您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Vì sao quá nhiều trẻ em Indonesia tử vong vì Covid
NEWS2025-02-01 15:26:05【Thế giới】9人已围观
简介Debiyantoro và vợ mất con gái vì Covid-19. Ảnh: NY TimesKhi Debiyantoro,ìsaoquánhiềutrẻemIndonesiatửbarcelona đấu với las palmasbarcelona đấu với las palmas、、
Debiyantoro và vợ mất con gái vì Covid-19. Ảnh: NY Times |
Khi Debiyantoro,ìsaoquánhiềutrẻemIndonesiatửvongvìbarcelona đấu với las palmas một thợ sửa chữa máy móc tại khách sạn, bị mất vị giác, anh thoáng băn khoăn liệu có phải mình đã mắc Covid-19 hay không, nhưng anh đã mau chóng gạt bỏ ý nghĩ đó. Mắc bệnh đồng nghĩa với việc không thể kiếm sống.
Hiện giờ, Debiyantoro cho rằng việc bản thân chần chừ không đi xét nghiệm Covid-19 đã khiến Alesha Kimi Pramudita - con gái 22 tháng tuổi của anh qua đời. Toàn bộ 10 thành viên gia đình của Debiyantoro đều có triệu chứng Covid-19, nhưng không ai làm xét nghiệm cho tới khi Kimi đi khám sức khoẻ vì một bệnh không liên quan tới Covid-19. Được nhập viện ngay lập tức nhưng cô bé đã qua đời một ngày sau đó.
Tờ The New York Times dẫn lời Debiyantoro nói: “Dù tôi nghĩ đó có thể là Covid-19, nhưng tôi sợ không được phép đi làm và điều đó có nghĩa là tôi không thể hỗ trợ gia đình. Nhưng hiện giờ, tôi rất ân hận vì để mất con gái”.
Trên khắp Indonesia, trẻ em đã trở thành nạn nhân của Covid-19 với số lượng báo động. Số trẻ em mắc Covid-19 tại đây đã tăng vọt kể từ tháng 6 khi biến thể Delta lan rộng. Đại dịch Covid-19 đã cướp đi mạng sống của ít nhất 1.245 em nhỏ và mức tăng lớn nhất gần đây là ở nhóm trẻ dưới 1 tuổi, Tiến sĩ Bhakti Pulungan, người đứng đầu Hiệp hội Nhi khoa Indonesia nói.
Số trẻ em ở các nước đang phát triển tử vong vì Covid-19 cao hơn ở các nước giàu. Ảnh: NY Times |
Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra một loạt lý do cho thấy trẻ em ở những nước đang phát triển có nguy cơ tử vong cao hơn. Tuy nhiên, nhiều yếu tố trong số đó lại chỉ tập trung vào một nguyên nhân duy nhất: Nghèo đói.
Các nước giàu thường cho rằng trẻ em là những nạn nhân cực hiếm của đại dịch Covid-19. Tại Mỹ và châu Âu, cứ 1.500 ca tử vong vì Covid-19 mới có một ca dưới 18 tuổi.
Tuy nhiên, con số tử vong ở các nước kém phát triển lại nói lên một câu chuyện khác. Số liệu thống kê của Hiệp hội Nhi khoa cho thấy, tại Indonesia cứ 88 ca tử vong vì Covid-19 thì có một trường hợp là trẻ nhỏ. Hiện chưa thể biết được tỷ lệ này vì việc xét nghiệm và thống kê ca tử vong ở Indonesia còn hạn chế, nhưng rõ ràng nó cao hơn nhiều so với ở phương Tây.
Việc thống kê không đầy đủ có thể còn tồi tệ hơn trong 2 tháng qua khi biến thể Delta của virus corona đã gây ra làn sóng lây nhiễm và tử vong cực lớn ở Indonesia, nơi chỉ mới có 1/5 dân số được tiêm phòng một phần. Biến thể Delta dễ lây lan hơn nhiều các dạng trước đó của virus, dù tới giờ chưa có bằng chứng nào cho thấy nó chết chóc hơn.
Số trẻ em thiệt mạng vì Covid-19 ở Brazil và Ấn Độ, lần lượt là 2.000 và 1.500 ca, nhiều hơn ở Indonesia nhưng số ca tử vong nói chung ở những nước này cao hơn ở Indonesia nhiều lần.
Ảnh: NY Times |
Các phân tích chi tiết đã chỉ ra hàng loạt yếu tố góp phần gây ra tử vong ở trẻ em: Bệnh nền, ô nhiễm không khí trầm trọng, các gia đình nhiều thế hệ sống cùng một nơi chật chội, dinh dưỡng nghèo nàn, các yếu tố văn hoá, khả năng tiếp cận thông tin thấp, chẩn đoán và điều trị.
Tiến sĩ Marisa Dolhnikoff, nhà nghiên cứu bệnh học tại Trường Y thuộc Đại học Sao Paulo, Brazil nói: “Bất bình đẳng kinh tế xã hội là một yếu tố rất quan trọng đối với tỷ lệ tử vong”.
Trẻ em sống trong đói nghèo có xu hướng bị nhiều bệnh nền hơn, như béo phì, đái tháo đường, bệnh tim và suy dinh dưỡng. Bệnh nền dễ làm người đã nhiễm Covid-19 bị nặng hơn. Các bệnh về đường hô hấp như hen suyễn, lao phổi – vốn phổ biến ở các khu vực nghèo hơn, và tác động ăn mòn của ô nhiễm không khí có thể khiến trẻ em khó sống sót sau khi nhiễm Covid-19, vì bệnh này có thể tấn công phổi.
Tại Indonesia, gần 6% số trẻ thiệt mạng vì Covid-19 trước đó đã bị lao. Đông Nam Á, gồm cả Indonesia, là khu vực nặng gánh về lao nhất thế giới, chiếm 44% số ca mắc lao mới trên toàn cầu trong năm 2019, số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết. Đông Nam Á cũng là một trong những nơi có tỷ lệ mắc bệnh tan máu bẩm sinh (thalsassemia) cao nhất thế giới. Bệnh này cũng góp phần gây ra tử vong ở trẻ em.
Ngay cả khi trẻ rõ ràng là bị ốm, cha mẹ của chúng và các bác sĩ vẫn có thể bị nhầm bệnh này với bệnh khác, đặc biệt khi sự hiểu lầm rằng trẻ em không thể mắc Covid-19 đang phổ biến. Vào thời điểm các triệu chứng rõ ràng hơn thì thường đã quá muộn.
Tại những quốc gia đông dân như Indonesia (đứng thứ 4 thế giới với 270 triệu người), khả năng tiếp cận vắc xin hạn chế, bệnh viện quá tải và thiếu nhân lực, nhiều bệnh viện lại không có khoa chăm sóc tích cực hay chuyên gia điều trị cho bệnh nhi.
Sự thiếu hụt thông tin về Covid-19 cũng góp phần làm số ca tử vong vì Covid-19 tăng cao. “Hầu hết các ca lây nhiễm hiện giờ xảy ra trong các gia đình” và gần như hầu hết các trường hợp đều có thể tránh được với các biện pháp phòng ngừa thích hợp, Tiến sĩ Aman – người đứng đầu Hiệp hội nhi khoa Indonesia cho hay.
Tại thủ đô Jakarta, bé Beverly Alezha Marlein chào đời hồi đầu tháng 6 trong một gia đình gồm 16 người. Có rất nhiều người đã tới thăm, bế bé và hầu hết không đeo khẩu trang hay đứng cách xa. Kết quả là cả 17 người trong gia đình cô bé đều nhiễm Covid-19.
Ông của Bervely là người đầu tiên qua đời vì Covid-19. Cô bé cũng bị nhiễm Covid-19 và tử vong khi mới 29 ngày tuổi. Mẹ bé nói: “Tôi không muốn đổ lỗi cho ai nhưng muốn cảnh báo mọi người. Hãy chú ý nhiều hơn để con mình. Không cần tới thăm, chỉ cần gọi điện”.
Tại một số khu vực ở Indonesia, truyền thống tôn giáo cũng đóng một vai trò trong việc lây bệnh cho trẻ em.
Tại Trung Java, một trong những nơi bị Covid-19 tấn công mạnh nhất, các gia đình Hồi giáo thường tổ chức Aqiqah – một nghi lễ thường liên quan tới hiến tế động vật nhằm chào mừng một em bé mới sinh. Việc tụ tập như vậy khiến số ca nhiễm Covid-19 ở trẻ sơ sinh tăng mạnh vào cuối tháng 5, tiến sĩ Agustinawati Ulfah, bác sĩ nhi ở thị trấn Purwodadi nói.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Hoài Linh
Trung Quốc tăng vọt ca nhiễm mới, Đông Nam Á vẫn chìm trong Covid-19
Những số liệu mới nhất cho thấy dịch bệnh chưa có xu hướng giảm tại một số quốc gia Đông Nam Á như Malaysia, Indonesia và Thái Lan.
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- Người mẫu An Tây vừa bị Công an TPHCM giữ vì liên quan tiệc ma túy là ai?
- Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn tại Đồng Nai năm 2024
- Tìm ra người chuyển khoản vụ “Rạp Xiếc Trung ương” ủng hộ bão lũ 10.000 đồng
- Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế
- Hàng xóm sát hại cặp vợ chồng trước mặt con nhỏ
- Truyền thông quốc tế viết về Đại hội Đảng của Việt Nam
- Áy náy vì bố mẹ cho tôi thừa kế toàn bộ tài sản, không đoái hoài đến anh trai
- Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- Đại học Hàn Quốc tặng iPhone để ‘hút’ sinh viên trước nguy cơ thiếu người học
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
Tôi đã được nghe về anh – một giáo sư từng phải "loay hoay kiếm tiền" vì đồng lương ít ỏi – trong những năm đầu rất khó xin được đề tài để thực hiện nghiên cứu của mình. Quãng thời gian đó, anh đã vượt qua như thế nào?
Hồi mới về Việt Nam, tôi cũng vừa phải đi dạy, vừa đi làm thêm ở công ty bên ngoài. Số tiền tích lũy được chỉ giúp gia đình tôi "cầm cự" được vài ba năm. Trong khi suốt những năm đầu về nước, tôi không xin được đề tài nghiên cứu đủ lớn đề đầu tư cho hướng nghiên cứu của mình.
Đến năm 2009 bắt đầu có Quỹ Khoa học Công nghệ quốc gia (Nafosted), tôi có thể "sống được nhờ khoa học" khi được làm chủ nhiệm đề tài.
Những ngày đầu tiên trở về nước như anh kể là một khởi đầu rất khó khăn. Có kỷ niệm nào khiến anh thấy nhớ nhất cho đến tận bây giờ?
Hồi mới về Việt Nam, tôi phải làm cả ở công ty bên ngoài thì mới đủ sống. Hồi đó, cứ 5 giờ chiều chúng tôi lại xách xe đi làm công ty về buôn bán thiết bị khoa học kỹ thuật. Làm buổi tối, rồi làm cả vào những ngày cuối tuần, tiền cũng chẳng dư giả gì.
Tôi phải xây dựng phòng thí nghiệm từ hai bàn tay trắng. Toàn bộ thiết bị chúng tôi mua từ "chợ trời" về lắp. Có hôm nghỉ hè, anh em mặc cả quần sóoc đi làm như công nhân, để xây dựng các thiết bị thí nghiệm, vì nhóm có mục tiêu mỗi kỳ hè phải xây dựng được một hệ thí nghiệm.
Một hôm, có ông giáo sư người Hàn Quốc đến thăm tôi. Ông rất ngạc nhiên khi thấy tôi – khi ấy đã là phó giáo sư – lại mặc quần sóoc đi dựng thiết bị thí nghiệm. Sau đó khi trở về Hàn Quốc, ông ấy đã mua một hệ thí nghiệm có giá hơn 20.000 USD gửi sang Việt Nam để tặng tôi. Đó cũng là lần đầu tiên chúng tôi có được một thiết bị hiện đại như thế.
Vượt qua quãng thời gian đó, cho đến hiện tại, điều gì khiến anh hài lòng nhất khi nhìn lại suốt quãng thời gian đã qua?
Có lẽ là việc được làm khoa học thực sự. Đó là một trải nghiệm rất thú vị. Ví dụ, khi mình gửi đăng một bài báo, rồi chờ đợi kết quả phản biện, có khi đến 3, 4 tháng, rồi vỡ òa trong hạnh phúc khi nhận được thư thông báo là bài báo được chấp nhận đăng trên các tạp chí uy tín. Đó là cảm xúc vô cùng sung sướng.
Nhiều người hỏi tôi có hơn 130 bài báo rồi viết làm gì nữa. Nhưng đó là cái khiến mình cảm thấy thích thú. Tôi không bao giờ đặt mục tiêu về số lượng mà cái đích tôi hướng tới là những bài báo đỉnh cao.
Bài báo đỉnh cao?
Đó phải là bài báo làm hoàn toàn bằng nội lực Việt - “100% made in Viet Nam”, không có tên của bất kỳ ông giáo sư nước ngoài nào và được đăng trên các tạp chí khoa học thuộc vào top 1% cao nhất của thế giới.
Việc mời một ông giáo sư nổi tiếng nước ngoài cùng đứng tên trong bài báo có thể sẽ khiến bài báo dễ được xếp hạng cao, nhưng như thế mình cảm thấy chưa thực sự “sướng” vì chưa khẳng định được đẳng cấp khoa học của nước mình.
Xin được tò mò một chút, những người cùng thế hệ như anh, làm khoa học ở nước ngoài, họ đã đi đến đâu rồi?
Một số người bạn của tôi ở lại hiện đã làm giáo sư và có vị trí vững chắc tại Mỹ. Nhưng số đông còn lại thì đi làm công ty với mức lương khoảng 3.000 – 5.000 USD, cuộc sống ở đó khá an nhàn với một khoản lương đủ để nuôi gia đình.
Các trường đại học tư thục đang nổi lên và có nhiều thành tựu về “kết quả bài báo nghiên cứu”, tức định hướng nghiên cứu. Tuy nhiên, cũng đã có những cảnh báo về việc “chạy theo xuất bản bài báo bằng mọi giá” trong khi nhiệm vụ của đại học vẫn chưa đáp ứng tốt về nhu cầu nhân lực chất lượng cho thị trường. Anh có lưu tâm gì về điều này?
Cần phải khẳng định nghiên cứu là một thuộc tính của trường đại học. Còn việc nhiều trường “chạy theo xuất bản bài báo bằng mọi giá” như bạn nói thì tôi nghĩ còn tùy vào quan điểm từng trường.
Để có được một công bố khoa học chất lượng thực sự bằng nội lực thì trước tiên các trường phải thu hút được nhiều nhà khoa học xuất sắc, phải có tiềm lực về tài chính để có thể đầu tư cho nghiên cứu cũng như tạo môi trường và cơ chế để giữ chân được người tài. Và không phải trường đại học nào cũng có điều kiện được đầu tư mạnh mẽ để thực hiện điều đó.
Do vậy, đâu đó cũng có thể có những trường chọn “một cách nào đó” để có được các công bố khoa học ISI, nhanh và đơn giản hơn là đầu tư xây dựng đội ngũ nhà khoa học thực sự, một cách làm tốn kém và mất nhiều thời gian, công sức.
Nhưng tôi khẳng định, không có trường nào chỉ mải chạy theo nghiên cứu mà bỏ lơ nhiệm vụ đào tạo cả. Nghiên cứu mang lại uy tín và danh tiếng của trường, còn đào tạo là sự sống của một trường đại học. Đào tạo mà không tạo ra được một sản phẩm xã hội dùng được thì là coi như hỏng. Tôi nghĩ, một vị giáo sư, tiến sĩ hoạt động nghiên cứu nghiêm túc chắc chắn lên lớp giảng dạy cũng sẽ rất hấp dẫn.
“Học sinh mất phương hướng tương lai là điều nguy hiểm"
Khi đến các trường THPT làm công tác tuyển sinh, tôi thấy nhiều học sinh và kể cả phụ huynh vẫn chưa biết định hướng nghề nghiệp. Họ không biết xã hội đang cần điều gì và con cái họ nên làm gì. Rất đông học sinh khi tôi hỏi đều thích theo ngành Kinh tế, nhưng các em không biết chắc chắn rằng ngành nghề ấy có thực sự phù hợp với năng lực và tư duy của bản thân hay không.
Ngoài ra, khi đi tuyển sinh tôi cũng nhận thấy được những thiếu sót trong việc đào tạo ở bậc phổ thông. Nếu có thể giảm bớt việc “nhồi” kiến thức, mà thay vào đó mỗi tuần một tiết dạy về hướng nghiệp thì tôi nghĩ sẽ hiệu quả hơn rất nhiều, giúp học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai tốt hơn. Việc học sinh chưa xác định hoặc mất phương hướng trong tương lai là một điều rất nguy hiểm. ">'Cái đích tôi hướng tới là những bài báo đỉnh cao'
Sở hữu vẻ ngoài phong độ, điển trai cùng kỹ năng trình diễn tốt, Phùng Phước Thịnh từng được lựa chọn tranh tài tại Nam vương Du lịch Thế giới 2022. Bằng sự nỗ lực và phong độ ổn định, người mẫu quê Kiên Giang giành thành tích á vương 5 chung cuộc.
Trở về sau cuộc thi, Phùng Phước Thịnh hạnh phúc vì có được kết quả xứng đáng với những nỗ lực của bản thân. Anh tiếp tục các dự án thiện nguyện, phát triển sự nghiệp kinh doanh đồng thời có những bước tiến mới trong nghệ thuật. Ngoài xuất hiện trên các sàn diễn thời trang, Phùng Phước Thịnh còn lấn sân sang lĩnh vực ca hát.
Phùng Phước Thịnh cho rằng mỗi hành trình trong cuộc đời đều mang một ý nghĩa, giá trị nhất định. Với người mẫu quê Kiên Giang, thành tích á vương 5 tại cuộc thi quốc tế đã mở ra cho anh nhiều cơ hội mới để phát triển, hoàn thiện bản thân. Nhìn lại hành trình đó, chàng trai sinh năm 1996 khẳng định mình được nhiều hơn mất.
Phước Thịnh vẫn giữ hình ảnh gần gũi, thân thiện, không thay đổi nhiều so với thời trước khi nổi tiếng. Bởi Á vương Du lịch Thế giới tin rằng đó là giá trị cốt lõi, là những điều giúp mình đến gần hơn với khán giả.
“Được mọi người yêu thương hơn nên tôi cũng ý thức việc giữ hình ảnh mỗi khi xuất hiện. Hiện tại, mỗi bước đi đều được tôi suy nghĩ kỹ lưỡng. Tôi không muốn mình xuất hiện dày đặc nhưng không mang lại giá trị nào”, anh nói.
Trước việc nhiều khán giả bất ngờ khi Á vương Du lịch Thế giới 2022 lấn sân sang ca hát, Phùng Phước Thịnh thừa nhận đó là niềm yêu thích, là kế hoạch anh ấp ủ từ trước song đến hiện tại mới tự tin chinh phục. Nam người mẫu cũng lường trước những lời khen chê đến với mình nên chuẩn bị tâm thế thoải mái để đón nhận.
“Tôi sẽ tiếp thu các ý kiến đó, chọn lọc và sẵn sàng thay đổi để có thể tốt hơn theo lời nhận xét của mọi người”, anh nhấn mạnh.
Người mẫu gốc Kiên Giang nói thêm khi thử sức ở vai trò ca hát, anh cũng đã dành thời gian để đầu tư, nâng cấp bản thân bằng việc học thanh nhạc, vũ đạo. “Tôi không sợ thất bại, chỉ sợ không dám làm rồi khi nhìn lại phải hối tiếc”, anh nói.
Hiện Phùng Phước Thịnh đang tập trung trau dồi giọng hát, kỹ năng biểu diễn, cố gắng định hướng về dòng nhạc và sớm ra mắt khán giả trong thời gian tới.
Anh chia sẻ thêm ngoài ca hát hay kinh doanh việc tham gia các hoạt động thiện nguyện cũng là điều bản thân hướng đến để san sẻ bớt những khó khăn với cộng đồng.
Mai Thư
Phùng Phước Thịnh về nước sau đoạt Á vương Du lịch Thế giớiÁ vương Du lịch Thế giới 2022 Phùng Phước Thịnh đã đáp chuyến bay trở về Việt Nam sau khi đạt thứ hạng cao trong cuộc thi diễn ra tại Philippines.">Á vương Phùng Phước Thịnh lấn sân ca hát, không ngại khen chê
Thế hệ học trò được mã hóa bằng từ "Gen Z" có những nét riêng biệt so với các thế hệ học trò đi trước.
Do lớn lên trong sự bùng nổ của Internet, mạng xã hội, hay thiết bị di động nên thế hệ học sinh này có ưu thế vượt trội trong việc sử dụng công nghệ trong học tập. Học sinh ngày nay có thể tiếp cận với nhiều luồng thông tin trên mạng xã hội, nhiều kiến thức mới nằm ngoài phạm vi kiến thức của thầy cô nên các em có cơ hội so sánh, phản biện để tìm ra điều đúng đắn.
Điều thầy cô đánh giá cao học trò ngày nay chính là sự tự tin, dám nghĩ, dám làm. Thế hệ các em coi thế giới không phải là một cái gì đó xa xôi mà nằm trong chính bàn tay của mình.
Nhưng sự tiếp cận với môi trường công nghệ và thế giới ảo cũng là nhược điểm lớn nhất của học trò ngày nay, nhất là về kỹ năng sống.
Có những kỹ năng sống rất cơ bản như phép ứng xử trong phạm vi cộng đồng, kỹ năng mềm như cách xử lí những tình huống nguy hiểm, tự chăm sóc bản thân... hầu như không được học trò quan tâm.
Người ta có thể chứng kiến hình ảnh người mẹ lớn tuổi còng lưng chở con trai đã lớn lộc ngộc đi học. Những cô học trò xinh xắn ăn uống xong vứt rác bừa bãi. Tình trạng bắt nạt trên không gian mạng diễn ra thường xuyên và khi lâm vào tình trạng đó, nhiều em không biết phải làm gì ngoài việc ứng xử tiêu cực như tự hành hạ bản thân.
Học trò ngày nay có thái độ sống tích cực do họ có sự tự tin được hỗ trợ từ sự bùng nổ của xu thế toàn cầu hóa.
Những vấn đề mà thế hệ cha anh đi trước phải đối đầu như sự khác biệt tâm sinh lý, LGBT hay phân biệt chủng tộc… đều đã được giải quyết hoặc đặt nền tảng cho sự giải quyết nên các em luôn có ý thức sống tích cực và hướng tới việc thụ hưởng thành quả của các cuộc cách mạng xã hội.
Nhưng sự lên ngôi của các thiết bị công nghệ cá nhân cũng khiến cho các giá trị truyền thống về gia đình, bạn bè cũng thay đổi. Các em đề cao cái tôi và cũng dần ích kỷ hơn. Các em rút lui vào thế giới của riêng mình được bao bọc bởi hệ thống công nghệ. Các em quen bày tỏ tình cảm qua cái icon nên khi cần bày tỏ tình cảm trong thế giới thật thì cảm thấy khó chịu. Đó là điều làm cho các thầy cô lo lắng, bởi các thầy cô hiểu rõ họ luôn thất thế trong cuộc đua tiếp cận công nghệ.
Nếu học sinh không mở lòng, giáo viên không thể cạnh tranh với một thế giới ảo siêu việt để giúp học trò vượt qua các vấn đề tâm sinh lý mà bất cứ học sinh ở thế hệ nào cũng gặp phải.
Trong quá trình dạy học cho thế hệ gen Z, thầy cô luôn là người thất thế khi sự thay đổi về công nghệ và phương pháp giảng dạy thay đổi không tính bằng ngày mà bằng giờ.
Họ còn phải chịu áp lực của thế hệ phụ huynh đang ngày càng trẻ hóa, thông minh hơn và đòi hỏi nhiều hơn.
Nhưng có một đều không thay đổi, đó là tinh thần trách nhiệm và tình thương đối với học trò, những điều mà không có bất kỳ công nghệ nào có thể thay thế được. Nó là động lực khiến cho các thầy cô có thể thay đổi chính bản thân mình để hoàn thành sứ mệnh giáo dục.
">Những năm vừa qua, đặc biệt là thời gian gần đây, những biểu hiện lệch lạc về hành vi, đạo đức trong học sinh, giáo viên và cả phụ huynh thể hiện ngày càng nhiều. Xã hội đã dần nhận ra kết quả học tập hay điểm các cuộc thi cao ngất ngưởng dù đem lại sự tự hào và được coi trọng trong nhà trường nhưng thực ra không có giá trị bền vững, không đem lại cho học sinh những phẩm chất, kỹ năng cần thiết trong "trường đời" sau này. Trong khi đó, đạo đức, tình yêu thương, sự trung thực, khả năng sáng tạo, phản biện và nhiều kỹ năng mềm khác lại thực sự thiếu vắng trong môi trường học đường hiện nay.
Ban Giáo dục báo VietNamNet mở diễn đàn "Dạy ‘làm người’ trong trường học", với mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của độc giả, nhằm giúp cho trẻ khi đến trường không chỉ thu nhận được kiến thức mà còn học được cách sống tự lập, đối nhân xử thế... trong đời sống trưởng thành sau này.
Ý kiến đóng góp xin gửi về [email protected]. Xin chân thành cảm ơn!
Nếu học sinh không mở lòng, giáo viên không thể cạnh tranh với thế giới ảo
Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers
- - Đều là dạng tính từ của danh từ "history", nhưng nghĩa của 2 từ này có phần khác nhau.
Historic: nổi tiếng, quan trọng, có tầm ảnh hưởng, mang tính lịch sử bước ngoặt.
Ví dụ: Charles visited the beach in Kitty Hawk where the Wright brothers made their historic first airplane flight.
Charles đã tới thăm bãi biển ở Kitty Hawk - nơi anh em nhà Wright đã thực hiện chuyến bay đầu tiên mang tính lịch sử của mình.
Historical:liên quan tới lịch sử
Ví dụ: I have been doing some historical research.
Tôi đã thực hiện một số nghiên cứu liên quan tới lịch sử.
Nguyễn Thảo
">Phân biệt 'historic' và 'historical'
- 11 tỉnh, thành cho học sinh nghỉ học để tránh bão YagiĐến thời điểm này, nhiều tỉnh, thành phía Bắc đã quyết định cho học sinh nghỉ học để tránh bão số 3 Yagi.">
Hàng loạt đại học phía Bắc cho sinh viên nghỉ tránh siêu bão Yagi hôm nay
- Mới đây nhất, ngày 25/11, Tổ chức giáo dục QS (Vương quốc Anh) công bố kết quả xếp hạng các đại học tốt nhất Châu Á 2021. Việt Nam có 11 cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng, tăng 3 trường so với năm 2020 (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM và Trường ĐH Kinh tế TPHCM).
11 trường đại học của Việt Nam lọt top tốt nhất Châu Á của bảng xếp hạng QS (Ảnh chụp màn hình) Trước đó, hồi tháng 2, có 3 trường được vào top 500 trường hàng đầu ở các nền kinh tế mới nổi của Times Higher Education (THE) là ĐH Quốc gia Hà Nội (nhóm 201-250); Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (nhóm 251-300); ĐH Quốc gia TP.HCM (nhóm 401-500).
Còn trong bảng xếp hạng đại học thế giới năm 2021 của THE, ĐH Quốc gia Hà Nội thuộc nhóm 801-1000, ĐH Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội thuộc nhóm 1000+.
Trong khi đó, theo xếp hạng các ĐH xuất sắc nhất toàn thế giới năm 2020 do ARWU (Trường ĐH Giao thông Thượng Hải) công bố, Việt Nam có một trường duy nhất là Trường ĐH Tôn Đức Thắng vào top 701-800.
Có thể thấy, những trường đại học Việt Nam ghi danh trên các bảng xếp hạng nói trên đa phần đang thực hiện tự chủ.
Vị trí xếp hạng càng cao, quyền tự chủ càng nhiều
GS Philip G. Altbach (ĐH Boston, Mỹ) nhận định rằng một trường đại học xuất sắc, có vị trí cao trên các bảng xếp hạng là trường có hoạt động nghiên cứu khoa học xuất sắc, sở hữu các giáo sư hàng đầu, có môi trường học thuật tự do, khơi gợi được sự phấn khích trong việc sáng tạo tri thức mới, sở hữu mô hình quản trị hiệu quả, có đầy đủ cơ sở vật chất và các quỹ tài chính hùng hậu.
Theo ông Vũ Hải Quân, Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM: “Các nghiên cứu gần đây đã chỉ rõ mối tương quan giữa tự chủ đại học và vị trí trên các bảng xếp hạng. Trường đại học càng có vị trí cao trên các bảng xếp hạng thì có nhiều quyền tự chủ hơn về quản trị và tổ chức bộ máy, về tài chính và về học thuật”.
“Tự chủ về về quản trị và tổ chức bộ máysẽ giúp cho trường đại học chủ động tuyển dụng được những giảng viên giỏi, nhà khoa học xuất sắc, xây dựng và vận hành được hệ thống chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động (KPI). Tự chủ về tài chínhgiúp đa dạng hóa nguồn thu: từ việc khai thác tài sản trí tuệ, cơ sở vật chất, đến việc chủ động hợp tác với các doanh nghiệp, hình thành và vận hành các quỹ tài trợ, chủ động quyết định các khoản chi. Tự do học thuậtlà nhân tố quan trọng nhất để đảm bảo trường đại học thực sự trở thành nơi sáng tạo ra tri thức mới, thúc đẩy tiến bộ xã hội. Trường đại học phải được quyền quyết định các vấn đề học thuật như tuyển sinh, đào tạo, mở ngành mới, quyết định về phương pháp, ngôn ngữ giảng dạy, các vấn đề về đảm bảo và kiểm định chất lượng…” – ông Quân phân tích.
Năm 2020, lần đầu tiên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tổ chức cho thí sinh làm bài kiểm tra tư duy để lấy kết quả xét tuyển kết hợp với điểm các môn thi trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng – Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, cũng chia sẻ, cách đây 3 năm, trường bắt đầu được tự chủ trong việc thuê và ký hợp đồng với giảng viên nước ngoài. Hiện, có hơn 10 giảng viên nước ngoài được ký hợp đồng. Ngoài ra, mỗi năm có khoảng 50 cán bộ đến trao đổi, làm việc 3–6 tháng (chiếm khoảng 0,3% giảng viên).
Theo ông Thắng, việc này có ảnh hưởng rất tốt đến giảng viên về tác phong làm việc, tiếng Anh giao tiếp.
Từ năm 2018, trường bắt đầu thực hiện cơ chế tự chủ tài chính.
“2 năm nay, chúng tôi thực hiện trả lương dựa trên mức độ đãi ngộ phù hợp để tất cả giảng viên của nhà trường có thể làm việc được và cũng sử dụng các cơ chế đặc biệt để thu hút nhân tài (là những giảng viên nước ngoài có chỉ số H –index cao, các giảng viên là Việt kiều có mong muốn về nước)”...
Các chính sách này đã giúp trường lọt Top 300 trong bảng xếp hạng các trường đại học tại các nước có nền kinh tế mới nổi của THE. Trong các đại diện đến từ Việt Nam, trường đứng đầu về chỉ số ảnh hưởng nghiên cứu.
Còn ở Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, ông Đỗ Văn Dũng - hiệu trưởng cho biết, từ khi tự chủ, số bài báo ISI tăng gấp ba.
“Nếu trước đây trường phụ thuộc cơ chế khen thưởng của Bộ, thì hiện nay trường thưởng một bài báo ISI là 100 triệu đồng. Vì tự chủ, trường cũng có chính sách thu hút người giỏi về công tác bằng các chính sách hấp dẫn”.
Có cần thiết tham gia xếp hạng?
PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng khẳng định, việc hội nhập trong bảng xếp hạng quốc tế là cần thiết, phải tham gia vào việc đánh giá xếp hạng để biết chúng ta đang ở đâu.
Tuy nhiên, ông Thắng cho rằng không phải chạy đua theo các tiêu chí đó mà đó chỉ là thước đo để biết điểm yếu của mình và có chính sách ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để khắc phục. Từ đó, các trường sẽ đẩy mạnh, làm tốt hơn những điểm trong hệ thống quản trị của mình.
Đồng quan điểm, ông Quân cho rằng, việc có tên trên các bảng xếp hạng là cần thiết.
“Khai thác triệt để quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, ĐH Quốc gia TP.HCM đã tiên phong trong giáo dục đại học của Việt Nam như về số lượng các chương trình đạt chuẩn quốc tế, vị trí trên các bảng xếp hạng quốc tế, dẫn đầu cả nước về số lượng chương trình đạt chuẩn khu vực và quốc tế…
Để có được thứ hạng cao và bền vững, Nhà nước cần xây dựng chiến lược ưu tiên phát triển một số trường đại học như cách mà các quốc gia khác trên thế giới đã làm. Tuy nhiên, ở thời điểm này, nhiệm vụ đào tạo nhân lực trình độ cao, phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước vẫn phải là nhiệm vụ quan trọng nhất” – ông Quân nhấn mạnh.
Ngân Anh - Lê Huyền - Thúy Nga
Muốn tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải 'vượt rào'?
Hiệu trưởng nhiều trường đại học đang thực hiện tự chủ sử dụng những so sánh, ví von mạnh mẽ khi chia sẻ về công việc đang làm.
">Trường càng tự chủ, xếp hạng càng cao