您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Wentworth Miller xác nhận chia tay phim 'Vượt ngục'
NEWS2025-01-16 14:03:42【Thể thao】6人已围观
简介'Tôi rời loạt phim. Chính thức', Wentworth Miller thông báo anh đã từ chối cơ hội trở lại phần 6 của vàng sjc giá vàng hôm nayvàng sjc giá vàng hôm nay、、
'Tôi rời loạt phim. Chính thức',ácnhậnchiatayphimVượtngụvàng sjc giá vàng hôm nay Wentworth Miller thông báo anh đã từ chối cơ hội trở lại phần 6 của loạt phim đình đám. Nam diễn viên sinh năm 1972 cho biết anh không muốn đóng mãi một kiểu vai.
Thông báo trên Instagram, Wentworth Miller nói anh không muốn tiếp tục vào vai Michael trong loạt phim này sau 12 năm. Nam diễn viên viết: "Nếu bạn là fan của show này và hy vọng sẽ có các mùa tiếp theo, tôi hiểu là các bạn sẽ vô cùng thất vọng với thông báo trên nhưng tôi xin lỗi".
Wentworth Miller và Dominic Purcell vào vai anh em trong 'Vượt ngục'. |
Dominic Purcell, người đóng vai Lincoln Burrows trong phim cũng bày tỏ sự ủng hộ cho quyết định của Wentworth Miller.
Hồi tháng 9, Dominic xác nhận Vượt ngục (Prison Break)sẽ tiếp tục trở lại mùa 6 bất chấp việc một số thành viên trong đoàn sẽ không tiếp tục tham gia. Trước đó Charlie Collier, CEO của kênh Fox lại khẳng định kênh này chưa có kế hoạch làm tiếp series này.
Không chỉ được khán giả yêu thích trên toàn cầu, Vượt ngục còn được đề cử các giải Quả cầu vàng, People's Choice Award, Emmy cho series phim hay nhất... trong 12 năm phát sóng từ 2005-2017 sau 5 mùa.
Quỳnh An
Dàn diễn viên cực phẩm trong siêu phẩm Thái 'Đừng gọi anh là bố'
Sau một thời gian chinh chiến tại các rạp chiếu Thái Lan, bộ phim hài hành động My God! Father (Đừng gọi anh là bố) giữ thành tích top 1 doanh thu phòng vé và chuẩn bị cập bến rạp Việt, hứa hẹn tạo nên cơn sốt mới
很赞哦!(2498)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Reading vs Burnley, 22h00 ngày 11/1: Đi dễ khó về
- Hãng bán dẫn hàng đầu Trung Quốc vẫn ‘sống khoẻ’ trước căng thẳng địa chính trị
- Em không muốn là niềm vui tạm bợ
- Mr World Vietnam 2024: Đặng Tiến Đông ngã nhào trên sân khấu vì sự cố bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng
- Sắp khai trương căn hộ mẫu Samland Airport
- Cienco 5 nói gì về bê tông cốt xốp ở cầu vượt đường sắt Hà Nội?
- Bộ trưởng GD
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Morecambe, 22h00 ngày 11/1: Tin vào khách
- Ngôi nhà 'thần kỳ' đứng vững giữa dung nham nóng chảy
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo PEC Zwolle vs NEC Nijmegen, 2h00 ngày 12/1: Vượt qua đối thủ
- Sau hàng loạt chỉ đạo của chính quyền, người dân ở 2 lô C, D của chung cư Cô Giang (quận 1, TPHCM) đã di dời hết. Tuy nhiên, vẫn còn 300 hộ ở lô A, B vẫn sống trong cảnh chờ sập
Sau gần 50 năm được đưa vào sử dụng, chung cư cô Giang đã và đang xuống cấp trầm trọng, có thể sập bất cứ lúc nào, gây nguy hiểm đến tính mạng của người dân.
Chung cư đã xuống cấp trầm trọng, không đảm bảo vệ sinh và an toàn để sinh sống, nhiều hạng mục công trình đã bị hư hại theo thời gian như: ban công, vách tường bị nứt…
Hệ thống thoát nước, phòng cháy chữa cháy hầu như hư hỏng hoàn toàn
Trong hai năm qua, TP HCM đã tháo dỡ, di dời khoảng 70 chung cư cũ với hơn 7.200 hộ dân. Hiện thành phố đang có kế hoạch xây mới hơn 60 lô chung cư cũ với quy mô hơn 9.000 căn hộ.
Năm 2006, UBND TPHCM chủ trương đầu tư khu căn hộ và trung tâm thương mại tại chung cư Cô Giang với quy mô 1,4 ha gồm 30 tầng, 1.092 căn hộ. Trong đó, gần 300 căn phục vụ cho tái định cư tại chỗ. Tổng chi phí bồi thường được phê duyệt hơn 1.500 tỉ đồng. Trong ảnh: Những căn hộ sau khi di dời đã được phong tỏa bằng tôn sắt.
Hiện tại chung cư Cô Giang vẫn còn khoảng 300 hộ dân sinh sống. Trong ảnh: Người dân mang võng, chiếu ra hành lang ngủ để tránh cái nóng ban trưa.
Người dân sống ở chung cư Cô Giang sinh hoạt và buôn bán quanh khu vực dưới chung cư.
Ngày 18-3, Bí thư Thành ủy TPHCM Đinh La Thăng bất ngờ có cuộc thị sát chung cư Cô Giang. Trong buổi làm việc với lãnh đạo quận 1, bí thư Thăng chỉ đạo: “Nhà dân sập thì mấy lãnh đạo cũng sập” để đẩy nhanh xử lý tình trạng chung cư cũ tại địa phương.
Sau chỉ đạo của Bí thư Thành ủy TPHCM, lô D của chung cư Cô Giang đã được di dời phong tỏa, tuy nhiên tại các lô khác của khu chung cư người dân vẫn bám trụ sinh sống. Trong ảnh: Những tờ quảng cáo rao bán căn hộ được dán trong chung cư nhưng giá quá cao so với người thu nhập thấp.
Người dân ở 2 lô chung cư còn lại A và B vẫn mong chờ sự đồng thuận giữa chủ đầu tư để sớm ổn định cuộc sống. Nhiều người dân mong muốn được tái định cư tại chỗ.
Theo Người Lao động
Hiện tại chung cư Cô Giang vẫn còn khoảng 300 hộ dân sinh sống. Trong ảnh: Người dân mang võng, chiếu ra hành lang ngủ để tránh cái nóng ban trưa.
">Cận cảnh chờ sập ở chung cư Cô Giang
- - Từ một nam sinh “mở trang web của trường ra mà không hiểu gì” tới thực tập sinh đầu tiên của Việt Nam ở NASA – Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ, Trương Ngọc đã trải qua những giai đoạn thực sự khó khăn khi vật lộn với môn tiếng Anh.
Trương Ngọc - sinh viên năm thứ 4 ngành Vũ trụ và Hàng không, ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Ảnh: Nguyễn Thảo Bước vào năm thứ 4 ngành Vũ trụ và Hàng không, ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) cũng là lúc Trương Ngọc nhận được suất thực tập 3 tháng tại trụ sở của NASA ở Sillicon Valley, Mỹ.
Hiện tại, Ngọc đang sống giữa đất Mỹ và hằng ngày làm việc cùng các nhà khoa học nước ngoài bằng tiếng Anh, nhưng ít ai biết cách đây 4 năm – khi còn học phổ thông, tiếng Anh của em rất tệ - như lời Ngọc thú nhận.
ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội (hay còn gọi là ĐH Việt Pháp) có quy trình tuyển sinh hoàn toàn khác với các trường công lập ở Việt Nam. Để dự tuyển vào trường Ngọc phải viết bài luận và phỏng vấn bằng tiếng Anh. “Tiếng Anh của em tệ đến mức mở web của trường ra em không hiểu gì. Khi phỏng vấn, các thầy nói em nghe cũng chẳng hiểu gì. Cuộc phỏng vấn đó đúng là một thảm họa. Lúc đầu em dùng đủ mọi ngôn ngữ cơ thể, sau đó may mắn có một cô phiên dịch giúp”.
Ngọc kể lại, hôm đó đúng là một ngày may mắn với em. Khi em mô tả lại thí nghiệm đo gia tốc trọng lực của Trái Đất, em lấy bút dạ vẽ lên bảng, nhưng thực ra các thầy cũng chẳng hiểu gì.
“Cô phiên dịch nói, thực ra buổi hôm đó các thầy chẳng hiểu gì đâu. Nhưng có một “key answer” là: thầy hiệu trưởng hỏi em “thế tóm lại kết quả có ra 9,8 không?”. 9,8 là giá trị tiêu chuẩn mà các nhà khoa học đo được. Tất nhiên sinh viên đồ đạc dởm, đo thế nào được 9,8. Em trả lời “không, em chỉ đo được 8 phẩy mấy thôi”, thầy nói “ok, you pass”. Thực ra thầy chỉ muốn kiểm tra xem mình có làm thí nghiệm thật không”.
Ngọc chia sẻ, khi em quyết định học “science” cũng là lúc em nghĩ mình cần phải học tiếng Anh. Động lực của em xuất phát từ khoa học. Tài liệu tiếng Việt cũng rất nhiều và tốt nhưng không thỏa mãn hết đam mê, câu hỏi của chàng trai yêu Vật lý và Vũ trụ.
“Nếu bây giờ mình có thể tự đọc được tiếng Anh nghĩa là mình có thể khám phá được một thế giới khác, không phải phụ thuộc vào ai dịch. Đó là động lực đầu tiên. Động lực thứ 2 là em nghĩ những người làm khoa học phải trao đổi với nhau rất nhiều. Mình muốn làm nhà khoa học thì mình phải có khả năng trao đổi”.
Ngọc chụp tại mô hình nhà ga vũ trụ quốc tế. Ảnh: NVCC Quá trình học tiếng Anh của Ngọc cũng đòi hỏi nhiều sự kiên trì. “Ban đầu em mua một cuốn luyện nghe. Em nghe không hiểu gì, sau đó em vừa nghe vừa nhìn phần “transcript”, nghe đi nghe lại, rồi đọc theo. Dần dần mình bớt nhìn đi. Quan trọng không chỉ là mình nghe được, mà mình học được cách sử dụng từ trong ngữ cảnh. Em nghe hết level này đến level khác. Nghe hết “advanced” rồi nghe đến IELTS”.
Mỗi ngày em dành khoảng 3 tiếng cho tiếng Anh, chia nhỏ ra nhiều lần, làm nó trở thành một thói quen hằng ngày giống như tập thể dục. Em cảm thấy rất sung sướng khi tự đọc được tài liệu, tự hiểu được những gì họ nói. Ngọc cho rằng, đôi khi mình phải thích và có động lực thì việc học tập sẽ hiệu quả hơn, giống như em lấy mục tiêu làm khoa học để buộc mình phải học tiếng Anh.
Ngọc cho biết, em chủ yếu tự học và có tham gia 2 khóa IELTS. Việc học ở trường hoàn toàn bằng tiếng Anh với những giảng viên người nước ngoài cũng đóng góp một phần không nhỏ trong việc giúp em làm quen và dần thích nghi với môi trường nghe nói tiếng Anh.
“Bây giờ việc học tập và nghiên cứu của em dùng tiếng Anh nhiều hơn tiếng Việt. Ở trường, chương trình học của bọn em bằng tiếng Anh, thầy giảng tiếng Anh, tài liệu tiếng Anh. Bây giờ em sử dụng tiếng Anh thoải mái trong các hội nghị lớn mà không bị choáng ngợp. Mục tiêu của em là nói được tiếng Anh như người bản ngữ.”
Ngọc nói, “bây giờ mình còn trẻ, mình phải tận dụng thời gian”, đặc biệt là trước những cơ hội học tập rất rộng mở như hiện nay. “Em thấy các em cấp 3 vẫn hay kêu không biết học gì, hay ở Việt Nam thiếu tài liệu. Ngược lại, tài liệu học tập trên Internet bây giờ rất nhiều. Bạn có thể học từ các giáo sư nước ngoài, các khóa học online của các trường hàng đầu thế giới như Harvard, Stanford…”
Được biết, cơ hội trở thành thực tập sinh ở NASA của Ngọc cũng là nhờ khả năng tự tìm kiếm cơ hội, học hỏi và kết nối của em với một giáo sư của NASA khi ông sang Việt Nam tham dự chương trình “Gặp gỡ Việt Nam” của GS. Trần Thanh Vân vào tháng 7 năm ngoái. Chính vị giáo sư này là người đã nhận em sang phòng thí nghiệm của ông để nghiên cứu về vấn đề mà cả hai cùng quan tâm. Ông cũng là người kêu gọi ngân sách cũng như bỏ tiền túi để chi trả cho 3 tháng thực tập tại NASA của Ngọc.
- Nguyễn Thảo
Kinh nghiệm học tiếng Anh từ con số 0 của thực tập sinh đầu tiên ở NASA
Quyết định mua sắm của Gen Z ảnh hưởng nhiều từ mạng xã hội và KOLs. Ảnh: Neoreach KPMG khảo sát 7.000 người tiêu dùng tại 14 thị trường, bao gồm Trung Quốc, Singapore, Indonesia, Việt Nam và Philippines. Gần một nửa người tham gia khảo sát tại mỗi thị trường là Gen Z, từ 18 đến 24 tuổi.
Theo đó, Gen Z xếp thương mại xã hội (63%) và thương mại livestream (57%) quan trọng đối với trải nghiệm mua sắm của mình. Thương mại xã hội là hình thức công nghệ bán lẻ phổ biến nhất với Gen Z, đặc biệt tại Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia và Philippines.
Gen Z được biết đến là thế hệ đầu tiên lớn lên cùng với Internet và thiết bị điện tử đóng vai trò như một phần trong cuộc sống thường nhật.
Irwan Djaja, người đứng đầu bộ phận cố vấn KPMG Indonesia, nhận xét, sự kết hợp của mạng xã hội và thương mại điện tử giúp thu hút Gen Z theo một cách phù hợp với đặc tính của họ. Kết quả là các thương hiệu đang đánh giá lại chiến lược chuỗi cung ứng, nhấn mạnh các nền tảng thương mại xã hội để phục vụ đối tượng khách hàng này. Họ đặc biệt tập trung vào TikTok, Instagram – nơi những đề xuất của KOLs đóng vai trò rất lớn.
Eric Pong, đồng sáng lập công ty dịch vụ phần mềm trải nghiệm thương mại điện tử AfterShip, gọi TikTok là “gã khổng lồ”. Trong khi đó, các chuyên gia của KPMG chỉ ra, hoạt động kinh doanh mạnh mẽ của TikTok đưa doanh nghiệp tìm đến quảng cáo trên TikTok, sử dụng KOLs và quảng cáo để dẫn người xem quay lại website của mình.
(Theo CNBC)
">TikTok và KOLs ảnh hưởng lớn đến quyết định mua sắm của Gen Z
Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs AZ Alkmaar, 03h00 ngày 12/1: Pháo đài bất khả xâm phạm
- - Cá tính, khiếu hài hước, trí tưởng tượng… có cần cho một sinh viên ở đại học danh tiếng? Hãy xem những câu hỏi tuyển sinh đặc biệt do các giáo sư đưa ra.
">Cá tính, hài hước, tưởng tượng… có cần cho trí thức?
Đảo Hy Lạp chìm trong biển lửa, cảnh tượng như trong phim thảm họa
Những cánh rừng ở đảo Evia, Hy Lạp đang chìm trong biển lửa. Người dân và khách du lịch được giải cứu khi cháy rừng vượt ngoài kiểm soát.
">Cuộc chiến với lửa căng thẳng, cháy rừng xé đôi đảo Hy Lạp
- Một trong những giáo sư truyền cảm hứng nhất mình từng theo học là cô Ingrid Byerly - một giáo sư âm nhạc và nhân học của Đại học Duke (Mỹ). Khi ở vị trí của cô, giảng dạy ở một trường đại học hàng đầu với một danh sách các giải thưởng danh giá, được ghi nhận là một chuyên gia quốc tế về lĩnh vực nghiên cứu của mình, điều làm cô khác biệt với các giáo sư xuất sắc khác mình từng tiếp xúc không phải là trình độ chuyên môn, mà chính là sự khiêm tốn đi kèm với trí tò mò của một đứa trẻ 10 tuổi.
Một trong những câu nói cửa miệng của Ingrid là“Cô không biết. Con giải thích cho cô được không nào?”.
Hiếm khi nào mình nghe những câu nói như này từ giáo viên, đặc biệt là giáo sư. Có lẽ nó đến từ quan niệm truyền thống về giáo dục: Giáo viên nhìn nhận vai trò của mình là một chuyên gia trong lớp, và vì vậy, phải biết câu trả lời cho tất cả các câu hỏi. Hệ quả kéo theo là học sinh nghĩ giáo viên biết câu trả lời cho tất cả các câu hỏi và cho rằng đây là mục tiêu của việc làm chủ kiến thức.
Theo mình, điều này trực tiếp tạo ra một môi trường mà người học sợ thừa nhận mình không biết, và điều này là rất nguy hiểm khi chúng ta đang chuẩn bị cho học sinh bước vào một thế giới biển đổi liên tục, nơi cả những chuyên gia hàng đầu cũng có thể sai.
Cái giỏi của cô Ingrid không đến từ chuyên môn, cái giỏi của cô là dám trở thành người đầu tiên thừa nhận còn nhiều điều mình không biết. Cô luôn coi mình là một người sẵn sàng học hỏi từ bất kỳ ai.
Và tinh thần này được truyền sang cả học sinh của cô. Tất cả bọn mình luôn sẵn sàng thừa nhận nếu không hiểu rõ một khái niệm và hỏi những câu hỏi ngu ngơ. Lớp học của cô là nơi lý tưởng nhất để nói không biết và cùng nhau tìm hiểu.
Chẳng phải tất cả các lớp học đều nên là một môi trường như vậy sao? Một môi trường mà học sinh cảm thấy an toàn khi không biết, nhưng được hối thúc để chủ động đào sâu vào những điểm mù này.
Bài học cô Ingrid dạy mình, mà chắc tất cả chúng ta đều học được là: Bạn không cần phải biết câu trả lời cho mọi câu hỏi.
Nguyễn Quang Tùng (Sinh viên Trường ĐH Macalester College) và cô Ingrid
Chúng ta đang sống ở thế giới “phẳng” nhất trong lịch sử loài người. Với sự phát triển của mạng xã hội, bạn có thể nhìn thấy tất cả những chức vụ, giải thưởng mà những người xung quanh hoặc không liên quan gì đến bạn trưng bày: “Chuyên gia”, 10x giành 1001 học bổng lên báo, lên TV...
Mình nghe ai đó từng trêu là “Hà Nội cứ 1 mét vuông là có 10 ông chuyên gia”. Họ đi diễn đàn, livestream “chém gió”, bán khóa học đổi đời. Họ trông bóng lộn trong những bộ vest và chiếc đầm lồng lộn như “profile” của họ.
Nhưng mình nghĩ như cô Ingrid, những người thực sự xuất sắc biết chắc chắn một điều, họ sẽ không bao giờ biết được mọi câu trả lời, và họ sẽ không bao giờ ngừng học hỏi.
Tinh thần đó, đối với mình, là thứ quan trọng nhất ta cần chuẩn bị cho thế giới hiện tại và tương lai.
Nguyễn Quang Tùng (Sinh viên Trường ĐH Macalester College)
Để chia sẻ những trải nghiệm, góc nhìn của bạn về các vấn đề của giáo dục với VietNamNet, vui lòng gửi email về địa chỉ: [email protected]. Những bài viết phù hợp sẽ được biên tập và đăng tải. Xin chân thành cảm ơn.
9X mê làm giáo dục, 2 lần học chậm để trải nghiệm nhiều hơn
Có hoạch định rõ ràng cho tương lai, Quang Tùng không ngần ngại “gap year” một năm để bắt tay vào các dự án cá nhân và thực hiện chuyến đi xuyên Việt. Nhưng những điều Tùng làm không dừng lại ở một chuyến đi khám phá đất nước.
">Sức mạnh từ câu nói Cô không biết của nữ GS ĐH Duke