您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Smartwatch LG G Watch R và Motorola Moto 360 giá bao nhiêu?
NEWS2025-02-01 15:16:42【Bóng đá】9人已围观
简介Theo đó, smartwatch mới nhất của LG sẽ lên kệ ngày 14/10 song không rõ thị trường nào bán ra đầu tiêlịch premier league 2024lịch premier league 2024、、
Theo đó, smartwatch mới nhất của LG sẽ lên kệ ngày 14/10 song không rõ thị trường nào bán ra đầu tiên. Tại Triển lãm IFA 2014 đang diễn ra tại Berlin (Đức), phát ngôn viên LG cho biết G Watch R có thể đắt hơn mẫu G Watch bán hồi đầu năm nay. Giá của G Watch là 230 USD (hơn 4,8 triệu đồng).
Cũng như Moto 360 của Motorola, LG G Watch R khiến nhiều người ngạc nhiên khi dùng mặt tròn thay vì mặt vuông. Dù vậy, không giống với một Moto 360 có thiết kế khá mộng mơ, đồng hồ của LG lại mang vẻ ngoài mạnh mẽ, thể thao. Thiết bị còn có thêm một số dây đeo để thay đổi.
Quan chức LG tiết lộ công ty bắt tay phát triển sản phẩm này 2 năm trước. Đồng hồ sử dụng phiên bản Android Wear mới nhất của Google, màn hình plastic OLED 1.3 inch, dày 11,1mm. G Watch R có bộ nhớ trong 512MB và chống nước.
很赞哦!(9478)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Persiku Kudus vs Persewar Waropen, 15h00 ngày 28/1: Khách ‘tạch’
- Cha dượng lấy con gái riêng làm vợ, bắt bán dâm
- Ba điều cha mẹ cần hiểu để nói chuyện với con về tình dục
- VĐV Olympic nổi tiếng với tài đan len bất ngờ bị chỉ trích
- Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
- Bác sĩ lên đường chống dịch, nhờ mẹ quản lý sạp rau 0 đồng
- Đôi trẻ ở TP.HCM yêu nhau nhờ cùng đi tình nguyện chống dịch
- Subaru Forester giảm giá hơn 200 triệu cạnh tranh xe lắp ráp
- Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
- Ngôi nhà làm bằng đất từ công nghệ in 3D thân thiện với môi trường
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
Giá đất các huyện ngoài thành Hà Nội tăng nóng nhờ thông tin sắp sửa lên quận. Trong ảnh là khu vực Đại lộ Thăng Long (Hoài Đức, Hà Nội). (Ảnh: Toàn Vũ)
Tương tự, tại xã Đức Thượng, giá đất bình quân đều đồng loạt tăng lên trên 35 triệu đồng/m2, kể cả những lô đất nằm trong ngõ nhỏ.
Gia Lâm là điểm nóng thứ 2. Tuy nhiên, tốc độ tăng của đất nền Gia Lâm thấp hơn, chỉ khoảng 2% - 5% so với thời điểm cuối năm trước. Bình quân giá đất dao động từ 40 - 120 triệu đồng/m2.
Trong một thời gian dài, Hoài Đức và Gia Lâm luôn duy trì được sức nóng của mình. Ngược lại, Thanh Trì, một huyện ven đô khác, nằm ở phía Nam thành phố dạo gần đây mới có sức bật.
Khảo sát tại các sàn giao dịch trực tuyến, giá đất Thanh Trì ở thời điểm hiện nay đã tăng trên 10% so với thời điểm cuối năm 2020. Mức giá bình quân dao động từ 50 - 70 triệu đồng/m2, tùy vị trí.
Trong đó, khu vực đẹp nhất và đắt nhất huyện Thanh Trì, nằm ở mặt đường trục Ngọc Hồi - Văn Điển và kéo dài tới giáp ranh huyện Thường Tín. Lần đầu tiên, các lô đất tại đây ghi nhận mức giá trên 100 triệu đồng/m2. Thậm chí, trên trục đường này, có chủ đất rao bán 120 - 140 triệu đồng/m2.
Trong khi đó, một số trục đường khác như Ngũ Hiệp, Cầu Tó, Tả Thanh Oai,... các lô đất mặt đường cũng đã vượt mốc 70 triệu đồng/m2.
Không chỉ đất nền, đất nông nghiệp và đất xen kẹt tại Thanh Trì cũng đang tăng giá rất nhanh.
Trên trang các trang rao bán trực tuyến, các thửa đất nông nghiệp, đất xen kẹt chưa được cấp sổ đỏ có giá khoảng 3,5 triệu - 5 triệu đồng/m2, tăng 15% so với cuối năm 2020, và tăng 30% so với hồi đầu năm ngoái.
Trao đổi với PV Báo Dân trí, ông Hoàng Hưng, một chuyên viên môi giới bất động sản tại Hà Nội cho biết: Trong nhiều năm, giới đầu tư Thủ đô gần như "bỏ rơi" khu vực Thanh Trì, bởi 3 yếu tố chính.
Thứ nhất, mặc dù có quỹ đất tương đối rộng, song Thanh Trì không có nhiều dự án bất động sản, khu chung cư, khu đô thị có giá trị "khủng". Tại đây, dự án được mong đợi nhất là khu nhà ở xã hội Tứ Hiệp Hồng Hà Eco City, dù có giá chỉ 10 triệu đồng/m2, song sức mua không được như kỳ vọng.
Thứ hai, khu vực Thanh Trì là vùng trũng, hay bị ngập nước. Đặc biệt, khu vực này có nhiều nhà máy, xí nghiệp cũ vẫn đang hoạt động khiến môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Thứ ba, đất Thanh Trì, nhiều phần là đất nông nghiệp, các thủ tục chuyển đổi sang đất thổ cư tương đối phức tạp. Do đó, nhà đầu tư không "chuộng" đất Thanh Trì, so với các huyện ven đô khác.
Tuy nhiên, trong 2 - 3 năm gần đây, nhờ vào đề xuất nâng cấp một số huyện ngoại thành lên quận, giới đầu tư mới bắt đầu chú ý tới Thanh Trì.
Đánh giá về tiềm năng và triển vọng của bất động sản Thanh Trì, ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội môi giới bất động sản Việt Nam (VARs) nhận định: So với các huyện ven đô khác đang nằm trong diện quy hoạch lên quận thì Thanh Trì có mức giá khởi điểm thấp nhất, phù hợp với những nhà đầu tư có vốn mỏng.
Dù vậy, bất động sản Thanh Trì đang thiếu những bệ phóng tăng trưởng, đó chính là các dự án hạ tầng, dự án đô thị, khu đô thị cao cấp.
"Trong thời gian 5 - 10 năm tới, khi quỹ đất Hà Nội cạn kiệt, các "ông lớn" trong ngành bất động sản sẽ đi tìm miền đất mới, mở rộng ra 4 hướng của thành phố. Thanh Trì cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Đây chính là ưu điểm lớn nhất của bất động sản nơi đây", ông Đính chia sẻ.
Dù vậy, Phó Chủ tịch VARs cũng cảnh báo, trong thời điểm gần tới việc công bố lên quận, giá đất ở các huyện ven đô sẽ rơi vào trạng thái "nhạy cảm". Đây là thời điểm, giới đầu nậu, "cò" đất hoạt động "thổi giá" mạnh nhất. Do đó, giới đầu tư phải đặc biệt cẩn trọng với những chiêu trò của giới "cò" đất.
"Trong giai đoạn nước rút, chính quyền và các cơ quan chức năng cần tuyên truyền, thông tin rõ lộ trình quy hoạch và cảnh báo người dân, đồng thời quản lý chặt các hoạt động chuyển nhượng, mua bán đất để đảm bảo an ninh, trật tự địa phương. Bản thân, nhà đầu tư cũng phải kiểm tra pháp lý, quy hoạch trước khi xuống tiền", ông Đính khuyến cáo.
">Giá đất nhảy múa ở khu vực ven đô Hà Nội: "Sốt" đất ở miệng cò?
- KPMG & HSBC vừa bố danh sách top 10 "người khổng lồ mới nổi" của thị trường startup Việt Nam, dựa trên các tiêu chí về sức sáng tạo, tăng trưởng nhanh, có tầm ảnh hưởng và tham vọng thành "kỳ lân". Theo tính toán, tổng giá trị của top 10 này khoảng 300 triệu USD.
Thứ tự Startup Lĩnh vực hoạt động 1 Propzy Công nghệ bất động sản 2 Sipher Blockchain, FinTech, Gaming 3 Sendo Thương mại điện tử 4 Jio Health Sức khỏe kỹ thuật số 5 Cleval Công nghệ giáo dục 6 CoolMate Thương mại điện tử về thời trang 7 Eve HR Công nghệ nhân sự 8 Lozi Thương mại điện tử, giao hàng 9 VUI FinTech 10 HomeBase Công nghệ bất động sản Hiện Việt Nam có 4 "kỳ lân" (doanh nghiệp khởi nghiệp được định giá từ một tỷ USD trở lên) được công nhận gồm: VNG, VNLife, MoMo và Sky Mavis.
Nếu so với top 10 "người khổng lồ mới nổi" của 12 nền kinh tế được khảo sát (gồm Trung Quốc đại lục, Ấn Độ, Nhật Bản, Australia, Singapore, Hàn Quốc, Hong Kong, Malaysia, Indonesia, Việt Nam, Đài Loan và Thái Lan), tổng giá trị của Việt Nam đứng cuối bảng.
Dẫn đầu là Trung Quốc với 5 tỷ USD. Trong khi, top 10 của các láng giềng Đông Nam Á có giá trị dao động từ 430 triệu USD cho đến 3,2 tỷ USD.
Không chỉ vậy, báo cáo này cũng cho biết, sau hai năm dịch Covid-19, Việt Nam đang có thêm 1.400 startup - doanh nghiệp khởi nghiệp có liên quan đến công nghệ. Trước dịch, con số này là 1.600.
Cùng với số lượng, dòng vốn rót vào startup Việt Nam cũng tăng mạnh trong thời điểm Covid-19 hoành hành. Cụ thể, vào năm 2020, khi Covid-19 xuất hiện, có tổng cộng 301 triệu USD rót vào các startup, giảm không nhiều so với mức 330 triệu USD của năm 2019.
Đến năm đỉnh của dịch là 2021, thị trường startup ghi nhận tổng cộng gần 1,1 tỷ USD đổ vào. Riêng trong quý I/2022, báo cáo ghi nhận các startup Việt thu hút được 92 triệu USD vốn đầu tư.
Trong các nước Đông Nam Á được thống kê, lượng vốn mà startup Việt Nam thu hút được đứng sau Indonesia (10,8 tỷ USD) và Singapore (8,5 tỷ USD) và cao hơn Malaysia (532 triệu USD) và Thái Lan (444 triệu USD).
">10 doanh nghiệp Việt được gọi tên 'startup khổng lồ mới nổi'
- Bí ẩn quan tài không đáy trong động hang ma
Hà Nội: Nơi sống tốt nhất châu Á
">Xúc động với những bức ảnh về mẹ
Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- Thêm một cuốc là xe là thêm một hy vọng cho con đến trường
Bác Tuấn ngày trước làm nghề chạy xe ôm truyền thống. Một mình nuôi con nhỏ ăn học, lại phải chạy chữa cho căn bệnh tim quái ác, số tiền ít ỏi từ công việc bấp bênh khiến bác Tuấn chật vật từng ngày. Dần dà, ước mơ đểcho con gái được học hành tử tế cũng ngày mộtcàng xa vờitầm với. Có lần bệnh tim trở nặng, bác phải tạm nghỉ lái xe để nhập viện do bệnh tim trở nặng.
Sau khi hồi phục sức khỏe, bác Tuấn liền trở lại làm việc, tiếp tục với vòng quay cơm áo gạo tiền. Đồng hành cùng bác vẫn là chiếc xe cũ nhưng giờ đã có thể “người bạn mới”, đó là chiếc áo khoác xanh lá và chiếc điện thoại thông minh.
Bác Tuấn quyết định làm đối tác tài xế với Grab vì muốn đảm bảo cuộc sống tốt đẹp cho con
Khi mới nghe tới Grab, bác thấy mình không quen dùng điện thoại thông minh cũng như sợ “mất thời gian và mất thêm tiền” nên ngại đăng ký. hưng khi “nghe bọn trẻ nói có nhiều khách hơn”, bác quyết định cho mình một cơ hội. Bác Tuấn nghẹn ngào chia sẻ: “Chạy được một thời gian, tôi cũng quen dần, biết coi bản đồ, biết dùng định vị. Lần một tìm nhà sai, khách cáu; lần hai tìm đúng; lần ba nhận cuốc xong là chạy đến đúng điểm đón liền. Chỉ cần có thể kiếm tiền lo cho con là mình cố gắng học công nghệ thật nhanh.”
Giờ đây, bác bảo “nhờ có ứng dụng đặt xe, khách sẽ tìm đến mình” chứ không cần phải chạy khắp nơi để tìm khách nữa. Thu nhập cũng vì thế được cải thiện hơn trước. Công nghệ đã đem đến cho bác những lựa chọn mới để trang trải cuộc sống và hoàn thành mong ước của một người cha. “Đi được thêm một cuốc là con mình được tới trường thêm một ngày. Cứ nghĩ thế mà tôi cố gắng và làm thôi”, bác chia sẻ.Tuấn tâm sự.
Bác Tuấn tính toán thu nhập từ mỗi cuốc xe để lo tiền học cho con và chi phí khám bệnh cho con bản thân
Bao năm chạy Grab, bác Tuấn cùng con gái cũng nhận được nhiều hỗ trợ, gần đây nhất là chương trình Chia Sẻ Yêu Thương. Đây là chương trình do Grab triển khai nhằm hỗ trợ các đối tác tài xế có hoàn cảnh khó khăn. Bác Tuấn xúc động kể: “Mình gói ghém một khoản để đóng học phí cho con gái đang học lớp 12 tại trường dân lập, phần còn lại để trang trải các khoản chi tiêu trong nhà. Không riêng Chia Sẻ Yêu Thương, 3 năm qua, Grab hỗ trợ mình nhiều thứ, cuộc sống nhờ thế cũng dễ chịu hơn phần nào. Mình thấy đáng quý lắm.”
“Các con là nguồn động lực lớn nhất trong cuộc sống"
Tương tự bác Tuấn, anh Trần Văn Huy (Hà Nội) - đối tác Grab lâu năm của Grab - trước khi chạy xe công nghệ cũng từng trải qua nhiều gian khó.
Anh Huy rời quê nhà Hà Tĩnh lên Hà Nội kiếm sống tới nay đã được 15 năm. Suốt khoảng thời gian đó, anh làm qua không ít công việc. Đến khi nghe lời giới thiệu của bạn bè, anh đã quyết định gia nhập Grab. Anh chia sẻ: “Từ ngày làm đối tác của Grab, tính ra đã gần 4 năm. Đó cũng là 4 năm mình bắt đầu một cuộc sống mới - nhiều cơ hội và ổn định hơn.”
Chạy xe công nghệ suốt 4 năm đã cho anh Huy một cuộc sống mới, ổn định hơn
Những tính năng hiện đại từ nền tảng đã giúp các tài xế công nghệ như anh Huy dễ dàng kết nối với hành khách hơn. Nhất là những thời điểm dịch Covid-19 bùng phát khiến số cuốc xe giảm mạnh, anh và các đối tác vẫn có thể yên tâm lái xe nhờ những chương trình hỗ trợ từ Grab. Anh tâm sự: “Khi nhiều người còn phải ở nhà và thất nghiệp, mình còn được chạy xe, còn có thu nhập đã là điều hạnh phúc rồi”.
Anh chia sẻ thêm, mình ít khi có thời gian bên các con vì phải đi làm cả ngày để kiếm tiền nuôi gia đình. Vậy nên khi đi làm, rảnh khi nào là anh liền tranh thủ đỗ xe rồi gọi video cùng các con. “Bây giờ mục tiêu lớn nhất của mình là lo cho các con ở nhà. Chỉ cần các con khôn lớn mạnh giỏi, khó khăn mấy mình cũng ráng”, anh kể.
Tình thương con là sức mạnh để anh cố gắng với vượt qua những khó khăn trong công việc
Nhớ lại đợt lũ ở miền Trung cuối năm 2020, Hà Tĩnh quê anh cũng là một trong những địa phương gánh nhiều thiệt hại. Căn nhà, khoảng sân gắn liền với tuổi thơ giờ hoang tàn, xơ xác. “Lúc đó gia đình mình bối rối lắm, cứ loay hoay không biết sửa nhà thế nào. May có chương trình Chia Sẻ Yêu Thương của Grab giúp đỡ kịp thời phần nào, mình xúc động muốn đăng tâm thư cảm ơn. Nhưng viết được vài chữ thì cứ nghẹn ngào, không biết diễn tả làm sao nên lại cất vào", anh Huy bồi hồi kể lại.
Có thể nói, chặng đường 7 năm qua tại Việt Nam của Grab đã từng bước mang công nghệ thay đổi cuộc sống của nhiều đối tác tài xế, giúp họ vượt qua những khó khăn để không ngừng vươn lên như bác Tuấn và anh Huy.
Tương tự bác Tuấn, anh Trần Văn Huy (Hà Nội) - đối tác Grab lâu năm cũng từng gặp nhiều khó khăncủa Grab - trước khi chạy xe công nghệ cũng từng trải qua nhiều gian khó. Hành trình ấy còn được ghi dấu bởi những nỗ lực, chương trình thiết thực của Grab, tiếp thêm nguồn động viên tinh thần để các đối tác tài xế yên tâm đưa đón hành khách an toàn mỗi ngày và từng bước thực hiện mơ ước của mình.
Ngọc Minh
">Phía sau tay lái của những người cha chạy xe công nghệ
- Dy Khoa là nhà báo, tác giả cuốn sách “Đi qua hai mùa dịch”, từng học tập về kỹ thuật viết, báo chí và truyền thông tại Indonesia, Malaysia và Singapore. Anh tham gia giảng dạy tại một số cơ sở đào tạo kỹ thuật truyền thông. Anh gửi đến VietNamNet bài viết thể hiện góc nhìn của mình.
Gần đây, Việt Nam đẩy nhanh tỷ lệ người dân tiêm chủng ngừa Covid-19. Bên cạnh thông điệp 5K thì vắc xin là yếu tố tiên quyết để một quốc gia sớm đạt miễn dịch cộng đồng, góp phần đưa cuộc sống trở lại bình thường.
Các nước trên thế giới thường sử dụng hình ảnh lãnh đạo quốc gia đang tiêm ngừa Covid-19 để nâng cao ý thức về giá trị quan trọng của vắc xin trong thời điểm này. Đồng thời một số người nổi tiếng, người có ảnh hưởng cũng được sử dụng cho mục tiêu tương tự.
Vì chức phận mà họ được hưởng quyền ưu tiên tiêm chủng trước mọi người dân khác trong cùng quốc gia. Hành vi này giúp khẳng định sự an toàn của loại vắc xin mà đất nước đó đang sử dụng. Đây là hành động vì giá trị nhân văn.
Mọi chuyện sẽ không có gì để bàn nếu gần đây không xuất hiện nhiều hình ảnh trên mạng xã hội Việt Nam khoe bản thân được tiêm chủng. Điều này không đáng được hoan nghênh vì mang nhiều yếu tố tiêu cực.
Chúng ta từng thấy rất nhiều trào lưu trên mạng xã hội Việt Nam, có những trào lưu mang lại ý nghĩa cộng đồng, có những trào lưu lại có tác dụng ngược.
Trong một tuần trở lại đây, là một người quan sát truyền thông, tôi nhận thấy rằng cộng động mạng của nước ta đăng tải hai luồng chủ yếu là hào hứng được tiêm ngừa vắc xin và mệt mỏi chờ đợi lấy mẫu xét nghiệm trong khu vực có ca nhiễm mới hoặc tầm soát.
Những tưởng hai trào lưu đăng tải này không liên quan nhưng thật ra nó đang mâu thuẫn với nhau. Một bên tiêu cực cực độ, một bên sung sướng cực độ.
Trào lưu khoe ảnh đã được tiêm chủng vắc xin có thể kéo những suy nghĩ lệch lạc cho một bộ phận cư dân còn lại về chính sách của nhà nước hiện tại. “Tại sao người đó được tiêm mà không phải tôi?”. Những câu hỏi kiểu như vậy đã bắt đầu xuất hiện.
Điều này gây chia rẽ giữa nhóm được tiêm và chưa được tiêm vắc xin Covid-19. Những người chưa được tiêm có thể cảm thấy bị phân biệt đối xử. Tồi tệ hơn là đối diện với tâm lý tiêu cực vì vắc xin vẫn đang được tuyên truyền là giải pháp cuối cùng cho sức khỏe nhân dân. Câu hỏi quẩn quanh trong nhóm chưa được tiêm có thể là: Tôi sẽ chết nếu nhiễm SARS-CoV-2 vì chưa được tiêm vắc xin chăng?
Ngoài ra, việc chụp ảnh trong lúc nhân viên y tế đang tác nghiệp gây ảnh hưởng tiêu cực đến họ. Việc thăm khám sức khỏe thường và chỉ diễn ra trong không gian kín để đảm bảo sự riêng tư cho cả nhân viên y tế lẫn bệnh nhân. Trong môi trường đó, y-bác sĩ, điều dưỡng hoàn toàn chủ động trong công việc của mình.
Giờ đây, trong một môi trường xa lạ hơn, chắc chắn họ sẽ bỡ ngỡ và cảm thấy không an toàn. Do đó, họ mất một khoảng thời gian để tìm kiếm lại sự bình tâm. Bỗng nhiên ai đó giơ thiết bị ghi hình lên thì cảm giác mất an toàn có thể trở lại. Chính vậy, hãy để họ tự tin nhất, để họ hoàn thành tốt công việc của mình và sức khoẻ của chính bạn.
Chúng ta luôn sợ bị lộ thông tin cá nhân nhưng gần đây, trong trào lưu này, tôi lại cảm thấy mọi người khá thờ ơ với chính thông tin sức khỏe của mình. Ở Mỹ, khá nhiều trường hợp thừa cân khi đăng tải hình ảnh tiêm vắc xin đã bị chế giễu vì hình thể bề ngoài.
Còn tại Việt Nam tình trạng chế giễu này chưa diễn ra nhưng đã có manh nha. Trong đó, một nam nhân viên mặc sơ mi tay dài buộc phải tháo khuy áo, để lộ da thịt đã trở thành đề tài bàn tán của một nhóm bạn bè.
Chưa hết, các thông tin trên giấy xác nhận tiêm chủng với đầy đủ thông tin cá nhân có thể trở thành mục tiêu tấn công của các đối tượng xấu. Cạnh đó, tác dụng phụ của vắc xin luôn tồn tại, việc công khai từng được tiêm có thể ảnh hưởng lớn đến cuộc sống cá nhân khi có bất trắc xảy ra.
Hành động văn minh trong đại dịch cũng là cách để cộng đồng lành mạnh hơn. Đừng để các chủ đích hồn nhiên xâm hại đến quyền bình đẳng với người khác.
Chúng ta nên lường trước những bất trắc để tránh sự tiếc nuối và hối hận. Dù đã được chủng ngừa thì vẫn duy trì thực hành thông điệp 5K là điều cần thiết.
Dy Khoa
Độc giả có thể gửi bài về địa chỉ email: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin chân thành cảm ơn!">Tiêm vắc xin Covid
- Năm 2018, đoạn phim ghi lại đám cưới của cặp đôi Karna Radheya (Indonesia) và Polly Alexandria Robinson (Anh) tại Indonesia đã được cư dân mạng lan truyền với tốc độ chóng mặt và trở thành chủ đề bàn tán trên mạng.
Trong đó, chú rể người Indonesia sở hữu ngoại hình chất phác, giản dị còn cô dâu người Anh xinh đẹp như một người mẫu với nước da trắng mịn cùng dáng vóc thanh mảnh.
Khi đó, nhiều cư dân mạng còn ví Karna như "chàng hoàng tử ếch" may mắn gặp được công chúa của đời mình. Đám cưới của đôi tình nhân đã được tổ chức theo nghi thức của người Hồi giáo tại quê nhà của chú rể.
Sau đám cưới, hai vợ chồng sinh sống tại Bali, Indonesia. Trước khi tiến đến hôn nhân, họ đã quen nhau gần một năm rưỡi. Karna lúc đó là một huấn luyện viên lướt sóng còn Polly là người mẫu ảnh xinh đẹp tới Bali du lịch.
Chàng trai người Indonesia - Karna từng nói rằng, anh không thể tin cô gái da trắng xinh đẹp này sẽ yêu mình. Song, tình yêu của họ cứ dần nảy nở qua những buổi trò chuyện. Sự trong sáng của Karna khiến Polly rung động và tin rằng đây chính là người đàn ông của đời mình.
Khi chuyện tình cảm của đôi trẻ được chia sẻ trên các phương tiện truyền thông, nhiều người cười nhạo sự không tương xứng về ngoại hình của họ. Song, Karna và Polly đã dần chứng minh cho họ thấy rằng, tình yêu không có giới hạn tuổi tác, nhan sắc hay quốc tịch.
"Đây là định mệnh. Tôi chưa bao giờ yêu người ngoại quốc nhưng Chúa đã quyết định rằng Polly sẽ là vợ tôi và tôi thực sự biết ơn vì điều này", Karna nói về người bạn đời.
3 năm sau đám cưới, Karna và Polly vẫn chung sống hạnh phúc bên nhau. Trên trang cá nhân, cặp vợ chồng thường xuyên chia sẻ những hình ảnh đời thường hạnh phúc. Thậm chí, họ còn yêu nhau và ngọt ngào hơn xưa.
Nhờ chuyện tình cổ tích, cả hai đều có lượng người theo dõi đáng nể. Trang cá nhân của Polly có hơn 280 nghìn người theo dõi và trang cá nhân của Karna đạt hơn 75 nghìn người theo dõi.
Polly hiện vẫn xinh đẹp và quyến rũ như ngày cô gặp Karna tại Bali, Indonesia lần đầu tiên. Cô vẫn theo đuổi công việc người mẫu ảnh. Trong khi đó, chàng huấn luyện viên lướt sóng vẫn giữ nguyên được vẻ đáng yêu, hồn hậu và giản dị. Hai vợ chồng cùng sở hữu một nhà hàng có tên Luku Kitchen ở Bali.
Sau 3 năm chung sống, Polly từng bày tỏ tình cảm với người bạn đời: "Em yêu anh như anh yêu cà phê: một ly vào buổi sáng và một ly buổi tối, đen đắng, ngọt hay cả hai, dù bây giờ hay mãi về sau" hay "Em yêu anh, có nghĩa là em sẽ yêu và sát cánh bên anh ngay cả những lúc tồi tệ nhất. Yêu ngay cả lúc anh đầy tuyệt vọng, bất lực và khi chúng ta vui vẻ bên nhau".
Đầu năm 2021, cặp đôi hạnh phúc thông báo, họ sắp đón con đầu lòng chào đời và khoe hình ảnh Polly với bụng bầu rõ rệt. Hai vợ chồng đã nhanh chóng nhận được lời chúc phúc của cộng đồng mạng.
Ngày 11/6 vừa rồi, cặp vợ chồng nổi tiếng này đã chính thức đón con trai đầu lòng chào đời trong niềm hạnh phúc lớn lao. Trên trang cá nhân của hai vợ chồng, họ đều đăng hình ảnh chụp bàn tay hoặc đôi chân của cậu con trai mới sinh để bày tỏ niềm hạnh phúc khi được "lên chức".
Tuy nhiên, cả hai đều khóa chức năng bình luận của tài khoản cá nhân vì muốn bảo vệ cuộc sống riêng tư. Dẫu vậy, bức ảnh của họ nhanh chóng nhận được nhiều lượt "thích" của người hâm mộ.
Theo Dân Trí
Chuyện tình vợ chồng U80 quen nhau từ lúc 5 tuổi
Vừa gặp bạn gái sau 12 năm xa cách, ông Tế hỏi: “Em có nhớ anh không?” và đòi cưới bà Út ngay. Ban đầu, bà Út từ chối, nhưng lâu dần bà yêu ông lúc nào không hay.
">Chuyện tình cổ tích của cặp 'chồng cú, vợ tiên' nổi tiếng cộng đồng mạng