您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Sumqayit FK, 21h00 ngày 7/4: Không hề dễ nhằn
NEWS2025-04-11 20:41:46【Kinh doanh】9人已围观
简介 Hồng Quân - 07/04/2025 07:59 Nhận định bóng đ ath. bilbao đấu với getafeath. bilbao đấu với getafe、、
很赞哦!(423)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Los Angeles Galaxy, 08h00 ngày 9/4: Tiễn khách rời giải
- Tặng học bổng nghề cho đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam
- Công Phượng: Chỉ HLV Park Hang Seo mới có thể giải cứu!
- Cúp quốc gia 2019: VPF và nhà tài trợ tuyên chiến tiêu cực
- Soi kèo phạt góc Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4
- 19 trường chất lượng cao ở Hà Nội
- Messi và Mbappe bị nhiễm trùng đường hô hấp
- Điều ước giản dị của người cha bệnh tật
- Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường
- Công bố danh mục sách giáo khoa mới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Moreland City vs Bulleen Lions, 17h00 ngày 8/4: Khách đáng tin
Điều chỉnh mức vay tín dụng sinh viên lên 2,5 triệu đồng/tháng
Rất khó có nguồn nhân lực tinh hoa nếu không có đại học tinh hoa
- Từng có nhiều năm nghiên cứu và quản lý giáo dục, đặc biệt là nghiên cứu về các mô hình giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới, Giáo sư thấy thế giới nhìn nhận ra sao về các đại học tinh hoa?
Đại học tinh hoa trước hết phải là một trung tâm đào tạo xuất sắc, đa ngành và có quyền tự chủ rất cao. Và các trường này chính là bộ mặt của quốc gia trên trường quốc tế, phản ánh sự phát triển và thịnh vượng của quốc gia đó.
Tất cả các quốc gia phát triển trên thế giới từ Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore đến các nước châu Âu, hay gần đây là Trung Quốc đều có các đại học tinh hoa để đào tạo nhân tài. Nhiều nước trong số đó như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… hầu như không có tài nguyên thiên nhiên. Họ đều phát triển dựa vào nguồn nhân lực, trong đó có nguồn nhân lực tinh hoa - những người có phẩm chất, năng lực vượt trội, đặc biệt là năng lực sáng tạo và khả năng dẫn dắt. Đội ngũ tinh hoa này thường có vai trò sáng tạo ra triết lý, giải pháp phát triển và công nghệ nguồn phù hợp với chính nước họ.
Nguồn nhân lực tinh hoa có thể tự trưởng thành từ thực tiễn, nhưng nếu có đại học tinh hoa thì sẽ giúp họ rút ngắn hơn nhiều quá trình trưởng thành và cống hiến. Sẽ rất khó để có những con người tinh hoa trình độ cao dẫn dắt sự phát triển của đất nước nếu không có đại học tinh hoa, đại học chất lượng cao để đào tạo.
Giáo sư Mai Trọng Nhuận cho rằng, sẽ rất khó để có những con người tinh hoa trình độ cao dẫn dắt sự phát triển của đất nước nếu không có đại học tinh hoa, đại học chất lượng cao để đào tạo. - Đó là trên thế giới, còn tại Việt Nam, phải chăng đến bây giờ chúng ta mới nhận thức được sự cần thiết của việc đào tạo tinh hoa cho sự phát triển của đất nước, thưa Giáo sư?
Ở Việt Nam, không phải bây giờ chúng ta mới nhận ra sự cần thiết của việc đào tạo tinh hoa cho đất nước. Từ nghìn năm trước chúng ta đã có Quốc Tử Giám, là đại học đầu tiên của Việt Nam. Dù nhân tài thời đó tiêu chí có thể khác bây giờ, nhưng rõ ràng đây là cái nôi đào tạo ra đội ngũ tinh hoa thực sự.
Đầu thế kỷ 20, Pháp cũng chú trọng đào tạo đội ngũ tinh hoa ở Đại học Đông Dương. Nhiều bác sĩ, luật sư xuất sắc sau này theo cách mạng là người tốt nghiệp từ đại học này. Đến năm 1997, Đại học Quốc gia Hà Nội bắt đầu đào tạo khóa cử nhân tài năng đầu tiên của cả nước.
Có thể thấy, trong lịch sử, chúng ta đã từng có những giai đoạn tạo ra tiền đề của đào tạo tinh hoa. Tuy nhiên, đào tạo tinh hoa bậc đại học chưa bài bản, hệ thống và liên tục. Vì vậy, bây giờ cần khắc phục điểm yếu này để phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, góp phần phát triển nhanh, bền vững đất nước.
Điều kiện làm đại học tinh hoa đã chín muồi
- Vai trò và sứ mệnh của đại học tinh hoa là điều không thể phủ nhận. Vậy bây giờ đã phải là thời điểm chín muồi để hiện thực hóa mô hình này tại Việt Nam chưa, thưa Giáo sư?
Theo tôi bây giờ đã đến lúc phải làm rồi. Chúng ta đã bước vào thời đại cách mạng công nghệ lần thứ tư, tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, cạnh tranh toàn cầu ngày càng khốc liệt... Đất nước muốn phát triển nhanh, bền vững, ứng phó hiệu quả với biến đổi toàn cầu, nâng cao được năng lực cạnh tranh thì phải dựa vào nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là nhân tài. Vì thế, cần phát triển các trường đại học tinh hoa để thực hiện sứ mệnh này.
Trước đây, Đại học Quốc gia Hà Nội đã từng thực hiện đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước về “Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy trình phát hiện, đào tạo, sử dụng nhân tài phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. Trong quá trình đào tạo tinh hoa có thể tham khảo các kết quả của đề tài này.
Các sinh viên của đại học tinh hoa với chuẩn đầu ra tương đương với Cornell hay Penn (Mỹ) chắc chắn sẽ trở thành đối tượng mà các tập đoàn, doanh nghiệp lớn săn đón với mức lương cao - Từ hơn 10 năm trước giáo sư đã từng ấp ủ ý tưởng xây dựng đại học tinh hoa ở Việt Nam. Ý tưởng đó gặp phải những khó khăn gì thưa giáo sư? Và hiện nay chúng ta đã có đủ điều kiện để hiện thực hóa mô hình này chưa?
Có nhiều nguyên nhân. Thứ nhất là về cơ chế. Để đào tạo tinh hoa cần phải có quản trị tinh hoa. Đó là trao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cao, tự do học thuật thật sự cho các bên liên quan. Quản trị sáng tạo, quản trị theo kết quả, bảo lãnh cho sự sáng tạo và cống hiến thì mới thuận lợi cho đào tạo tinh hoa.
Thứ hai là về môi trường làm việc thúc đẩy sáng tạo, đổi mới. Cần có cơ chế sử dụng, đãi ngộ và bảo vệ người hiền tài, khuyến khích người tài cống hiến. Hiện nay, nhiều người xuất sắc tốt nghiệp ở các trường đại học danh tiếng trên trên thế giới chưa về làm việc ở Việt Nam là điều cần phải suy nghĩ. Chúng ta cần thay đổi chính sách thu hút, sử dụng người tài cho phù hợp hơn.
Thứ ba là về kinh phí. Đào tạo tinh hoa tốn kém lắm. Một ví dụ nhỏ về đào tạo ở Đại học Oxford (Anh) mà tôi từng chứng kiến. Trường này quy định, trong năm thứ nhất, một sinh viên phải gặp, trao đổi với ít nhất 10 giáo sư ở các chuyên ngành khác ngành học của mình.
Tuy nhiên, các vấn đề trên đã từng bước được giải quyết, tạo điều kiện cho đại học tinh hoa phát triển ở nước ta. Hiện Đại học VinUni đang được xây dựng theo mô hình này và hy vọng VinUni có được các điều kiện cần thiết để tiên phong trong sứ mệnh ấy.
Ban lãnh đạo VinUni trong chuyến thăm và làm việc với đối tác chiến lược ĐH Pennsylvania - Giáo sư cũng từng nói là không có người học tinh hoa sẽ không thể có đại học tinh hoa. Vậy mức học phí như thế nào thì một trường như Đại học VinUni có thể thu hút được người học tinh hoa thưa giáo sư?
Chương trình đào tạo tinh hoa mà VinUni đưa ra với những tiêu chuẩn rất cao về điều kiện đảm bảo chất lượng tinh hoa, trong đó có giảng viên, phòng thí nghiệm, thực hành, hệ thống thư viện với đầy đủ giáo trình, sách và tài liệu tham khảo, đưa sinh viên ra nước ngoài học một thời gian… thì mức học phí phải cao là điều có thể hiểu và có thể được chấp nhận.
Việc làm và thu nhập của sinh viên tốt nghiệp là một trong những căn cứ để tính chi phí đào tạo và mức học phí. Chúng ta phải thừa nhận rằng sinh viên tốt nghiệp muốn có sự nghiệp tốt, cống hiến được nhiều, thu nhập cao thì đầu tư ban đầu phải lớn. Các sinh viên của đại học tinh hoa với chuẩn đầu ra tương đương với Cornell hay Pennsylvania (Mỹ) chắc chắn sẽ trở thành đối tượng mà các tập đoàn, doanh nghiệp lớn săn đón với mức lương cao.
Ở nước ta hiện nay có nhiều tập đoàn, doanh nghiệp, bệnh viện… sẵn sàng trả lương cao để chiêu mộ nhân tài. Đó là chưa kể bản thân các nhân sự tinh hoa có thể trở thành các doanh nhân, chuyên gia hàng đầu, tạo việc làm cho nhiều người và tạo ra nhiều sản phẩm hữu dụng, sản phẩm tinh hoa cho xã hội.
- Xin cảm ơn Giáo sư!
Minh Tuấn
">Muốn phát triển đất nước, rất cần đào tạo nhân tài
Son Heung Min rạng rỡ nhận danh hiệu Chiếc giày vàng Premier League Không chỉ hân hoan niềm vui chung, fan Tottenham còn phấn khích cùng chân sút Hàn Quốc, Son Heung Minkhi anh đi vào lịch sử trở thành cầu thủ châu Á đầu tiên chiến thắng Chiếc giày vàng Premier League.
Ở trận đấu trên, Son Heung Min ghi liền 2 bàn trong vòng 5 phút ở hiệp 2 (70’, 75’) để có được 23 bàn thắng, ngang với Mohamed Salah, người cũng kịp có 1 pha lập công ở Liverpool 3-1 Wolves.
Điều đáng chú ý, dù đồng nhận danh hiệu nhưng trong 23 pha lập công, không có bàn nào Son Heung Min ghi từ chấm 11m, trong khi với Salah là 5 bàn.
Son Heng Min là cầu thủ thứ 3 của Tottenham chiến thắng Chiếc giày vàng Premier League, sau Teddy Sheringham (1992/93) và Harry Kane, người giành danh hiệu lần thứ 3, ở mùa trước.
L.H
Bảng xếp hạng bóng đá SEA Games 31: U23 Việt Nam vào bán kết
Bảng xếp hạng bóng đá SEA Games 31: VietNamNet cập nhật liên tục bảng xếp hạng bóng đá SEA Games 31 mới nhất tại đây.">Son Heung Min đi vào lịch sử, giành Chiếc giày vàng Ngoại hạng Anh
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Muangthong United, 18h00 ngày 9/4: Đối thủ yêu thích
Đại học Quốc gia Incheon cho hay, có 164 người đã biến mất trong tổng số 1.900 học sinh Việt Nam.
Những sinh viên này được cho là đã tìm cách rời khỏi Trường Đại học Incheon để đi lao động trái phép.
Phát ngôn viên của trường cho biết: "Để có thể đến Hàn Quốc theo học các khoá ngôn ngữ ngắn hạn, nhiều sinh viên phải nộp hàng triệu won cho môi giới ở Việt Nam. Họ cho rằng số tiền mà mình kiếm được trong vài năm lao động trái phép tại Hàn Quốc sẽ còn nhiều hơn thế nên vẫn cố gắng đi bằng mọi giá".
Hiện nhiều công dân đến từ các nước đang phát triển ở Đông Nam Á đã thực hiện cách thức này để kiếm tiền, bất chấp rủi ro bị chính quyền trục xuất và chủ bóc lột.
Trường Giang (Theo Yonhap)
Du học sinh Việt Nam đóng góp gần 1 tỷ USD cho nền kinh tế Mỹ
- Theo báo cáo hàng năm Open Doors của Viện Giáo dục Quốc tế (IIE) được công bố mới đây, số lượng du học sinh Việt Nam tại Hoa Kỳ tăng 18 năm liên tiếp. Sinh viên Việt Nam cũng đóng góp gần 1 tỷ USD cho nền kinh tế Mỹ.
">164 sinh viên Việt Nam 'biến mất' tại Hàn Quốc
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Thống kê và Bộ GD-ĐT, luồng học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT mỗi năm có khoảng từ 90 - 95% học sinh.
Năm 2015, ở TPHCM, có trên 75.000 học sinh tốt nghiệp THCS, nhưng chỉ khoảng 1.000 học sinh theo hướng học nghề (chiếm 1,33%).
Tại Quảng Ninh, luồng học lên THPT cũng chiếm quá lớn, trong khi đó luồng học lên giáo dục nghề nghiệp quá nhỏ. Tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt 99,6% nhưng chỉ có gần 15% học sinh sau THCS được phân luồng vào học các chương trình giáo dục nghề nghiệp.
Học sinh học nghề tại Trường CĐ Quốc tế TP.HCM Công tác phân luồng học sinh sau THCS rất được quan tâm thông qua các Nghị quyết 29/NQ-TW của Đảng và Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội nhưng thực tế việc phân luồng không đạt kế họach và nhiều chính sách được suy diễn méo mó.
TP.HCM đang tăng cường các biện pháp phân luồng học sinh sau THCS. Theo lộ trình từ năm 2015 đến 2020 phấn đấu có 30% số học sinh tốt nghiệp THCS hoặc THPT sẽ học nghề tại các trường trung cấp hoặc trung cấp nghề. Thành phố cũng giảm dần tỉ lệ học sinh vào học lớp 10 công lập với mục tiêu đến năm 2020 còn khoảng 60% học sinh tốt nghiệp THCS được vào học lớp 10 công lập.
Hổng kiến thức vẫn muốn con đi học văn hóa
Phân luồng học sinh sau THCS được xác định là giải pháp để nâng cao chất lượng bậc học trung học phổ thông và hướng tới nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, trên thực tế việc thực hiện kế hoạch, lộ trình phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Hầu như học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học lên trung học phổ thông, sau đó thi vào đại học. Từ đó tỷ lệ học sinh sau THCS sang học các hệ nghề nghiệp còn thấp so với chỉ tiêu đề ra, điều này gây áp lực rất lớn cho các trường trung cấp chuyên nghiệp, trường nghề tuyển sinh gặp khó khăn.
Sau khi tốt nghiệp THCS, học sinh có rất nhiều hướng đi. Ngoài việc tiếp tục học THPT công lập, các em có các hướng đi chính như học THPT dân lập; học văn hóa rút gọn (7 môn) tại các Trung tâm Giáo dục thường xuyên; Học nghề và học hệ 9+ tại các truờng Cao đẳng đang triển khai gần đây.
Trong số học sinh không tự tin để học tiếp THPT, phần lớn là do các em bị hổng nhiều kiến thức cơ bản nên không thi, hoặc thi không đỗ. Nhưng có một thực tế khi các em thi trượt, không vào được THPT công lập, nhiều phụ huynh vẫn không muốn cho con em vào học nghề, mà vẫn mong muốn con mình học văn hóa tại THPT dân lập hoặc chí ít là các Trung tâm giáo dục thường xuyên.
Theo Nghị quyết 29/NQ-TW của Đảng và Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội, 30% phân luồng là đi học nghề. Năm 2019, TPHCM đề ra 70% học sinh sau THCS vào trường THPT công lập, 30% vào phân luồng. Tuy nhiên hiện nay cách hiểu phân luồng 30% phân luồng chưa đúng. Học sinh vào hệ phổ thông tại THPT tư thục và hệ văn hoá rút gọn tại các Trung tâm giáo dục thường xuyên vẫn được tính là hệ phân luồng. Thiết nghĩ rất cần một thống kê cụ thể về tỷ lệ chọn hướng đi trong phân luồng hiện nay của 30% đối tượng này. Không được đưa đối tượng học văn hoá ở THPT tự thục và văn hoá rút gọn 7 môn ở các Trung tâm giáo dục thường xuyên vào hệ phân luồng.
Nguyên nhân nào dẫn tới thất bại
Nguyên nhân đầu tiên là do tâm lý e ngại của phụ huynh, trọng bằng cấp, đi theo lối mòn truyền thống. Các trường THCS cần làm tư tưởng cho PHHS để họ thông suốt khi quyết định cho con em mình vào học nghề. Học nghề là một hướng chọn phù hợp cho từng cá nhân chứ không phải không đảm bảo học văn hoá thì mới đi học nghề như cách nghĩ của nhiều người hiện nay.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành tại Trường CĐ Quốc tế TP.HCM Tỷ lệ học sinh sau khi tốt nghiệp THCS lên học THPT còn cao, nguyên nhân phần lớn là do phân luồng sau tốt nghiệp THCS khi các em còn tuổi vị thành niên. Một phần yêu cầu lao động xã hội còn mang nặng tâm lý phải tốt nghiệp trung học phổ thông mới được coi là đủ trình độ văn hóa. Thêm vào đó phải tốt nghiệp đại học mới thỏa mãn yêu cầu của các bậc phụ huynh dẫn đến một thực trạng xã hội ngày càng tràn lan các cử nhân kém chất lượng được sản xuất hàng năm làm cho xu hướng bất hợp lý về nguồn nhân lực qua đào tạo ngày càng tăng. Hệ lụy là cơ cấu nhân lực trong tình trạng "thừa thầy, thiếu thợ", dẫn đến những người có trình độ cử nhân thì thất nghiệp hoặc không làm đúng chuyên môn, trong khi nhu cầu các công việc mà yêu cầu trình độ không cần phải đại học lại thiếu, mất cân đối nghề nghiệp trong xã hội ngày càng lớn.
Công tác giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS chưa đáp ứng yêu cầu. Giáo viên kiêm nhiệm chưa được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ hướng nghiệp. Cơ sở vật chất - kỹ thuật cho công tác này vẫn còn hạn chế, hoạt động tham quan thực tế lại khó khăn về kinh phí. Học sinh học nghề phổ thông nhưng chỉ học để được cộng điểm cho tốt nghiệp và tuyển sinh THPT. Vì vậy, học sinh học nghề mà không thể làm được nghề và cũng không có nhận thức về nghề.Mặt khác để phụ huynh có thể tin tưởng trao con em mình, các trường nghề nên công khai chất lượng đầu ra. Có một thực tế diễn ra vài trường nghề là cứ 10 HS vào trường nghề thì cuối năm chỉ còn 4 em theo học, 6 em… rơi rụng. Nguyên nhân là do chương trình học không thu hút, hấp dẫn, quản lý học sinh không chặt. Do vậy, phân luồng hướng nghiệp nếu chỉ riêng các trường THCS cố gắng thì chưa đủ. Các trường nghề cần phải tự làm mới mình để lôi kéo, thu hút được người học. Không chỉ về cơ sở vật chất mà còn phải hấp dẫn về chương trình học..., phối hợp cùng với PHHS quản lý nghiêm giờ giấc học tập.
Công tác tư vấn hướng nghiệp tại các trường nghề còn không được chú trọng. Khi các em xuống tham quan thực tế thì các máy móc trưng bày để phục vụ giảng dạy quá là lạc hậu, vệ sinh kém…
Hướng tiếp cận mới cho phân luồng hiệu quả
Cùng với mô hình đào tạo nghề kép của Đức và mô hình KOSEN của Nhật Bản đang được Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho triển khai. Hiện nay các trường Cao đẳng vận dụng và phát triển thành mô hình 9 + Cao đẳng.
Hệ 9+ Cao đẳng là hình thức học văn hoá rút gọn 7 môn song song với học nghề nghiệp. Đào tạo hướng này học văn hoá các em học sinh sẽ được giảm tải tối đa và dành thời gian còn lại để đào tạo nghề nghiệp. Sau thời gian 4 năm (19 tuổi) học sinh sẽ được thi THPT để lấy bằng THPT quốc gia và lấy được bằng Cao đẳng chính quy.
Mô hình 9+ Cao đẳng có tính mở cao trong hệ thống giáo dục. Người học vào học trình độ Cao đẳng từ sau THCS theo hình thức cấp bậc Trung cấp rồi Cao đẳng. Sau khi tốt nghiệp ở trình độ Cao đẳng, người học chỉ mất 1,5 năm ở của ĐH hướng hàn lâm để lấy bằng Đại học chính quy, đi làm hoặc đi du học nước ngoài. Khi đó người học có thể học cao hơn lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ theo ý muốn.
Hiện nay, ở bậc Cao đẳng các trường đang áp dụng 60-70% thời gian học là thực hành theo tuỳ đặc điểm của từng trường. Chương trình đào tạo gồm 2 phần phần đào tạo chung (văn hoá rút gọn 7 môn và phần môn chung ở bậc cao đẳng) và phần đào tạo chuyên môn nghề nghiệp.
Trong 4 năm học, các trường chia hai giai đoạn, giai đoạn 1 học tỷ lệ học văn hóa tăng dần theo thời gian và ngược lại tỷ lệ học kiến thức chuyên môn giảm dần. Mục tiêu là để học sinh có thể có đủ kiến thức học và thi THPT quốc gia.
Giai đoạn 2 là tập trung 100% thời gian học nghề nghiệp. Việc phát triển kỹ năng học tập được quan tâm chú ý ở 3 khía cạnh: học tập, trải nghiệm thực tế thực hành và hình thành nhân cách. Mỗi giai đoạn đều có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ người học phát triển năng lực nghề nghiệp tốt nhất theo nghĩa tự do khai phóng trí tuệ, phát huy sáng tạo.
Nguyễn Đăng Lý (Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Quốc tế TPHCM)
Tìm hướng đi hiệu quả cho phân luồng sau THCS
Đội hình ra sân của Barca
Chủ nhà áp đảo ngay sau tiếng còi khai cuộc Phút 36, Pique lẻn xuống đệm cận thành tung lưới Dynamo Kiev Niềm vui của trung vệ Pique
Tài năng trẻ Gavi tiếp tục thi đấu nổi bật trên hàng tiền vệ Barca Cả hiệp hai, đội khách không thể gây khó cho Barca Barca giành chiến thắng tối thiểu và có 3 điểm đầu tiên ở Champions League mùa này
">Champions League 2021/2022Bảng E # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 Bayern München
2 2 0 0 8 0 8 6 2 SL Benfica
2 1 1 0 3 0 3 4 3 FC Barcelona
3 1 0 2 1 6 -5 3 4 Dinamo Kiev
3 0 1 2 0 6 -6 1 Kết quả Barca 1