您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Thang máy chung cư tái định cư rơi nhiều ngày, không ai sửa
NEWS2025-01-22 08:09:12【Bóng đá】5人已围观
简介Tòa nhà tái định cư có 4 thang máy,áychungcưtáiđịnhcưrơinhiềungàykhôngaisửbxh bd tbn nhưng 3 thang mbxh bd tbnbxh bd tbn、、
Tòa nhà tái định cư có 4 thang máy,áychungcưtáiđịnhcưrơinhiềungàykhôngaisửbxh bd tbn nhưng 3 thang máy đã hỏng không sử dụng được từ nhiều tháng nay. Chỉ còn duy nhất một thang máy đang hoạt động trong tình trạng quá tải...
Đến ngày 16-10, thang máy bị rơi từ nhiều ngày trước ở tòa nhà G, khu tái định cư Đền Lừ (P.Hoàng Văn Thụ, Q.Hoàng Mai, Hà Nội) vẫn chưa được khắc phục.
Các hộ dân sống tại đây vô cùng bức xúc.
Hiện trường vụ rơi thang máy vẫn chưa được ban quản lý tòa nhà khắc phục khiến người dân bức xúc - Ảnh: Quang Thế |
Cư dân sống ở tòa nhà này cho hay vào khoảng 15g ngày 11-10 có một nhóm người gồm cả trẻ em và bà bầu đang đi từng tầng 11 thì bất ngờ thang đứt cáp và rơi tự do xuống tầng 1.
“Hôm đó tôi đang từ tầng 11 xuống dưới thì bỗng dưng thang máy chao đảo và có những tiếng động rất mạnh rồi rơi xuống tầng 1. Tôi và nhiều người trong thang rất hoảng hốt” - chị Nguyễn Hồng Lê, 33 tuổi, đang mang thai, cho biết.
Tòa nhà G được đưa vào sử dụng khoảng 10 năm nay, có 4 thang máy, nhưng 3 thang máy đã hỏng không sử dụng được từ nhiều tháng nay. Chỉ còn duy nhất một thang máy đang hoạt động trong tình trạng quá tải vì phải phục vụ cho khoảng 500 người dân sinh sống tại đây.
Dây cáp kéo thang máy bị đứt vẫn còn nguyên ở hiện trường - Ảnh: Quang Thế |
Bà Hằng - tổ phó tổ dân cư số 83 - cho biết thang máy nằm “đắp chiếu” đã lâu.
Không chỉ thang máy mà các hệ thống khác như điện, nước, công tác chữa cháy ở tòa nhà G đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Mặc dù người dân đã báo cáo lên ban quản lý tòa nhà nhưng đơn vị này vẫn chưa có biện pháp sửa chữa cũng như thay mới để đảm bảo an toàn.
Chúng tôi tìm gặp ban quản lý tòa nhà nhưng chưa nhận được câu trả lời.
Đơn vị đang quản lý trực tiếp khu chung cư nói trên là Công ty TNHH một thành viên Quản lý và phát triển nhà Hà Nội. Đơn vị này được UBND TP Hà Nội giao quản lý các khu tái định cư trên địa bàn thủ đô.
Theo Tuổi trẻ
Khó tin Hà Nội: Lợn ở chung cư, đi lại bằng thang máy
很赞哦!(274)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
- Vì sao nhiều lốp ôtô mòn lỗ chỗ?
- Phát hiện hình ảnh lạ trong mắt kính bạn trai, cô gái vội vã chia tay
- Đức Gyalwang Drukpa chủ trì Đại lễ cầu an tại Tây Thiên
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
- Danh sách thắng giải Liên hoan phim quốc tế Singapore 2024
- Ghẹ rang muối cuối tuần
- Khán giả mê đắm khi xem vở opera 'Cavalleria Rusticana'
- Soi kèo góc Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- Nguyễn Phan Quế Mai sẽ kiện người nhận thơ thiếu căn cứ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- Ở Việt Nam, các bạn phải xếp hàng từ sớm đến khuya mới có cơ hội sở hữu món đồ chơi này. Vì sự nổi tiếng của chúng, Labubu trở nên khan hiếm và đôi khi có giá hàng triệu đồng.
Tôi cũng háo hức tham gia săn Labubu tại các cửa hàng Pop Mart gần nhà. Nhưng cuối cùng, như bạn bè mình, tôi thất bại. Labubu đã trở thành một hiện tượng toàn cầu, càng khó kiếm càng khiến mọi người thêm khao khát.
Labubu là một nhân vật thuộc dòng đồ chơi sưu tầm, nhanh chóng trở thành biểu tượng văn hóa đại chúng toàn cầu, thu hút người hâm mộ từ khắp nơi. Được nghệ sĩ Kasing Lung, người Hong Kong, tạo ra vào năm 2015, Labubu lấy cảm hứng từ thần thoại Bắc Âu và thế giới kỳ ảo. Với vẻ ngoài tinh nghịch, đôi tai nhọn và nụ cười bí ẩn, Labubu cùng những nhân vật khác trong bộ sưu tập "The Monsters" rất được yêu thích.
Thành công của Labubu đến từ sự kết hợp giữa thiết kế độc đáo và cách phát hành. Thường được bán dưới dạng blind box (hộp ngẫu nhiên), Labubu tạo cảm giác bất ngờ và thú vị cho người sưu tầm. Tôi cũng thấy háo hức khi không biết phiên bản mình sở hữu trông như thế nào, và nếu nó là bản giới hạn, giá trị của món đồ chơi sẽ tăng vọt.
Sự hợp tác với Pop Mart - thương hiệu đồ chơi nổi tiếng của Trung Quốc - đã giúp Labubu tiếp cận đông đảo người hâm mộ hơn. Những phiên bản giới hạn còn thu hút sự chú ý của các ngôi sao, như ca sĩ Lisa của Blackpink, làm tăng thêm độ phổ biến và giá trị của chúng.
Nhân vật Labubu đã đóng góp đáng kể vào lợi nhuận của Pop Mart. Trong nửa đầu năm 2024, Pop Mart ghi nhận mức tăng 62% so với cùng kỳ 2023. Riêng Labubu đã mang về doanh thu 626,8 triệu nhân dân tệ (tương đương 2.146 tỷ đồng).
Các nhân vật đồ chơi như Labubu không đơn thuần là một trào lưu nhất thời, tương tự "trà chanh giã tay" hay "bánh đồng xu phô mai" trong giới trẻ. Ngành công nghiệp đồ chơi và hoạt hình hiện nay đã được đầu tư một cách bài bản, phục vụ không chỉ trẻ em mà còn người lớn, mang lại lợi nhuận ổn định cho các nhà sáng tạo và công ty. Những sản phẩm này không phải ngắn hạn, mà là thành quả của quá trình xây dựng thương hiệu lâu dài.
Chẳng hạn, Mickey Mouse và Donald Duck, hai nhân vật biểu tượng của Disney, đã gần 100 năm tuổi nhưng vẫn mang về hàng tỷ USD mỗi năm. Các nhân vật này không chỉ xuất hiện trong phim hoạt hình mà còn được sử dụng rộng rãi trên các sản phẩm phụ kiện, quần áo và đồ chơi, giúp Disney duy trì vị trí dẫn đầu trong ngành giải trí toàn cầu.
Tương tự, Hello Kitty của Nhật Bản, ra mắt vào năm 1974, đã trở thành một biểu tượng văn hóa trên toàn thế giới. Nhân vật này không chỉ xuất hiện dưới dạng đồ chơi, quần áo, sách vở mà còn có mặt trên các chuyến bay phiên bản "Hello Kitty Jet" của hãng hàng không Đài Loan Evergreen Airlines. Mặc dù đã hơn 50 năm, Hello Kitty vẫn mang về hơn 8 tỷ USD mỗi năm cho Sanrio, công ty sở hữu bản quyền nhân vật. Điều này chứng tỏ các nhân vật hoạt hình có thể tiếp tục sinh lời bền vững và lâu dài nếu được quản lý và phát triển một cách đúng đắn.
Sự thành công của các nhân vật như Labubu có thể là một gợi ý mở ra tiềm năng cho Việt Nam phát triển những thương hiệu tương tự trong tương lai.
Việt Nam sở hữu nhiều nghệ sĩ và nhà thiết kế tài năng với những nhân vật hoạt hình thành công như Pikalong và sói Wolfoo. Ngành thiết kế tạo dáng, thiết kế công nghiệp và thời trang được đào tạo ở rất nhiều trường đại học trên cả nước. Tuy nhiên, để tạo ra những nhân vật thu hút và duy trì thành công lâu dài, cần có sự kết hợp giữa sáng tạo và đầu tư bài bản. Thành công của Mickey Mouse và Hello Kitty không chỉ dựa vào thiết kế độc đáo mà còn nhờ vào chiến lược phát triển thương hiệu dài hạn, đầu tư vào truyền thông cũng như sản xuất.
Nếu có sự đầu tư hợp lý và hỗ trợ từ các doanh nghiệp lớn, những nhân vật như Pikalong hay Wolfoo hoàn toàn có thể trở thành hiện tượng toàn cầu, góp phần phát triển ngành công nghiệp sáng tạo trong nước. Việt Nam có thể học hỏi từ mô hình thương mại của Labubu, nơi sản phẩm không chỉ có tính thẩm mỹ mà còn giá trị sưu tầm cao. Mô hình bán theo kiểu blind box có thể là hướng đi hấp dẫn cho thị trường trong nước.
Hợp tác với các công ty lớn trong ngành thời trang, may mặc và đồ chơi sẽ giúp sản phẩm tiếp cận thị trường rộng hơn. Chiến lược hợp tác quốc tế, như Pop Mart đã làm với Labubu, cũng nên được xem xét. Labubu thành công nhờ sự lan tỏa mạnh mẽ trên các nền tảng xã hội như Instagram và TikTok, cùng sự hỗ trợ từ người nổi tiếng. Việt Nam có thể tận dụng KOLs trong và ngoài nước để quảng bá sản phẩm và lan tỏa ra khu vực như cách mà Pop Mart đã thực hiện.
Để tạo ra những "Labubu của Việt Nam", cần đầu tư vào thiết kế và khuyến khích các nhà thiết kế sáng tạo, thử nghiệm ý tưởng mới. Nhà nước có thể hỗ trợ thông qua quỹ sáng tạo và các dự án văn hóa nghệ thuật.
Cuối cùng, Việt Nam cần xây dựng một hệ sinh thái hỗ trợ sáng tạo từ thiết kế, sản xuất đến tiếp thị; tạo điều kiện cho các start-up phát triển, cung cấp khóa đào tạo về marketing và xuất khẩu. Chính phủ và doanh nghiệp tư nhân có thể gây dựng những không gian sáng tạo như vườn ươm khởi nghiệp để hỗ trợ tài năng thiết kế trẻ.
Ngành may mặc và sản xuất đồ chơi tại Việt Nam có giá trị đáng kể. Năm 2023, giá trị xuất khẩu ngành dệt may đạt khoảng 27,8 tỷ USD, trong khi thị trường đồ chơi ước tính khoảng 1,1 tỷ USD mỗi năm. Theo báo cáo của Metric, người Việt đã chi 1.860 tỷ đồng (79 triệu USD) để mua 24,97 triệu đồ chơi trẻ em trên các trang thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Tiki và Sendo.
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may, Việt Nam có tiềm năng sản xuất các sản phẩm đồ chơi, thời trang độc đáo. Phát triển nhân vật mang tính thương hiệu sẽ góp phần thúc đẩy ngành dệt may và mở ra cơ hội lớn cho thương mại hóa sản phẩm sáng tạo trên quy mô toàn cầu.
Trình Phương Quân
">Labubu và Pikalong
- - Sự kiện The Beautiful Japanese đưa người xem bước vào thế giới của những sắc màu hoa tươi rực rỡ, với lối nghệ thuật cắm hoa đặc trưng của xứ sở Mặt Trời Mọc.Bộ Văn hoá đề nghị chấn chỉnh cướp phết Hiền Quan">
Thưởng lãm 50 loài hoa Nhật Bản tại Hà Nội
- - Sau đêm diễn đầu tiên, rạp Thầy Năm Tú trở thành rạp cải lương đầu tiên ở miền Nam. Và cũng chính tại rạp hát này, công chúng lục tỉnh Nam kỳ đã được xem vở cải lương đầu tiên vào tối 15/3/1918.
Chúng tôi đứng trước rạp hát Thầy Năm Tú (phường1, TP. Mỹ Tho), các cửa đều đóng chặt, nhiều pano quảng cáo, nhiều chân dung nghệ sĩ được treo ở những vị trí dễ thấy. Tấm áp phích chương trình "Ngân mãi tiếng tơ đồng" lần 2 đập vào mắt người qua đường. "Nhờ có nó mà 2 tháng nay cứ đến đầu tháng, rạp mở cửa một lần", một người dân cho biết...
Rạp Thầy Năm Tú là rạp hát đầu tiên tại miền Nam được xây dựng vào năm 1905. Chủ rạp hát này là một nhà giáo giàu có, quê ở làng Vĩnh Kim, ông Châu Văn Tú, thường được gọi là thầy Năm Tú.
Rạp "Thầy Năm Tú" - rạp cải lương có tuổi thọ trên 100 năm tại Mỹ Tho (Tiền Giang)
Ban đầu rạp chỉ dùng cho chiếu bóng. Đến năm 1918, thầy Năm Tú mới lập ra gánh hát Thầy Năm Tú. Gánh hát này được tập hợp từ gánh hát của André Thận vừa tan rã. Thầy Năm Tú đã tuyển thêm đào kép, sắm thêm đạo cụ và nhất là tìm thêm người viết tuồng để nó trở thành gánh cải lương đầu tiên ở miền Nam.
Sau đêm diễn vở cải lương đầu tiên, hàng đêm rạp Thầy Năm Tú luôn sáng đèn và khán giả đến xem kín cả rạp. Thời vàng son của cải lương kéo dài khá lâu.
Lúc này, nghệ thuật cải lương chưa được trọn vẹn nhưng các nghệ sĩ vẫn cố gắng đem hết khả năng và trí tuệ phục vụ khán giả. Năm 1920, bản "Dạ cổ hoài lang" của Cao Văn Lầu xuất hiện, để sau đó cải biên thành vọng cổ bổ sung cho cải lương hoàn chỉnh đến ngày nay.
Ngoài gánh hát Thầy Năm Tú, còn có nhiều gánh hát khác mới thành lập. Cải lương trở thành món ăn không thể thiếu của người dân miền Nam và cả nước.
Gánh hát Thầy Năm Tú hoạt động miệt mài cho đến năm 1928 thì sa sút. Không còn khả năng hoạt động, thầy Năm phải cho giải tán gánh hát và bán rạp.
Thời điểm này, tại Mỹ Tho xuất hiện một gánh hát mới mà tầm cỡ và quy mô hoạt động còn hơn nhiều lần, đó là gánh hát và rạp hát Huỳnh Kỳ, của Bạch công tử Lê Công Phước.
Siêu thị Tiền Giang trước đây là rạp Huỳnh Kỳ của Bạch Công tử
Là người từng du học tại Pháp về nghệ thuật sân khấu, Bạch công tử đã kết hợp với Nguyễn Ngọc Cương lập gánh Phước Cương.
Chỉ một năm sau, Bạch công tử tách ra lập gánh Huỳnh Kỳ, giao cho vợ là nghệ sĩ Phùng Há làm bầu gánh. Gánh hát quy tụ được rất nhiều đào kép nổi tiếng thời bấy giờ.
Theo nhiều tài liệu ghi lại, đây là gánh cải lương có quy mô lớn ở vùng lục tỉnh Nam kỳ. Ông cũng cho xây dựng rạp hát cũng với tên Huỳnh Kỳ tại Mỹ Tho để làm nơi gánh hát biểu diễn thường xuyên.
Cải lương ngày càng được nhiều người hâm mộ. Rạp cải lương được mở ra trên cả miền Nam và dĩ nhiên rạp Thầy Năm Tú và rạp Huỳnh Kỳ vẫn là những rạp tiên phong trong thời kỳ này.
Nhiều tuồng cải lương đến hôm nay vẫn còn nhiều người nhớ đến như: Áo cưới trước cổng chùa, Dưới hai màu áo, Lan và Điệp, Lỡ bước sang ngang, Tô Ánh Nguyệt.
Cải lương tiếp tục sống và lớn mạnh cho đến năm 1980 bắt đầu vơi khách và đến 1985 thì ánh đèn sân khấu dường như tắt lịm.
Trải qua các thời kỳ hưng phế của cải lương đến hôm nay, rạp Huỳnh Kỳ trở thành siêu thị.
Năm 2014, rạp Thầy Năm Tú được khởi công xây dựng, tu bổ hoàn tất vào tháng 12 với kinh phí gần 3 tỷ đồng, tổng diện tích 542 m2. Rạp đi vào hoạt động 7/2015 và chính thức đón nhận bằng công nhận di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh.
Nhưng cũng từ đó, ánh đèn trên sân khấu của rạp Thấy Năm Tú cũng chỉ le lói qua đêm. Mãi cho đến ngày 5/11/2016 vừa qua, đêm nghệ thuật cải lương “Ngân mãi tiếng tơ đồng” nhằm phục vụ miễn phí công chúng mộ điệu cải lương được công diễn.
Chương trình do nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ, Đoàn Nghệ thuật tổng hợp tỉnh Tiền Giang, đứng ra tổ chức, như làm bừng tỉnh giấc ngủ vùi của cải lương.
Áp phích "Ngân mãi tiếng tơ đồng" lần 2
Đúng 1 tháng sau, “Ngân mãi tiếng tơ đồng lần 2” tiếp tục đánh thức giấc ngủ của cải lương.
Qua 2 lần trình diễn, nhiều trích đoạn cải lương vang bóng một thời như: Lan và Điệp, Tô Ánh Nguyệt, Giũ áo bụi đời (lần 1) và Bên cầu dệt lụa, Hòn vọng phu và Tình mẫu tử (lần 2) đã được đông đảo công chúng mộ điệu nhiệt liệt hưởng ứng.
Nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ trong một trích đoạn cải lương
Nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ bày tỏ: "Là một nghệ sĩ cải lương, tôi không thể đứng nhìn bộ môn nghệ thuật mình theo đuổi bị mai một. Tôi cố gắng duy trì một tháng một lần phục vụ miễn phí bà con.
Rất tiếc chương trình lần 3 không thể xuất hiện trong dịp Tết đến nên đành lỗi hẹn bà con. Chúng tôi mong sao tiếng hát sẽ mãi vang lên, ánh đèn luôn rực rỡ để cái nôi của cải lương miền Nam được tỏa sáng.
Tôi chỉ sợ rằng khả năng không cho phép nên mong mỏi sẽ có thêm nhiều bàn tay góp sức, chăm lo cho nền cải lương tỉnh nhà".