
Nghị định này quy định về giao dịch điện tử trong các lĩnh vực: tài chính (bao gồm: ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước, dự trữ nhà nước, tài sản công, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp, tài chính hợp tác xã và kinh tế tập thể); hải quan; kế toán; kiểm toán độc lập; giá; chứng khoán; bảo hiểm (không bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp); dịch vụ tài chính.
相关文章
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới
Hồng Quân - 23/02/2025 18:50 Việt Nam2025-02-25Hertha BSC 0-3 Union BerlinON SPORTSWerder Bremen 2-1 Wolfsburg 29/01 00:30Bayern Munich 1-1 Eintracht Frankfurt ON SPORTSVĐQG PHÁP 2022/23 – VÒNG 2028/01 23:00Troyes 1-1 LensON SPORTS NEWS29/01 03:00Marseille 1-1 MonacoON SPORTS NEWS'/>
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/1
Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25 Kèo phạt góc2025-02-25Đó là cảm giác của chị Kim Thoa (Tây Hồ, Hà Nội) khi biết điểm chuẩn vào Trường THPT Chu Văn An là 53,3 điểm.
“Con bé nhà tôi được 52,5 điểm, tưởng là đã ổn, vậy mà…” – Chị Thoa thất vọng nói.
Như vậy, phải đạt xấp xỉ 9 điểm/môn, thí sinh mới vào được ngôi trường tiếng tăm này. Con chị Thoa dù vậy vẫn dư điểm vào Trường THPT Phan Đình Phùng theo NV2. Năm nay, điểm chuẩn của trường này là 49,1 điểm.
Thí sinh thi vào lớp 10 của Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Cách đây ba hôm, khi biết điểm thi chỉ được 43,75, cô bé Thanh Hằng (quận Đống Đa) đã òa khóc vì kết quả không như ý. Trước buổi thi môn Lịch sử, Hằng gặp sự cố về sức khỏe không thể ngồi làm bài, nên chỉ được 6 điểm.
So sánh kết quả thi với các thí sinh khác ở Trường THPT Trần Nhân Tông, Hằng chỉ đứng thứ 600, ở Trường THPT Đoàn Kết – NV2, điểm của Hằng cũng ở mức mấp mé. Cô bé chỉ chắc suất NV3 vào Trường THPT Trương Định.
Tuy nhiên, Hằng và gia đình vẫn hy vọng mong manh. Chỉ tới khi có kết quả “chốt” Trường THPT Trần Nhân Tông là 44,45 điểm, Trường THPT Đoàn Kết là 44,25 điểm, Hằng mới thừa nhận mình trượt cả hai nguyện vọng đầu tiên.
“Con bé không thật sự muốn học theo NV3. Vì vậy, gia đình đang cân nhắc cho cháu học trường tư. Tuy nhiên, 5 triệu đồng là một khoản không nhỏ đối với hai vợ chồng công nhân như nhà tôi” – chị Hà, mẹ của Hằng giãi bày.
Rối bời vì lo toan
Nhưng Ngọc Hà hay Thanh Hằng vẫn là những thí sinh may mắn vì đã chắc suất công lập, chỉ là có chọn học hay không.
Cũng tối hôm qua, sau khi biết tin về điểm chuẩn vào lớp 10, cả nhà anh Sơn (Thanh Trì, Hà Nội) như có đám: Anh Sơn ngồi trầm ngâm ở phòng khách. Mẹ anh lui cui dưới bếp, còn cậu con trai ngồi dúm dó ở một góc nhà.
Lý do là cậu con trai của anh đã trượt cả hai nguyện vọng vào hai trường có điểm chuẩn gần như "bét bảng" của huyện này: Trường THPT Đông Mỹ có điểm chuẩn 33,5, Trường THPT Nguyễn Quốc Trinh có điểm chuẩn là 33,71, trong khi con anh chỉ được 32,7 điểm.
Gia đình anh Sơn là một trong khoảng 26.000 gia đình ở Hà Nội không có chỗ trong các trường công lập của thành phố.
Tuổi 15 tủi hổ vì trượt lớp 10: 'Tương lai nào cho con tôi?'
Tôi thực sự ngỡ ngàng khi nhận tin cậu con út vẫn là niềm tự hào của cả gia đình lại trượt khối trường công lập. Và tôi biết, chàng trai ấy còn đau khổ hơn bố mẹ! Tôi phải gì cho con vào lúc này bây giờ?
'/>
最新评论