您现在的位置是:NEWS > Giải trí
TS Đinh Văn Minh: 'Lãng phí phổ biến và có thể gây hại hơn tham nhũng'
NEWS2025-02-02 22:12:29【Giải trí】8人已围观
简介Tổng Bí thư Tô Lâm vừa có bài viết "Chống lãng phí",ĐinhVănMinhLãngphíphổbiếnvàcóthểgâyhạihơnthamnhũlịch thi đấu bóng chuyền nữlịch thi đấu bóng chuyền nữ、、
Tổng Bí thư Tô Lâm vừa có bài viết "Chống lãng phí",ĐinhVănMinhLãngphíphổbiếnvàcóthểgâyhạihơnthamnhũlịch thi đấu bóng chuyền nữ trong đó khẳng định công tác phòng, chống lãng phí đang đứng trước những yêu cầu, nhiệm vụ mới "rất khẩn trương, cấp bách". VnExpress phỏng vấn TS Đinh Văn Minh, nguyên Vụ trưởng Pháp chế, Thanh tra Chính phủ về nội dung này.
- Qua thực tiễn công tác nhiều năm, ông định nghĩa thế nào là lãng phí?
- Lãng phí là sử dụng quá mức cần thiết các nguồn lực, từ tiền bạc đến thời gian, mà không đạt được hiệu quả tương xứng. Điển hình là các dự án kéo dài, nguồn lực đầu tư không được sử dụng hiệu quả hoặc công trình bỏ hoang.
Đơn giản nhất, lãng phí là khi chúng ta tiêu tốn nhiều hơn những gì cần thiết để đạt được một kết quả. Chẳng hạn như khi công việc lẽ ra chỉ cần một tuần để hoàn thành nhưng kéo dài đến hai tuần. Hoặc khi sản phẩm được làm ra với chi phí rất lớn nhưng chất lượng không đạt yêu cầu.
Tuy nhiên lãng phí không phải lúc nào cũng dễ dàng đo lường bằng con số. Trong nhiều trường hợp, hiệu quả không chỉ thể hiện qua tài chính mà còn là sự hài lòng của người sử dụng, tác động xã hội hay thậm chí là những ảnh hưởng đến môi trường.
- Ông đánh giá lãng phí và tham nhũng khác nhau như thế nào?
- Tổng Bí thư Tô Lâm trong bài viết "Chống lãng phí" đã trích dẫn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng "tham ô có hại nhưng lãng phí có khi còn hại nhiều hơn". Tôi hoàn toàn đồng tình với nhận định này, vì lãng phí đôi khi phổ biến hơn cả tham nhũng.
Tham nhũng và lãng phí thường đi đôi với nhau, tạo thành hệ lụy nghiêm trọng trong bộ máy quản lý, gây tổn hại đến sự phát triển của đất nước, nhưng là hai vấn đề khác nhau.
Tham nhũng liên quan trực tiếp đến việc cán bộ lợi dụng chức vụ để thu lợi riêng, như nhận hối lộ, chiếm đoạt tài sản nhà nước. Lãng phí, ngược lại, không nhất thiết xuất phát từ động cơ vụ lợi, mà thường là do thiếu trình độ, thiếu trách nhiệm, hoặc cách làm việc hời hợt.
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
- Lạng Sơn xây dựng cửa khẩu số để giải bài toán xuất khẩu của cả nước
- Khải sở khanh 'Người phán xử' xin lỗi vì làm cánh đàn ông xấu mặt
- Tiền trường, đến hẹn lại lo
- Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- Diễn viên Hồng Đăng nhận lỗi với vợ
- Tin tức sao việt ngày 15/6: Không thể nhận ra đây là Hồ Ngọc Hà
- Sáng tạo giáo dục: Từ những cái giật mình…
- Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- Hàn Quốc mở chiến dịch 'trấn áp' học nhiều
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
Đội quân livestream chuyên làm trò phản cảm trên đường phố ở Trung Quốc.
Những trò lố
Tại cầu Juzizhou (Hồ Nam, Trung Quốc) có hơn 30 streamer thường xuyên xuất hiện, họ phát sóng trực tiếp dưới dạng PK. Nhóm này đứng ở chỗ đông người, livestream cùng lúc và đưa ra thử thách cho nhau.
Trước khi bước vào PK, hai bên sẽ thương lượng và thống nhất hình phạt. Có nhiều hình phạt khác nhau dành cho người thua cuộc, như nhảy cóc, bị dội nước lạnh hay tạt tương ớt vào người.
Người thua trong buổi PK phải chịu những hình phạt được định trước.
Cách chỗ Liu Li đứng không xa, một nữ streamer khác đang chịu phạt ngay trước nhà vệ sinh công cộng. 3 xô nước lần lượt đổ ụp xuống, cả người cô gái ướt sũng. Sau khi nhận hình phạt, cô tiếp tục mặc bộ quần áo ướt để hoàn thành nốt buổi livestream.
Một nữ streamer phải chịu hình phạt là bị đổ cả chai tương ớt lên đầu. Cô la hét: "Sao anh đổ hết vào quần áo của tôi như thế" nhưng phía đối thủ không dừng lại. Hình ảnh được truyền trực tiếp đến khán giả của cả 2 bên.
Liu Li nhớ lại khi mới vào nghề này, cô không thể chấp nhận những hình phạt như nhảy cóc hay bị vẽ bẩn lên mặt. Dù đã quen với hình thức livestream đôi này, Liu vẫn không thể chấp nhận một số kiểu hình phạt vì quá thô tục.
"Ban đầu, những buổi PK thường diễn ra khá bình thường, dần dần mọi người nghĩ ra thêm nhiều trò quái đản để hút người xem. Đầu tiên họ chỉ đổ nước khoáng lên đầu, sau đó là bia, nước tương, giấm, tương ớt và trứng sống".
Một chủ quán cà phê kể suốt một tháng, hàng chục streamer tập trung ở đây, họ livestream 24/7. Ban đầu, bà chỉ bán cà phê, nhưng khi những người này có nhu cầu mua đồ để thực hiện hình phạt, bà bán thêm nước tương, giấm, bột mì, trứng và nhiều thứ khác.
Bất chấp để kiếm tiền
Không có ngoại hình xinh xắn hay tài năng nổi bật, Liu Li phải dựa vào hình thức PK để được người hâm mộ theo dõi và tặng quà.
Được người xem tặng quà là mục tiêu duy nhất của PK, cũng là nguồn thu nhập chính của các streamer như cô.
Cô cho biết sau khi trừ các khoản phí và thêm một số phần thưởng từ nền tảng, số tiền kiếm được chỉ bằng khoảng 1 nửa so với giá trị quà tặng từ người xem. Mỗi ngày phát sóng 3 trận, mỗi trận kéo dài 3-4 giờ, cô có thể kiếm được vài nghìn nhân dân tệ hoặc nhiều hơn.
Những streamer đường phố thường tập trung phát sóng trực tiếp suốt ngày đêm.
"Đội trật tự đô thị đến rồi, mau đi thôi", các streamer báo hiệu nhau thu dọn thiết bị và rời đi khi thấy một người mặc đồng phục an ninh tiến về phía họ. Vài phút sau, khi người của đội quản lý đi, những streamer này tụ tập trở lại.
Chủ công viên nơi các streamer tụ tập cho biết nhân viên quản lý đô thị thường đi tuần tra 2-3 lần/ngày, đội phát sóng thường tránh vào các điểm chờ xe buýt hoặc bến tàu điện ngầm.
Hisense Plaza và Huangxing Plaza nằm ở khu thương mại Wuyi (thành phố Trường Sa, Hồ Nam), nổi tiếng có cuộc sống sôi động về đêm, là điểm tụ tập của đông streamer PK.
Để đối phó với tình trạng hỗn loạn do các buổi PK thô tục, chính quyền quận Thiên Tân đã phải tổ chức một buổi họp đặc biệt vào hôm 30/8 để "càn quét" nhóm người này.
Các phòng ban liên quan đã mời đại diện 13 nền tảng phát trực tiếp đến để trao đổi chiến lược nhằm điều chỉnh hình thức và nội dung các buổi PK, xây dựng văn minh trên mạng.
Ngày 2/9, Cục Quản lý Nhà nước về Phát thanh và Truyền hình đã ban hành "Thông báo về việc tăng cường công tác quản lý các chương trình nghệ thuật và văn hóa quần chúng", chống lại các xu hướng giải trí thô tục và phản cảm của những "người nổi tiếng trên mạng".
Một số nền tảng đã đưa ra quy định cấm hình thức livestream thô tục. Trên Douyin, các trò chơi và hình phạt phản cảm không được phép thực hiện. WeChat cấm các hình thức phát sóng trực tiếp có nội dung khiêu dâm, bất hợp pháp.
(Theo Zing)
Trung Quốc quy định cả chuyện ăn mặc của livestreamer
Chính phủ Trung Quốc chuẩn bị quy định ngôn ngữ và trang phục của người bán hàng qua hình thức phát sóng trực tiếp trên Internet (livestreamer).
">Trào lưu 'livestream đôi' gây phản cảm ở Trung Quốc
"> Học tiếng Anh: Vì sao biết nhiều, hiểu rộng nhưng sợ nói?
- - Hơn 1000 ý kiến của độc giả đã gửi về VietNamNet xung quanh câu chuyện nói không với sinh viên tốt nghiệp ĐH dân lập, hệ tại chức trong kỳ thi tuyển công chức của tỉnh Nam Định năm 2011. Nhiều trong số đó bày tỏ sự đồng tình với cách làm này.
TIN, BÀI LIÊN QUAN:
Chuyện Nam Định: Tuyển người hay tuyển bằng?
Về trường đại học 'chịu trận' ở Nam Định
Chuyện ghi ở Nam Định sau ngày 'nổ súng'
Tại sao Nam Định 'nổ súng' vào dân lập, tại chức?
Nam Định 'nói không' với dân lập, tại chức
">Ủng hộ loại bỏ hệ tại chức
Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
- Dưới đây là nội dung tiểu phẩm.
Đài truyền hình tỉnh X đang thể nghiệm gameshow có tên “Ai mới thông minh?” Thể thức khá đơn giản: một MC sẽ ra câu hỏi chung cho cả gia đình cùng trả lời, xem trong nhà ai là người thông minh nhất. Sau đây là buổi quay đầu tiên với gia đình Tèo:
– Câu thứ nhất: cái gì chỉ muốn lên mà không muốn xuống? Ưu tiên phụ nữ: mời mẹ Tèo.
– Thôi, câu này... kỳ lắm, tôi hổng nói đâu!
– Vậy thì mời em Tèo.
– Dạ, đó chính là giá xăng!
– Em thông minh thật. Câu hỏi kế: Cái gì trong khi người ta đang muốn cho nó xuống thì có người cứ đòi nó phải lên? Mời ba Tèo.
– He he, cái này dễ, nhưng lát nữa tôi trả lời... riêng được không?
– Tất nhiên là không. Mời em Tèo.
– Dạ, đó chính là giá điện!
– Quá thông minh. Câu hỏi tiếp nè: Cái gì cứ tưởng nó lên nhưng thật ra đang xuống? Mời mẹ Tèo.
– Lại nữa... Tôi hổng trả lời đâu...
– Vậy ba Tèo trả lời được không?
– Hồi nãy tôi sai nhưng lần này tôi biết chắc mình trúng, có điều đây là chuyện... nội bộ gia đình, lát nữa nói sau nhé?
– Không được, mời em Tèo.
– Dạ, đó chính là... tiền lương!
– Giỏi, nhưng sao em biết?
– Tháng nào mà em chẳng nghe mẹ nói với ba: “Ông cứ nói nó lên nhưng chưa ra tới chợ đã hết tiền, vậy là nó xuống thì có!”
– Ra vậy. Câu hỏi kế cả nhà ráng nhé: Cái gì khó lên, nhưng đã lên rồi thì trước sau gì cũng ra được? Mời mẹ Tèo.
– Tôi đã bảo không thể trả lời những câu... nhạy cảm như thế!
– Vậy thì mời Tèo.
– Dạ, đó chính là bậc đại học!
– Quá thông minh! Câu hỏi cuối cùng nè: Cái gì ai cũng mong lên mà chờ hoài chẳng thấy lên? Tèo?
– Dạ, câu này khó, em chưa nghĩ ra: chất lượng giáo dục, cơ sở y tế, an toàn giao thông, an sinh xã hội, hạ tầng đô thị, sức khoẻ cộng đồng hay chỉ số phát triển con người...?
– Thế thì em vẫn chưa thông minh. Nếu thông minh, em trả lời đại bất cứ cái gì cũng... đúng hết!- Người già chuyện
Cái gì khó lên, nhưng trước sau gì cũng ra?
- -
BTC Quang Minh tiết lộ tình huống dở khóc dở cười trước giờ lên sóng trực tiếp.
Đức Phúc tự nhận mình 'thư sinh', Lã Thanh Huyền lại 'lột xác'">Tin Sao Việt ngày 11/8: BTV Quang Minh tiết lộ tình huống 'khó đỡ' trước khi lên sóng
Nhiều năm qua, Facebook đã duy trì một danh sách những cá nhân, tổ chức họ cho là nguy hiểm. Bản danh sách đen bí mật này được coi như cách giúp mạng xã hội kiểm soát nội dung xấu.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia chia sẻ với Interceptrằng Facebook nên công khai danh sách để làm rõ cách họ ứng xử với nội dung và những cá nhân, tổ chức bị cấm cửa.
Quy chuẩn của Facebook
Năm 2012, Facebook bắt đầu hạn chế việc trao đổi tự do sau khi nhận được cảnh báo từ Quốc hội Mỹ và Liên Hợp Quốc. Theo các cơ quan này, việc tuyển dụng khủng bố trực tuyến đang ngày một gia tăng trên mạng xã hội.
Trong nhiều năm, công ty cho thấy cố gắng bằng cách bổ sung điều khoản trong Tiêu chuẩn cộng đồng, đặc biệt là tạo nên danh sách “Các cá nhân và tổ chức nguy hiểm” (DIO) nhằm ngăn chặn sự tuyên truyền của các tổ chức có hành vi khủng bố hay hoạt động tội phạm.
Bằng cách này, 3 tỷ người dùng nằm dưới sự quản lý của Facebook về quyền tự do ngôn luận, khả năng bàn luận hay đề cập tới các vấn đề mà nền tảng cho là nên bị cấm.
Một trang được công bố trong danh sách DIO của Facebook. Ảnh: Intercept.
Chính sách DIO của Facebook cơ bản là một danh sách đen, bao gồm tên tuổi của hơn 4.000 cá nhân và tập thể. Những người được nhắc tới có nghề nghiệp đa dạng, từ chính trị gia, nhà văn, nghệ sĩ âm nhạc, nhân vật lịch sử đã qua đời đến các tổ chức từ thiện, bệnh viện.
Theo Intercept, các đối tượng được xếp vào các danh mục bao gồm Căm thù, Tội phạm, Khủng bố, Các phong trào xã hội quân sự hóa và Các tác nhân bạo lực phi nhà nước. Các danh mục này được tổ chức thành một hệ thống 3 bậc, mỗi bậc tương ứng với các hạn chế ở mức độ nghiêm trọng khác nhau.
Trong 3 cấp độ, Bậc 1 là giới hạn nghiêm ngặt nhất khi người dùng không được bày tỏ bất cứ điều gì được coi là khen ngợi hoặc ủng hộ về nhóm và những người trong cấp này, ngay cả trong các hoạt động bất bạo động (theo quyết định của Facebook).
Đối tượng trong Bậc 1 là các nhóm, thành viên bị cáo buộc là khủng bố (70%), căm thù và tội phạm. Danh mục tội phạm của Bậc 1 hầu như là các băng đảng đường phố người Mỹ, các băng đảng ma túy Mỹ Latinh, chủ yếu là người da đen và người Latinh.
Bậc 2, "Các tác nhân bạo lực phi nhà nước", chủ yếu là các nhóm phiến quân có vũ trang nhằm vào chính phủ thay vì dân thường, các phe phái chiến đấu trong nội chiến Syria. Người dùng có thể khen ngợi các nhóm trong bậc này vì các hành động bất bạo động nhưng không được thể hiện bất kỳ “sự ủng hộ đáng kể nào”.
Bậc 3 dành cho các nhóm không bạo lực nhưng liên tục có lời nói căm thù, có khả năng sử dụng bạo lực hoặc liên tục vi phạm chính sách DIO. Danh sách cũng bao gồm các Phong trào xã hội quân sự hóa, hầu hết là lực lượng dân quân cánh hữu chống chính phủ Mỹ, đa số là người da trắng. Người dùng Facebook có thể tự do thảo luận về đối tượng trong Bậc 3.
Bất bình từ công chúng
“Các danh sách dường như tạo ra hai hệ thống khác biệt, với các hình phạt nặng nhất được áp dụng cho các khu vực và cộng đồng tập trung đông người Hồi giáo”, Faiza Patel, đồng Giám đốc của Trung tâm Tự do Công lý Brennan nhận xét về yếu tố nhân khẩu học giữa Bậc 1 và Bậc 3.
Ông cho rằng chính sách cho thấy Facebook - giống như chính phủ Mỹ - coi người Hồi giáo là nguy hiểm nhất.
Trả lời cho câu hỏi liệu có sự tác động của chủng tộc và tôn giáo trong việc xếp bậc hay không, người phát ngôn của Facebook khẳng định không chính phủ nào có cách tiếp cận cực đoan hơn họ khi nhắc tới các nhóm thù địch cực đoan và tổ chức khủng bố da trắng.
“Không giống như một số định nghĩa khác về chủ nghĩa khủng bố, định nghĩa của chúng tôi là bất khả tri đối với tôn giáo, khu vực, quan điểm chính trị hoặc hệ tư tưởng. Chúng tôi đã nhận định nhiều tổ chức có trụ sở bên ngoài khu vực Trung Đông và Nam Á là khủng bố, bao gồm các tổ chức tại Bắc Mỹ và Tây Âu”, đại diện Facebook cho hay.
Tuy nhiên, trong danh sách của mạng xã hội, số lượng các nhóm khủng bố được liệt kê có trụ sở ở Bắc Mỹ hoặc Tây Âu chỉ là vài chục trong số hơn một nghìn đối tượng.
Dưới con mắt của các chính khách, chính sách DIO đã trở thành một hệ thống không thể chấp nhận được, gây nên sự trừng phạt bất lợi với một số đối tượng. Theo một chuyên gia, đây chỉ là một nỗ lực khác nhằm hạn chế quyền tự do cá nhân trên danh nghĩa chống khủng bố của Facebook.
Trước đó, Facebook từng nhiều lần từ chối công khai thông tin về chính sách nhưng rồi lại làm vừa lòng công chúng khi nói “muốn minh bạch nhất có thể”.
Mặc cho mục đích bảo vệ mọi người dùng Facebook đang sống tại Mỹ hoặc không, các chuyên gia đánh giá chính sách DIO và các quy tắc liên quan dường như thể hiện rõ ràng lo ngại chính trị, chính sách đối ngoại của Mỹ kể từ ngày 11/9.
Gần như mọi cá nhân trong danh sách đều bị Mỹ hoặc các đồng minh của Mỹ coi là kẻ thù hoặc mối đe dọa. Hơn một nửa trong số này bao gồm những kẻ bị cáo buộc là khủng bố nước ngoài.
Trụ sở của Facebook tại Menlo Park, California. Ảnh: Getty Images.
Ngoài ra, danh sách của Facebook còn cho thấy sự khác biệt khi định nghĩa "sự nguy hiểm". Theo Facebook, khái niệm này ám chỉ cả binh lính trẻ em Kashmir 14 tuổi đã qua đời, hơn 200 buổi biểu diễn âm nhạc, đài truyền hình, studio trò chơi điện tử, hãng hàng không, trường đại học y khoa đang nghiên cứu vaccine Covid-19 của Iran. Nhiều nhân vật lịch sử đã qua đời như Joseph Goebbels và Benito Mussolini cũng xuất hiện trong danh sách.
Một người quản lý nội dung đang làm việc bên ngoài lãnh thổ Mỹ đồng ý rằng danh sách phản ánh một quan niệm Mỹ hóa về sự nguy hiểm. "Các chỉ định dường như dựa trên lợi ích của Mỹ, và không đại diện cho thực tế chính trị ở các quốc gia đó", nhân viên này nói.
Dấu hiệu mất kiểm soát
Để thực thi quy trình kiểm duyệt, Facebook đã cung cấp một tài liệu nội bộ về những cá nhân và nhóm trong danh sách đen. Mặc dù có bộ nguyên tắc, nhiều nhân viên vẫn gặp khó khăn khi đây thực chất chúng chỉ bao gồm số ít các ví dụ thay vì định nghĩa chính xác.
Một số lỗ hổng khó hiểu đã xuất hiện trong quá trình kiểm duyệt của Facebook. Về việc tuyên bố "Chúng ta nên xâm lược Libya" được xuất hiện trên nền tảng, người phát ngôn cho biết Facebook cho phép tranh luận về chiến lược quân sự và chiến tranh “vì đó là thực tế của thế giới chúng ta đang sống”. Một ví dụ khác về bài đăng được phép tồn tại trên Facebook là tuyên bố nhắm vào một cá nhân: "Chúng ta nên giết Osama bin Laden".
"Chúng tôi đồng ý rằng mình có thể và nên làm nhiều hơn nữa để ngăn chặn nền tảng bị lợi dụng để gây chia rẽ và kích động bạo lực ở thế giới thực", thành viên trong ban điều hành Alex Warofka viết sau khi Facebook tạo điều kiện cho một cuộc diệt chủng ở Myanmar.
Gần đây, chính sách DIO của Facebook còn va chạm với Taliban khi chính phủ do Mỹ hậu thuẫn ở Afghanistan bị lật đổ. Sau khi tổ chức này nắm quyền kiểm soát đất nước, Facebook đã ngăn cấm sự hiện diện của Taliban trên ứng dụng.
Facebook của CEO Mark Zuckerberg đang đối diện với một chuỗi sự kiện bất lợi.
Trong trường hợp này, Facebook không chỉ kiểm duyệt sự lãnh đạo chính trị ở một quốc gia mà còn đặt ra những hạn chế nghiêm trọng trong quyền tự do thảo luận của công chúng. “Một nhà bình luận có thể ca ngợi lời hứa của Taliban về một chính phủ toàn diện ở Afghanistan trên truyền hình, nhưng không phải trên Facebook”, Patel nói.
Trong hai thập kỷ vừa qua, nhiều người trên thế giới đã tìm hiểu về các sổ cái bí mật như danh sách theo dõi và cấm bay. Nhưng với chuyên gia về tự do ngôn luận Jillian York, Facebook đã đạt đến điểm không chỉ tuân thủ hoặc sao chép các chính sách của Mỹ mà sẽ còn vượt xa họ.
“Chúng ta đừng bao giờ quên rằng không ai bỏ phiếu bầu chọn Mark Zuckerberg, một người chưa từng đảm nhiệm bất cứ công việc nào khác ngoài CEO của Facebook”, York nhận xét.
TheoZing/Intercept
Facebook bị cho là gây tổn hại sức khỏe tâm thần
Đại đa số người Canada cho rằng Facebook khuếch tán ngôn từ kích động thù địch, lan truyền tin giả, làm tổn hại sức khỏe tâm thần của cá nhân và gây rủi ro cho trẻ em cũng như thanh thiếu niên.
">Danh sách đen bí mật của Facebook