您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Thế chấp sổ đỏ vay vốn ngân hàng cần những điều kiện gì?
NEWS2025-02-25 14:43:53【Giải trí】8人已围观
简介Điều kiện về thế chấp quyền sử dụng đấtKhoản 1 Điều 167 Luật Đất đai 2013 quy định:“Người sử dụng đấpremier league 23/24premier league 23/24、、
Điều kiện về thế chấp quyền sử dụng đất
Khoản 1 Điều 167 Luật Đất đai 2013 quy định:
“Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi,ếchấpsổđỏvayvốnngânhàngcầnnhữngđiềukiệngìpremier league 23/24 chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này.”
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 188 Luật Đất đai 2013, người sử dụng sổ đỏ để thế chấp vay ngân hàng cần có: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp; tài sản đất đai không thuộc diện tranh chấp; quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án và thuộc trong thời hạn sử dụng đất.
![]() |
Việc thế chấp sổ đỏ để vay vốn ngân hàng sẽ có những điều khoản bắt buộc theo quy định của pháp luật. Đồ họa: Kim Nhung |
Điều kiện về thực hiện thế chấp nhà ở
Theo Khoản 1 Điều 118 Luật Nhà ở 2014, các giao dịch về thế chấp bằng nhà ở thì nhà ở phải có đủ các điều kiện sau:
- Có Giấy chứng nhận theo quy định của pháp luật (trừ trường hợp thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai).
- Nhà ở không thuộc diện tranh chấp, khiếu nại hoặc khiếu kiện về quyền sở hữu.
- Nhà ở không thuộc diện bị kê biên để thi hành án hoặc không bị kê biên để chấp hành quyết định hành chính đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
- Nhà ở không thuộc diện đã có quyết định thu hồi đất, giải tỏa hay phá dỡ theo thông báo từ cơ quan có thẩm quyền.
Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân thực hiện thế chấp
Căn cứ vào Khoản 1 Điều 119 Luật Nhà ở 2014, tổ chức hoặc cá nhân thực hiện thế chấp nhà ở phải là chủ sở hữu nhà ở hoặc người được chủ sở hữu cho phép, ủy quyền để thực hiện thế chấp nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở và pháp luật về dân sự. Đồng thời phải đáp ứng yêu cầu:
- Nếu là tổ chức thì phải có tư cách pháp nhân.
- Nếu là cá nhân thì yêu cầu phải đủ 18 tuổi trở lên, cần có đầy đủ năng lực hành vi dân sự để hỗ trợ việc thực hiện các giao dịch về mua bán, thế chấp theo quy định của pháp luật dân sự.
Theo Lao động

Điều kiện, thủ tục tách thửa đất nông nghiệp năm 2021
Để được tách thửa đất nông nghiệp, ngoài điều kiện về diện tích tối thiểu phải đáp ứng các điều kiện khác. Dưới đây là chi tiết điều kiện, thủ tục tách thửa đất nông nghiệp năm 2021.
很赞哦!(76757)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
- NSƯT Kim Tử Long: Tôi không đòi hỏi vợ phải hoàn hảo, phải chăm lo gia đình
- Tú Trinh 'Người ấy là ai' dự thi Miss World Vietnam 2023
- Cuộc tình 6 năm với bạn trai doanh nhân khiến Minh Hằng thay đổi
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
- Học sinh Trung Quốc đội báo lên đầu để chống gian lận
- Trần Chí Bằng gây sửng sốt khi bó eo và 'bung lụa' như cô Đẩu trên sàn catwalk
- Thần tượng Hàn Quốc xin lỗi vì bê bối sử dụng chất cấm
- Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- Nam sinh lớp 11 lao xuống biển cứu bé gái đuối nước
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs America Cali, 08h20 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
Độc giả nhí tại Đường sách TP.HCM. Ảnh: Thanh Trần.
Một nền văn hóa đọc phát triển phải dựa trên sự phát triển của ba trụ cột, là sự ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của các nhà quản lý, cơ quan quản lý nhà nước; của cộng đồng xã hội và của mỗi cá nhân trong xã hội. Nhưng trọng tâm và mục đích cuối cùng của phát triển văn hóa đọc chính là từ mỗi thành viên trong xã hội.
Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của mỗi cá nhân trong xã hội là thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc lành mạnh của họ. Đó chính là nền tảng của một xã hội học tập, của việc học suốt đời, một yêu cầu cũng là một thách thức của xã hội hiện đại.
Đối với các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước
Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước là chính sách, đường lối và sự ứng xử hàng ngày. Các hoạt động này tạo ra hành lang pháp lý nhằm phát triển nền văn hóa đọc của cộng đồng. Những năm gần đây Đảng, các cơ quan quản lý nhà nước đã ban hành nhiều nghị quyết, văn bản pháp quy có nhiều điểm mới phát triển văn hóa đọc, như:
• Chỉ thị 42- CT/TW ngày 25 tháng 8 năm 2004 của Ban Bí Thư, ghi rõ: "Chăm lo phát triển nhu cầu văn hóa đọc của các tầng lớp nhân dân, tổ chức và phát triển các lực lượng, mạng lưới phát hành xuất bản phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ, đúng đối tượng và địa bàn, đặc biệt quan tâm vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa và miền núi.....
Đến năm 2010, phấn đấu đưa sách về đến cấp huyện và đưa sách đến phần lớn các xã để đạt chỉ tiêu 6 bản sách/người/năm. Tập trung củng cố và phát triển hệ thống thư viện, các loại phòng đọc, trước hết ở cơ sở".
• Luật thư viện ban hành ngày 21/11/2019, tại Điều 30 ghi rõ: "Ngày 21/4 là ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam. Và khẳng định Phát triển văn hóa đọc thông qua các hoạt động như: Tổ chức hoạt động hình thành thói quen đọc trong gia đình, trường học, cơ quan, tổ chức trong phạm vi cả nước; hướng dẫn phương pháp, kỹ năng đọc, khai thác tài nguyên thông tin cho trẻ em tại thư viện cơ sở giáo dục mầm non, thư viện cơ sở giáo dục phổ thông".
• Quyết định 329/QĐ-TTg năm 2017 phê duyệt Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ ban hành, ghi rõ mục tiêu: "Xây dựng và phát triển thói quen, nhu cầu, kỹ năng và phong trào đọc (xuất bản phẩm in và điện tử) trong mọi tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, thiếu niên, học sinh, sinh viên và chú trọng tới người dân ở vùng nông thôn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; cải thiện môi trường đọc; góp phần nâng cao dân trí, phát triển tư duy, khả năng sáng tạo, bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn, tăng cường ý thức chấp hành pháp luật, hình thành lối sống lành mạnh trong con người, xã hội Việt Nam, đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập".
• Quyết định 1862/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ: Về việc tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của sách với việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy, giáo dục và rèn luyện nhân cách con người; khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng, tạo dựng môi trường thuận lợi; hình thành thói quen đọc sách trong gia đình, trường học, cơ quan, tổ chức, góp phần xây dựng xã hội học tập.
• Trong Điều lệ trường Tiểu học và trung học các cấp do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 4/9/2020, Điều 24 cấp tiểu học và Điều 16 các cấp trung học như sau: "Xây dựng và phát triển văn hóa đọc, thói quen đọc của cán bộ, giáo viên, và học sinh trong nhà trường. Tổ chức cho học sinh đọc tại thư viện, lớp hoặc mượn tài liệu về nhà, tổ chức các tiết đọc tại thư viện, tổ chức các hoạt động khuyến đọc và các hoạt động giáo dục có sử dụng thông tin từ các thư viện".
Các nghị quyết, các văn bản pháp luật như trên được các cấp chính quyền quan tâm chỉ đạo cụ thể tạo ra nhiều hoạt động góp phần phát triển hoạt động của ngành Xuất bản và văn hóa đọc trong cộng đồng, cụ thể như Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4 hàng năm được tổ chức tại nhiều tỉnh thành, có nhiều hội sách, các hoạt động khuyến đọc, góp phần lan tỏa văn hóa đọc, lôi cuốn một bộ phận lớn người dân nhất là bạn đọc trẻ đến với sách và ngày càng yêu thích sách.
Ông Lê Hoàng - Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam. Ảnh: Trương Khởi.
Đối với cộng đồng xã hội
Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của cộng đồng xã hội là sự phát triển của các tổ chức, đoàn thể, hội nghề nghiệp liên quan tới đọc như: Hội Xuất bản Việt Nam, Hội Thư viện, Hội Nhà văn, hay các đoàn thể như Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, hay các tổ chức hội, đoàn thiện nguyện... đã có nhiều hoạt động nhằm tôn vinh người viết, người làm nghề xuất bản, và góp phần cho hoạt động khuyến viết, khuyến đọc, phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng.
Chẳng hạn Giải thưởng Sách Quốc gia Việt Nam do Hội Xuất Bản Việt Nam tổ chức đã tác động tích cực đến đội ngũ viết và xuất bản, lan tỏa rộng rãi, tạo sự quan tâm ủng hộ lớn trong cộng đồng người làm nghề và đông đảo bạn đọc.
Hay như Cuộc thi "Đại sứ văn hóa đọc" phối hợp tổ chức giữa ngành văn hóa, ngành giáo dục, hệ thống thư viện có sức lôi cuốn hàng vạn học sinh tham gia, có sức lan tỏa rộng rãi trên cả nước. Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nhà văn, các cơ quan, địa phương, cũng có nhiều hoạt động như phát động sáng tác, trao giải thưởng cho tác phẩm tác giả, thi đọc sách viết review.... hay cả trăm tổ chức thiện nguyện như Tủ sách nhân ái, Dự án Sách hay dành cho học sinh tiểu học... cũng góp phần nhất định đến sự phát triển các phong trào đọc trong rộng rãi công chúng.
Đối với mỗi cá nhân
Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của mỗi cá nhân trong xã hội là thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc lành mạnh của họ. Đó chính là nền tảng của một xã hội học tập, của việc học suốt đời, một yêu cầu cũng là một thách thức của xã hội hiện đại.
Thói quen đọc, được hình thành từ tuổi thơ của mỗi người góp phần hình thành thói quen đọc và phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng. Cần đi sâu phân tích việc đọc sách của người dân Việt Nam.
Theo số liệu của Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông) trong bảng tổng kết năm 2022, tổng số xuất bản phẩm nộp lưu chiểu là 38.029 xuất bản phẩm (tăng 15,42%) với 598 triệu bản (tăng 49,5%) là những con số tăng trưởng ấn tượng nói lên sự vượt trội của ngành ta trong năm 2022 so với những năm trước đây. Nhất là tỷ lệ xuất bản phẩm bình quân đầu người đạt 6,02 (tăng 47,3%) đạt được tỷ lệ trên 6 bản sách/người/năm. Sau 12 năm, chúng ta đã thực hiện được Chỉ thị 42 của Trung Ương đề ra 6 ấn phẩm sách/ người/ năm, cho năm 2010.
Về thị trường tiêu thụ sách, năm 2022 toàn ngành phát hành 519 triệu bản sách (tăng 33% so với 2021, tăng 18% so với 2019 trước đại dịch: 440 triệu bản). Quả là con số tăng trưởng đầy ấn tượng, cao nhất từ trước đến nay của thị trường tiêu thụ sách, nói lên thành quả đáng ghi nhận bởi nỗ lực của toàn ngành trong bối cảnh kinh tế xã hội trầm lắng như vậy.
Tuy nhiên nếu phân tích cơ cấu sách thì sách giáo khoa, sách bài tập, giáo viên, giáo trình cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ 52,74% còn sách khác góp phần cho phát triển văn hóa đọc chỉ còn chiếm khoảng 48% trên tổng số gần 600 triệu bản sách, là 288 triệu bản/100 triệu dân, tức 2,98 đầu sách người năm. Quả thật với tỷ lệ gần 3 đầu sách/ người/ năm là quá thấp.
Con số doanh thu của toàn ngành xuất bản là gần 4.000 tỷ đồng. Doanh thu phát hành sách là 4.500 tỷ đồng nói lên sự non yếu của ngành kinh tế xuất bản nước ta. Cả ngành xuất bản doanh thu xấp xỉ con số doanh thu trên 4.000 tỷ đồng của chỉ một chuỗi hiệu thuốc Long Châu trong năm 2022!
Nhìn ra các nước trong khu vực gần ta là Đông Nam Á và Châu Á, ta thấy gì?
Họ đã có nhiều biện pháp gầy dựng nên thói quen đọc sách cho cộng đồng từ trẻ thơ trong môi trường gia đình và nhà trường. Ví dụ Malaysia, Indonesia đều có tiết đọc sách dành cho học sinh mỗi ngày 15 phút được bố trí trong khung chương trình. Ngài Thị trưởng Jakarta, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục của Indonesia nói với chúng tôi như vậy, năm 2019. Hay như Hàn Quốc họ hình thành được nền nếp cha mẹ đọc sách cùng con mỗi tuần ít nhất 3 lần, mỗi lần là 30 phút. Còn Thái Lan trong cuộc điều tra 55.920 gia đình, năm 2015, thì cho thấy trẻ em dưới 6 tuổi đọc 71 phút/ngày, thanh niên đọc 94 phút/ ngày, người ở độ tuổi lao động 61 phút/ngày, người già 44 phút/ngày.
Như vậy vấn đề nâng cao sức đọc, phát triển văn hóa đọc trên cơ sở tác động hình thành thói quen đọc sách của cộng đồng là một công việc có tầm quan trọng. Chính do sức đọc cao như vậy nên sức mua sách lên cao, góp phần cho sự tăng trưởng cho ngành xuất bản của các nước.
Những kiến nghị
1. Thành lập một Ủy ban Quốc gia phát triển văn hóa đọc Việt Nam. Ủy ban bao gồm đại diện các cơ quan quản lý nhà nước liên quan tới đọc, các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực liên quan tới đọc, đại diện các tổ chức xã hội: như Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Khoa học kỹ thuật, Hội Nông dân Việt Nam... Ủy ban trực thuộc Chính phủ, do một Phó thủ tướng phụ trách.
Ủy ban có nhiệm vụ soạn thảo chiến lược phát triển toàn diện và cơ bản nền văn hóa đọc Việt Nam, xây dựng các kế hoạch dài hạn phát triển văn hóa đọc và tổ chức, đôn đốc, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, hội... liên quan tới đọc theo chiến lược và kế hoạch đã được nhà nước thông qua.
Ủy ban cũng có nhiệm vụ tư vấn, tham mưu cho các cơ quan nhà nước cao nhất khi đưa ra các văn bản pháp luật liên quan tới phát triển văn hóa đọc (*).
• Trong Luật Xuất bản sửa đổi và bổ sung sắp tới cần bổ sung Điều khoản về Phát triển Văn hóa đọc.
Một tủ sách cộng đồng tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn. Ảnh: Thanh Trần.
• Hội Xuất bản Việt Nam: Tổ chức tiến hành nghiên cứu định kỳ 5 năm một lần về thực trạng đọc trong xã hội làm cơ sở xây dựng các kế hoạch dài hạn phát triển toàn diện và đồng bộ văn hóa đọc. Kết quả của các cuộc điều tra xã hội học trên quy mô quốc gia nhằm xác định thực trạng dân chúng đang đọc như thế nào. Bao nhiêu phần trăm dân chúng có thư viện cá nhân. Họ có mua sách không? Mua bao nhiêu cuốn sách trong một năm ở những gia đình có thu nhập thấp, ở những gia đình có thu nhập trung bình và ở những gia đình có thu nhập cao. Họ sử dụng thư viện công cộng và các hệ thống thư viện khác như thế nào (bao nhiêu phần trăm trong dân chúng). Ai là người giới thiệu sách cho họ đọc (nhân viên thư viện, người bán sách, bạn bè, cha mẹ, thầy cô giáo...). Trong mỗi gia đình có đọc to nghe chung không, cha mẹ có đọc cho con cái nghe không? (*)
• Đề nghị Ngành giáo dục có chủ trương hình thành tiết đọc sách trong khung thời khóa biểu chính thức. Cụ thể ngoài hoạt động tiết đọc tại thư viện bảo đảm tối thiếu 2 tiết/học kỳ/lớp, hoạt động tiết học tại thư viện bảo đảm tối thiếu 1 tiết/học kỳ/môn học hoặc liên môn (theo Thông tư 16), thì đề nghị Ngành Giáo dục có chỉ đạo tăng thêm các tiết đọc tại lớp trong các tiết tự học: 1 tiết/tuần, trong tiết đọc mở rộng: 1 tiết/tuần của bộ môn tiếng Việt, lớp 1,2,3... đẩy mạnh các hoạt động khuyến đọc và các hoạt động giáo dục có sử dụng thông tin (xuất bản phẩm) của các nhà xuất bản. Ngành Xuất bản cần hợp tác với ngành giáo dục để xây dựng Danh mục tài liệu (Xuất bản phẩm) theo chủ đề, môn học, lớp học để làm giải pháp nền tảng phục vụ cho việc đổi mới dạy và học có dùng tài liệu xuất bản hiện nay.
• Đề nghị Ngành văn hóa bổ sung tiêu chí xây dựng tủ sách trong gia đình vào tiêu chí chung của Xây dựng gia đình văn hóa (quy định này đã có trong Quyết định số 329/QĐ-TTG ngày 15/3/2017 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030).
2. Cộng đồng xã hội:Xin đề nghị các đơn vị quản lý nhà nước ngành xuất bản cần liên tịch phối hợp với các tổ chức Hội, Đoàn, các tổ chức xã hội nghề nghiệp để cùng tổ chức các hoạt động góp phần phát triển văn hóa đọc như các cuộc thi, vận động sáng tác, Giải thưởng sách, Giải thưởng sách theo giới, theo địa bàn hành chánh, Cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc, Cuộc thi lớn lên cùng sách, Hội sách, Đường sách...
Mong rằng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, sự nghiệp xuất bản và phát triển văn hóa đọc của đất nước ta với những thuận lợi nhất, sẽ tạo ra được những bước phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới.
--------
(*) : Bài viết này có tham khảo và sử dụng một số nội dung của bài viết: "Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam" của Nguyễn Hữu Viêm.
Đọc được sách hay, hãy gửi review choZing News
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Zing Newsmở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@zingnews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">Bài toán phát triển văn hóa đọc, động lực cho xuất bản phát triển
Diễn viên Yaya Trương Nhi vừa chụp bộ ảnh mới khoe những nét quyến rũ trong trang phục mùa Thu Đông.
MC Vũ Thu Hoài suýt đi trông trại giam thay vì làm diễn viên
"Đi tìm Phong": Phim gây sốc về người chuyển giới ra mắt ở Việt Nam
'Gạo nếp gạo tẻ' tập 64: Lê Phương đuổi thẳng mẹ chồng ra khỏi nhà
Diễn viên Yaya Trương Nhi cùng ekip vừa thực hiện bộ ảnh mới với trang phục, họa tiết, sắc màu cá tính khiến mùa thu đông thêm rực rỡ. Yaya Trương Nhi sở hữu những vẻ đẹp quyến rũ, cuốn hút và một phong cách thời trang khỏe khoắn. Yaya Trương Nhi khéo léo khoe vòng 1 gợi cảm qua cách phối đồ ngẫu hứng. Yaya Trương Nhi chỉ cần một chút nhấn nhá với phong cách layering style vừa ấm áp vừa phong cách cũng đủ tạo nên vẻ cuốn hút. Yaya Trương Nhi với những vai diễn “đả nữ” trên màn ảnh Việt như Ngày mai bình yên, Âm mưu giày gót nhọt... Mái tóc ngắn tinh nghịch, cá tính đã trở thành thương hiệu của Yaya Trương Nhi khi vào vai Thào Cua trong “Ngày mai bình yên” đang được phát sóng trên HTV9. Phá cách và đầy ngẫu hứng trong những shoot hình thời trang khiến Yaya là một trong những item thời trang dẫn đầu xu hướng.
Ngân AnCảnh nóng 'kinh dị' của YaYa Trương Nhi
Nữ diễn viên 9x và Hiếu Nguyễn có nhiều cảnh nóng bỏng trong bộ phim ma Việt sẽ ra mắt trong tháng 6 này.
">Yaya Trương Nhi cởi áo khoe ngực đầy quyến rũ
Dân Anh mê quan hệ trên bàn ăn hơn ở giường ngủ
Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
Phóng viên Florian Plettenberg của Sky Sportstiết lộ: "Manchester United từng sẵn sàng bán Marcus Rashford vào mùa hè. CLB tiếp tục mở cửa chào đón các lời đề nghị lớn vào tháng tới. Ban lãnh đạo ghi nhận sự phát triển của Rashfo dưới thời Ruben Amorim nhưng coi anh là cầu thủ có thể bán".
Tháng trước,The Telegarph cũng xác nhận MU sẽ bán Rashford nếu nhận được lời đề nghị đủ hấp dẫn. Trước đó, Goalcho hay Rashford là một trong những cầu thủ MU có thể đưa vào danh sách thanh lý để tăng ngân sách chuyển nhượng.
Theo Sportbible, một trong những lý do khiến "Quỷ đỏ" cân nhắc bán Rashford là bởi mức lương khá cao. Rashford hưởng đãi ngộ khoảng 325.000 bảng mỗi tuần. Việc bán Rashford sẽ giúp MU đáp ứng tốt hơn các yêu cầu tài chính khắt khe từ Premier League, qua đó tạo không gian để CLB thoải mái bổ sung tân binh.
Rashford hiện còn có hợp đồng với MU đến năm 2028. Cầu thủ 28 tuổi sa sút phong độ kể từ khi ký hợp đồng mới có thời hạn 5 năm vào mùa hè 2023. Anh chỉ ghi được 7 bàn thắng ở Premier League mùa trước.
Phong độ của Rashford tiếp tục gây thất vọng trong giai đoạn đầu mùa giải năm nay, khi Manchester United khởi đầu chậm chạp. Điều này dẫn đến việc huấn luyện viên Erik ten Hag bị sa thải vào tháng 10.
Tiền đạo người Anh hy vọng vào một khởi đầu mới dưới thời tân HLV Ruben Amorim. Ban đầu, mọi thứ có vẻ triển vọng. Rashford ghi 3 bàn trong 3 trận đầu tiên dưới sự dẫn dắt của Amorim. Tuy nhiên, anh bị đẩy lên ghế dự bị ở 2 trận thua liên tiếp trước Arsenal và Nottingham Forest tại Premier League.