您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Tra cứu điểm thi THPT quốc gia 2018 nhanh nhất, chính xác nhất
NEWS2025-01-19 12:11:20【Kinh doanh】6人已围观
简介Cụ thể,ứuđiểmthiTHPTquốcgianhanhnhấtchínhxácnhấworld cup châu á để tra cứu điểm thi THPT quốc gia năworld cup châu áworld cup châu á、、
Cụ thể,ứuđiểmthiTHPTquốcgianhanhnhấtchínhxácnhấworld cup châu á để tra cứu điểm thi THPT quốc gia năm 2018 các thí sinh có thể cập nhật từ cổng thông tin Bộ GD&ĐT. Từ tài khoản THPT Quốc gia của mình thí sinh đăng nhập vào website: https://thisinh.thithptquocgia.edu.vn, sau đó nhập số báo danh và tên thí sinh.
Tra cứu điểm thi THPT quốc gia 2018 nhanh nhất, chính xác nhất |
Ngoài ra thí sinh cũng có thể tra cứu từ cổng thông tin Sở giáo dục 63 tỉnh thành bằng cách đăng nhập vào cổng thông tin Sở Giáo dục của 63 tỉnh thành.
Ví dụ: Tra cứu điểm thi tại Sở GD&ĐT Hà Nội thí sinh có thể đăng nhập theo địa chỉ: hanoi.edu.vn.
Tra cứu điểm thi tại Sở GD&ĐT Đà Nẵng thí sinh có thể đăng nhập theo địa chỉ: da nang.edu.vn để biết kết quả thi.
很赞哦!(442)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
- Thông minh
- Chuẩn bị ra mắt tính năng cho phép tạm thời 'nghỉ chơi' với bạn bè trên Facebook
- Nhìn lại những chiến thắng khó quên của MOBA Việt Nam trước Đài Loan
- Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
- 12.000 người đặt mua iPhone 7 tại Thế Giới Di Động vào ngày mở bán
- Tặng Quảng Bình phần mềm chính quyền điện tử
- VinaPhone ra tổng đài riêng hỗ trợ người nông dân sản xuất nông nghiệp
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
- Không nhớ nổi 22 phím tắt Office cơ bản này, bạn đừng đi nộp đơn xin việc!
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
Apple hiện vẫn gặp trục trặc trong khâu sản xuất đại trà camera TrueDepth dành cho công nghệ nhận diện mặt Face ID mới ở iPhone X. Song, trong một báo cáo phân tích mới, chuyên gia Ming-chi Kuo thuộc hãng chứng khoán KGI tin, Samsung và Google sẽ phải mất tới gần 3 năm để bắt chước được công nghệ tân tiến đó của Apple.
Trang MacRumors dẫn lời ông Kuo nhận định, Samsung sẽ mất rất nhiều thời gian để bắt kịp công nghệ sản xuất camera TrueDepth của Táo khuyết từ những gì đại gia công nghệ Hàn Quốc hiện có: một hệ thống quét 2D tương đối không đáng tin cậy. Trong khi đó, theo ông, Qualcomm sẽ cần ít nhất 2 năm để hoàn thiện công nghệ cảm biến 3D do hãng tự phát triển.
Tuy nhiên, một số chuyên gia công nghệ cho rằng, ông Kuo đang đánh giá quá thấp các đối thủ của Apple. Theo họ, một nhà sản xuất smartphone Android có thể chỉ muốn "bắt kịp" công nghệ tân tiến của đại gia công nghệ Mỹ thông qua bộ phận nghiên cứu và phát triển của mình. Song, công ty này hoàn toàn có thể lựa chọn một cách khác, nhanh gọn và đơn giản hơn nhiều: mua lại giải pháp của bên thứ ba.
Hơn thế nữa, Apple hiện vẫn đang phải chờ xem phản ứng của người dùng với Face ID, sau khi có quá nhiều e ngại về khả năng bảo mật của công nghệ nhận diện, chứng thực thay cho công nghệ cảm biến vân tay Touch ID quen thuộc này. Bản thân ông Kuo mới đây cũng tiên lượng giảm số lượng iPhone X xuất xưởng từ 40 triệu máy ban đầu xuống còn 30 - 35 triệu máy.
Tuấn Anh(Theo Pocketnow)
">Samsung không cần tới 2,5 năm để bắt chước Face ID ở iPhone X?
- Thị trường điện thoại di động Việt Nam vẫn đang tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ và chưa có dấu hiệu chững lại, trên mọi phân khúc. Có thương hiệu đến rồi đi, nhưng cũng thương hiệu tiếp tục bám trụ và có thành công nhất định.
“Miếng bánh” thị phần đã chia gần hết
Theo thống kê của GfK, trong năm 2016, hàng tháng tại Việt Nam có tới gần 2 triệu điện thoại di động được bán tới tay người dùng. Điều này có nghĩa là nếu tính cả con số hàng chính hãng mà GfK không thống kê được, cũng như hàng đã qua sử dụng thì con số còn lớn hơn rất nhiều.
Có tới khoảng 40 thương hiệu smartphone nhỏ đang cạnh tranh 20% thị phần còn lại của thị trường di động Việt Nam. Tính riêng smartphone, các ông lớn tại Việt Nam (không hẳn đã là ông lớn tại khu vực hay trên thế giới) hiện là Samsung, Apple, Oppo đang chiếm tới trên dưới 80% thị phần về sản lượng và xấp xỉ 70% thị phần về giá trị. 20% thị phần doanh số còn lại với khoảng 30% giá trị thị trường dành cho hàng chục thương hiệu cũ mới, cả nội địa và nước ngoài. Đây thực sự là một cuộc chiến khốc liệt, giữa các thương hiệu Việt như: Viettel, FPT, Mobiistar,… với những thương hiệu ngoại như Lenovo, Huawei, Sony, LG, W-mobile, Obi, Asus,…
Theo tính toán chưa đầy đủ, thì việc “đánh chiếm” 20% thị phần còn lại đang có khoảng 40 thương hiệu thực hiện ở thị trường Việt Nam. Nếu theo thống kê trên, thì số lượng cần đánh chiếm đó xấp xỉ 250.000 máy/tháng. Những bài toán kinh tế cho thấy, nếu một thương hiệu bán được 20.000 máy/tháng thì được coi là thu đủ bù chi. Vậy, số 20% thị phần còn lại, chỉ đủ dành cho khoảng 10 thương hiệu. Rõ ràng đây là cuộc chơi rất khó cho những hãng nhỏ, thương hiệu mới. Vì vậy, ngoài việc cạnh tranh lẫn nhau, các thương hiệu mới luôn tìm cách lấy thị phần từ các ông lớn. Câu chuyện Oppo thành công trong việc này và trở thành “ông lớn” ở thị trường Việt Nam là ví dụ điển hình.
Các hãng nhỏ phải liên tục thay đổi, thậm chí là chạy theo mẫu mã, kiểu dáng, tính năng của những ông lớn, nhất là Apple để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Ngay khi Apple ra mắt iPhone màu vàng hồng, thì các hãng lập tức có màu vàng hồng. Cảm biến vân tay cách đây 1 năm chỉ có trên các điện thoại cao cấp như iPhone 6S hay Samsung S6 Edge, thì bây giờ đã có cả trên những điện thoại có mức giá bình dân như Mobell Nova X (3 triệu), Huawei GR5 mini (3,9 triệu), Lenovo A7010 (3,7 triệu) cũng có. Chưa hết, cùng giá tiền, thì cần phải có những chức năng, hoặc cấu hình cao hơn. Ví dụ cùng mức giá với nhau, nhưng so sánh S1 của W-mobile với F1S của Oppo hay J7 Prime của Samsung, thì S1 thậm chí còn trội hơn về RAM, bộ nhớ trong để tăng sức cạnh tranh với thương hiệu lớn.
Sức ép cạnh tranh từ kênh phân phối
Để tìm chỗ đứng của mình trong chuỗi phân phối, các hãng cũng phải cạnh tranh nhau trên từng điểm bán. Đó là bài toán từ chính sách bán hàng cho đại lý, đến hệ thống quầy kệ, trưng bày máy mẫu đến nhân viên đại diện bán hàng… Tất cả yếu tố này đều cần phải có kinh phí triển khai, thậm chí là rất lớn. Điều mà không phải hãng nhỏ, thương hiệu bé nào cũng có sẵn và chấp nhận đầu tư. Vị thế của nhãn hàng trong một cửa hàng đều dễ dàng nhận ra bởi hệ thống biển bảng, nội thất và nhân viên đông đảo. Những hãng lớn như Samsung hay Oppo có hàng trăm nhân viên bán hàng trên toàn quốc. Tất nhiên, ngoài những chiến dịch quảng bá không lồ, những hãng này cũng sẵn sàng đầu tư hình ảnh điểm bán với quy mô rộng khắp cả nước.
Hệ thống quầy kệ, nhân viên bán hàng và tiếp thị của các thương hiệu smartphone lớn tạo áp lực mạnh khiến các thương hiệu nhỏ không thể chạy đua để cạnh tranh. Khác với các hãng lớn, hãng nhỏ không thể đủ nguồn lực để tổ chức các đợt truyền thông hàng chục tỷ đồng, nhất là quảng cáo trên truyền hình, trong các khung giờ vàng. Nhưng việc truyền thông trên Internet đã thay đổi được khá nhiều và các hãng nhỏ luôn tận dụng điều này. Nếu biết cách nêu bật được sự khác biệt, truyền thông đúng nhóm đối tượng là khách hàng mục tiêu, và tính sáng tạo trong cách lựa chọn công cụ truyền thông, thì mạng xã hội và các công cụ quảng cáo trên Internet sẽ là kênh truyền thông hiệu quả, dễ tiếp cận hơn đối với khách hàng.
Với việc bảo hành và hậu mãi, các hãng nhỏ không có được hệ thống bảo hành rộng khắp vì chi phí rất lớn. Vì thế các hãng nhỏ đang gần như đuối sức trong chất lượng hậu mãi. Đây cũng là lý do mà các thương hiệu lớn dù có giá chênh lệch lớn nhưng vẫn được người dùng tín nhiệm. Để khắc phục điểm này, các hãng nhỏ phải thực hiện chế độ 1 đổi 1 trong vòng 30 ngày, thậm chí 90 ngày để làm hài lòng khách hàng.
Thị trường điện thoại di động Việt Nam chắc chắn sẽ còn nhiều biến động, dù không lớn. Bởi đó là sự vận động của thị trường và sẽ có những tên tuổi ra đi như HK, Sky… Để rồi có thêm nhưng thương hiệu mới. Ngoài các ông lớn đang nắm phần lớn thị phần, thì những thương hiệu ngoại mới như W-mobile, Obi, Vivo,.. đã và đang cố gắng xâm nhập thị trường. Bên cạnh đó, những thương hiệu nội địa như Viettel, FPT, Mobiistar… vẫn đang nỗ lực tìm và khẳng định chỗ đứng của mình. Dù thành công hay không thì những thương hiệu này đang đang góp phần tạo nên một bức tranh sống động về thị trường điện thoại di động Việt Nam, và người tiêu dùng Việt Nam được hưởng lợi nhiều nhất từ sự cạnh tranh này. Họ có nhiều sự lựa chọn với mức giá hợp lý và các chức năng, ứng dụng phù hợp cho nhu cầu của mình trên một sản phẩm, chứ không bắt buộc phải chọn những thương hiệu lớn có mức giá sản phẩm bị đội lên bởi chi phí quảng cáo tiếp thị khổng lồ.
Lưu Trần
">Thị trường ĐTDĐ Việt có còn chỗ cho thương hiệu mới?
"> Muốn đảm bảo an toàn thông tin phải thay đổi nhận thức của cộng đồng
Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏ
So với A37 được định giá 3.690.000 đồng, A39 của Oppo có những nâng cấp kha khá về cấu hình nên được bán giá gần 5 triệu đồng. Ở mức 5 triệu đồng hiện nay Oppo còn bỏ ngỏ, khi khoảng cách từ A37 đến chiếc điện thoại chiến lược F1s, giá 5.990.000 đồng, khá xa. A39 sẽ cạnh tranh với đối thủ lớn là Samsung J5 2016 bằng giá, và Sony XA - 4.890.000 đồng.
">Hình ảnh chi tiết Oppo A39 giá 4,99 triệu đồng tại Việt Nam
- ">
Manga Giả Kim Thuật sắp sửa có dự án phim phiên bản người đóng
Ngồi đợi thì ông cũng lại kể mấy nay ngồi chờ khách đi mà người ta toàn gọi Grab không à, làm nghề xe ôm cũng tận lắm rồi, mà giờ còn gặp như vậy nữa, không kiếm được đồng nào, nãy có cô kia đi ăn đám cưới ra đứng kế bên, ông mời mà cổ không đi, cổ nói cổ gọi Grab rồi đứng kế bên chờ, ông không biết làm gì luôn, nói chung nghe cũng tội lắm chứ mình cũng không biết làm gì giúp hết.
Nhiều khi thấy cũng đúng, một phần người ta già rồi, xe cũng cũ, mấy bạn không đi cũng là lẽ đương nhiên, mình hiểu. Haiz, cũng buồn, đời người kiếm miếng cơm mà cạnh tranh như vậy thiệt khổ...
Mình xin nói thêm là ông đã ngoài 60 tuổi rồi, mình cũng hỏi ông xin vào Grab làm mà ông nói ông ngoài tuổi nó không cho với cả đi xe phải từ năm 2010 và smartphone mới làm được. Mà người ta đã nghèo nên mới đi làm nghề này nên tiền đâu mà có được mấy thứ như trên. Cả ngày có khi uống ly cafe cũng không được mà. Tại mình cũng ngại cầm điện thoại lên chụp nên đợi ông ra lấy xe mới dám chụp một tấm cho mấy bạn hình dung. Hình ảnh zoom lại nên hơi kém, ông tóc bạc trắng luôn, chạy xe Dream nhé".
Được biết, sự việc xảy ra vào tối ngày 14/11 tại đường Ngô Gia Tự, phường 9, Quận 5, Hồ Chí Minh. Tài khoản Quỳnh Anh còn chia sẻ thêm, sau khi tâm sự với cô, bác xe ôm già đã lên đường tiếp tục đi tìm khách: "Lúc 9h tối đã thấy ông đứng ở đó rồi. Ông bảo phải đi mấy tiếng nữa thì may ra mới có khách chứ không đứng mãi một chỗ không ai đi hết".
Chia sẻ với chúng tôi, Quỳnh Anh cho biết cô đang chờ đến ngày mai để tìm lại bác xe ôm này: "Lúc 9h mình xong việc đi ra là thấy ông đứng đó rồi. Ông lại hỏi chuyện rồi mình cũng nghe tâm sự của ông. Không chỉ có mình mà rất nhiều người cũng cảm thông với hoàn cảnh của ông, mọi người dễ thương cực kỳ, ai cũng hỏi số ông để gọi đi xe giúp.
Ngày mai không biết ông còn đứng đó nữa không. Mà không chỉ có mình ông đâu, mình thấy nhiều chú, bác xe ôm cũng tội nghiệp lắm".
Câu chuyện của Quỳnh Anh sau khi chia sẻ đã nhận được khá nhiều ý kiến từ cộng đồng mạng. Nhiều người còn hỏi thăm số điện thoại, địa chỉ cụ thể để có thể giúp đỡ người lái xe ôm này.
"Thương ông quá, già rồi còn mò mẫm đi chở khách đêm hôm như này. Hôm nào có khách thì vui, hôm nào không có là ngồi cả ngày cũng tội. Già cả rồi tìm việc cũng không dễ dàng gì nữa, có lẽ công việc này là phù hợp với ông rồi", T.C xúc động.
"Mong ông có nhiều khách để có tiền trang trải cuộc sống. Tuổi cao mà dầm mưa dãi nắng cả ngày như này hết sức tội nghiệp, đáng ra đây là tuổi được nghỉ ngơi, sum vầy với con cái rồi", H.A chia sẻ.
Hiện câu chuyện vẫn đang nhận được rất nhiều lời chia sẻ. Ai cũng muốn có dịch vụ tiện ích giá rẻ cho mình, vì thế GrabBike hay Uber ra đời chỉ với mục đích cho khách hàng một sự lựa chọn tối ưu hơn. Không ai có lỗi trong chuyện này và điều chúng ta nên làm, phải chăng là chấp nhận cuộc sống sẽ đổi thay và có những điều cũ kỹ sẽ bị lãng quên như một sự tất yếu?
Emily
">Câu chuyện buồn: Bác tài xế già cả ngày không chạy được một cuốc xe ôm chỉ vì công nghệ