您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Giết người là tội ác nhưng nguyên nhân là do xã hội?
NEWS2025-01-19 12:10:55【Thế giới】9人已围观
简介- Những thanh niên cầm mã tấu ra đường và sẵn sàng xuống taykhi gặp một va chạm nhỏ. Những thanh niêtottenham vs aston villatottenham vs aston villa、、
- Những thanh niên cầm mã tấu ra đường và sẵn sàng xuống taykhi gặp một va chạm nhỏ. Những thanh niên cầm dao chém giết đồng loại không ghêtay vì lòng tham một chiếc điện thoại hay vài chục cây vàng. Những thanh niêngiết rồi phi tang xác đồng loại bằng những thủ đoạn tinh vi nhất vì lòng ghenhay tình đố kỵ. Những thảm án gây ra bởi những sát thủ có tuổi đời còn rất trẻđang đặt ra nhiều tự vấn day dứt cho toàn hệ thống xã hội
Nhìn lại con đường phạm tội của Luyện
Bỏ học từ năm lớp 9,ếtngườilàtộiácnhưngnguyênnhânlàdoxãhộtottenham vs aston villa Luyện bắt đầu con đường kiếm sống bằngcách đi theo họ hàng, làng xóm lên Hà Nội làm phụ hồ. Bạn bè Luyện kể rằng, cólần, hắn còn gọi điện về nhà để khoe với họ rằng hắn giờ đã là một "chủ thầu"xây dựng lớn ở Hà Nội và có khả năng xin việc cho bất cứ ai có tiền. Hãy nhìn bộquần áo hắn mặc trong bức ảnh chụp lại, hay quần áo mẹ hắn giặt hôm hắn gây án,hay hôm hắn bị bắt giữ: chúng tươm tất, sạch sẽ, có phần "ăn chơi" so với nhữngthanh niên ở nông thôn.
Giết thảm cả một gia đình chỉ để thỏa mãn lòng tham tham vô độ. |
很赞哦!(63)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ
- Mẩu thuốc lá rơi từ tầng cao khiến bé 4 tháng tuổi phải nhập viện
- Cách xử lý ổ dịch cúm A H1N1 lây từ lợn sang người
- Làm gì khi tàu chìm mà không biết bơi?
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Việt Nam dưới góc nhìn vị chuyên gia có mẹ là giáo viên Xô Viết
- Điều trị bệnh gút bằng đông y và tây y
- Đề xuất mới nhằm thúc đẩy triển khai dịch vụ Mobile Money
- Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏ
- Nâng ngực, khi nào không cần dùng kháng sinh sau mổ
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
Hiện cả nước có khoảng 870.000 doanh nghiệp đang hoạt động với hơn 97% doanh nghiệp ở quy mô nhỏ và vừa.
Theo ông Lê Mạnh Hùng - Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ KH&ĐT), trên thực tế, hoạt động chuyển đổi số doanh nghiệp đã diễn ra mạnh mẽ trong những năm gần đây như một nhu cầu tự nhiên của rất nhiều doanh nghiệp.
Đại dịch Covid-19 đã khiến các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề. Các doanh nghiệp Việt Nam với sức cạnh tranh còn thấp càng trở nên khó khăn.
“Nhu cầu chuyển đổi số vì vậy trở nên cấp thiết để các doanh nghiệp đổi mới mô hình, chuyển dần các hoạt động kinh doanh trên các nền tảng số, tìm kiếm thêm thị trường, cắt giảm chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động, khả năng cạnh tranh, thích ứng với bối cảnh mới.”, ông Hùng nói.
Ông Lê Mạnh Hùng, Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ KH&ĐT). Kết quả khảo sát của Bộ KH&ĐT cho thấy, có đến 60,1% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết rào cản mà họ gặp phải khi áp dụng công nghệ số là bởi chi phí đầu tư, ứng dụng công nghệ còn cao.
Điều này một phần cũng do tác động bởi đại dịch Covid-19 khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về giảm doanh thu, thiếu hụt nguồn vốn nói chung, trong đó có chi phí dành cho các giải pháp chuyển đổi số.
Khó khăn trong thay đổi thói quen, tập quán kinh doanh được coi là rào cản lớn thứ hai khiến doanh nghiệp găp khó khăn (chiếm tỷ lệ 52,3%).
Những rào cản, khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam khi chuyển đổi số. Qua phản ánh của các doanh nghiệp, việc chuyển đối số sẽ thay đổi thói quen và cách làm việc của người lao động. Một số doanh nghiệp đã ứng dụng phần mềm nhưng nhân viên, người lao động không ứng dụng, hoặc chỉ ứng dụng một phần. Điều này khiến mục tiêu chuyển đổi số của doanh nghiệp không đạt được mục tiêu đề ra.
Nhìn chung, các doanh nghiệp quy mô nhỏ và siêu nhỏ, có tiềm lực tài chính hạn chế nên gặp khó khăn nhiều nhất về chi phí đầu tư, ứng dụng công nghệ. Trong khi các doanh nghiệp quy mô vừa và lớn có tiềm lực tài chính tốt hơn thì gặp rào cản nhiều nhất về thay đổi thói quen, tập quán kinh doanh.
Khi bắt đầu chuyển đổi số, khoảng 57% doanh nghiệp Việt Nam tìm đến các giải pháp tiếp thị trực tuyến, 53,7% doanh nghiệp có nhu cầu về các giải pháp về làm việc nội bộ. Tiếp đến là các giải pháp Giao dịch điện từ (43%) và Hạ tầng mạng, dữ liệu (39,6%).
Nhu cầu chuyển đổi số theo quy mô doanh nghiệp. Trước những nhu cầu chuyển đổi số của các doanh nghiệp, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025 của Bộ KH&ĐT đã giúp 200.000 lượt doanh nghiệp tiếp cận với các tài liệu hướng dẫn nhằm nâng cao nhận thức về chuyển đổi số.
Hơn 500 doanh nghiệp được đánh giá mức độ sẵn sàng cho chuyển đổi số. Khoảng 100 doanh nghiệp đang được hỗ trợ tư vấn chuyên sâu 1-1 để giải quyết những vấn đề cụ thể của doanh nghiệp khi chuyển đổi số.
Đây được kỳ vọng sẽ là những giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa tìm ra cách thức phù hợp nhất để chuyển đổi số các hoạt động của mình.
Trọng Đạt
Giải bài toán năng lượng bằng thiết bị thông minh Make in Vietnam
Bộ giám sát tiêu thụ điện thông minh do Vconnex sản xuất đang góp phần giải bài toán quốc gia về khủng hoảng năng lượng mà Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề cập tại Diễn đàn phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
">Chuyển đổi số doanh nghiệp: Ngại nhất chi phí đầu tư
Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
Nam sinh được chuyển đến cấp cứu tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh, TP.HCM. Ảnh: TC. Theo thông tin ban đầu, bệnh nhân gặp tai nạn khi đang ở trường, nghi ngờ nam sinh TP.HCM ngã từ tầng 3 ở trườngxuống. Cơ quan công an đang điều tra vụ việc.
Nam sinh viên phải nhập viện tâm thần vì nghiện game onlineNam sinh viên chơi game suốt ngày, đêm, thậm chí, có thể nổi nóng, cáu gắt, dọa đánh mẹ nếu bị cấm sử dụng máy tính.">Báo động đỏ cấp cứu nam sinh TP.HCM ngã từ tầng 3 ở trường
- Thời điểm cuối năm, nhiều khách hàng của các dự án “đắp chiếu” trên địa bàn TP.HCM kêu trời vì đã đóng một khoản tiền từ 10-50% trên tổng giá trị hợp đồng cho chủ đầu tư nhưng dự án vẫn thi công ì ạch, xây cả năm không xong móng, chủ đầu tư không ký hợp đồng mua bán. Nguyên nhân của các dự án chậm triển khai này thường là do chủ đầu tư “cầm đèn chạy trước ô tô”, tổ chức lễ mở bán rầm rộ, huy động vốn khi dự án chưa xây xong móng, thậm chí là chưa xin được giấy phép xây dựng.
Điển hình là dự án Dream Home Riverside chậm triển khai dù đã mở bán từ năm 2017 khiến nhiều khách hàng đã đóng tiền đứng ngồi không yên. Dự án do Công ty Cổ phần Nhà Mơ và The Global Group làm chủ đầu tư có tổng diện tích 5,1ha gồm 6 block với hơn 2.000 căn hộ và 5 tầng thương mại, tọa lạc trong tổng thể khu dân cư rộng 51,5ha, trên 2 mặt tiền đường lớn Nguyễn Văn Linh – Phạm Thế Hiển, Quận 8.
Dream Home Riverside sau hơn 2 năm triển khai vẫn chưa xong móng Năm 2018, chủ đầu tư đã tổ chức nhiều đợt mở bán rầm rộ thu hút hàng trăm khách hàng đến đặt cọc giữ chỗ tại dự án. Đến cuối năm 2018, trong lễ mở bán, đại diện chủ đầu tư công bố đã bán được 90% dự án cho khách hàng.
Tuy nhiên, cho đến nay chủ đầu tư Nhà Mơ vẫn chưa ký hợp đồng mua bán với khách hàng dù đã nhận đặt cọc với số tiền dao động từ 200-300 triệu/mỗi khách. Trước những bức xúc của khách hàng, vào ngày 9/9/2019 phía công ty Nhà Mơ đã có văn bản thông báo về sự chậm trễ trong quá trình triển khai dự án và hứa hẹn rằng đến tháng 12/2019 sẽ tiến hành ký hợp đồng mua bán.
Tuy nhiên, đến nay đã bước sang năm mới 2020 nhưng hàng trăm khách hàng tại dự án này vẫn chung nỗi bức xúc vì chủ đầu tư chưa xây xong móng. Lo lắng tiền vốn bị mắt trắng, nhiều khách hàng liên tục tìm đến trụ sở của công ty Nhà Mơ đòi tiền nhưng chỉ nhận lại những lời hứa hẹn.
Anh Kh., một khách hàng mua dự án vào năm 2017 bức xúc: “Không biết tôi đã lên Công ty Nhà Mơ đòi tiền bao nhiêu lần rồi, bỏ bê công việc chỉ để yêu cầu công ty giải quyết thanh lý hợp đồng còn tâm trí làm việc khác. Nhưng kết quả vẫn phải nghe ca khúc ‘hứa’ rồi để đó. Sau đó thì họ thông báo luôn là không thể thanh lý hợp đồng dù khách hàng chấp nhận chịu lỗ 6%. Bây giờ chúng tôi cũng mệt mỏi, nhiều người đòi tiền quá rồi nên chủ đầu tư chây ì luôn. Có khi phải 3-4 năm nữa thì may ra mới có nhà để ở”.
Qua tìm hiểu, được biết dự án này vừa được UBND TP đưa vào danh sách 48 dự án nằm trong kế hoạch phát triển nhà ở tại TP.HCM từ năm 2016-2020. Tuy nhiên, để dự án có thể xây xong phần móng và ký hợp đồng mua bán sẽ cần thời gian rất lâu, trong đó thiệt thòi vẫn thuộc về những khách hàng đã trót đóng tiền.
Hay một dự án khác cũng chây ì hoàn trả tiền cọc cho khách là Charmington Iris do TTC Land phát triển đã không thể triển khai gần một năm nay. Khách hàng đặt cọc mua căn hộ tại dự án này nhiều lần muốn thanh lý hợp đồng nhưng đều gặp khó, trường hợp được thanh lý thì chờ mãi không thấy TTC Land hoàn trả tiền.
Trong khi đó, đầu năm 2019, UBND TP.HCM đã có quyết định thu hồi quyết định chủ trương đầu tư dự án Charmington Iris đã ban hành ngày 12/8/2016. Từ đó đến nay, dự án bị chôn chân và chưa hẹn ngày tái khởi động.
Trong một thông cáo gửi đến báo chí, TTC Land cam kết sẽ thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ với khách hàng như tuân thủ nghiêm túc, đầy đủ các nghĩa vụ của TTC Land tại hợp đồng đã ký kết với khách hàng. Tuy nhiên, quá trình đòi quyền lợi của những khách hàng đã đặt cọc mua căn hộ tại Charmington Iris sau đó lại không suôn sẻ như phía TTC Land đã cam kết.
Khách hàng Charmington Iris khổ sở đòi tiền vì dự án bị thu hồi Chị N.T.N.K, một khách hàng mua căn hộ tại dự án này của TTC Land cho biết, chị đã đóng cho chủ đầu tư gần 800 triệu đồng tiền cọc nhưng cho đến nay vẫn chưa đòi được tiền. Trong khi đó, khi nhận được hợp đồng thanh lý, chị K. bức xúc vì trong điều khoản lại có quá nhiều điểm bất lợi cho người mua.
Cụ thể, hợp đồng thanh lý có nội dung rằng khách hàng đã đóng tiền nhưng không muốn tiếp tục hợp đồng nên đơn phương yêu cầu thanh lý. Trong khi đó, chị N. cho rằng lỗi này thuộc về phía chủ đầu tư, TTC Land vì không thể triển khai dự án.
Một điểm vô lý khác đó là phía công ty TTC Land yêu cầu khách hàng phải chấp nhận mất khoản chiết khấu 10%. Trong khi đó tại hợp đồng đặt cọc khoản tiền này được ghi là khoản ưu đãi dành cho khách hàng. Mặc dù bức xúc nhưng sau đó chị K. vẫn chấp nhận ký đồng ý thanh lý để đòi lại khoản tiền hơn 750 triệu.
Trong hợp đồng ghi rõ sẽ trả lại tiền cho khách sau 15 ngày ký hợp đồng thanh lý nhưng chị K. cho biết đến nay cả chị và rất đông khách hàng khác vẫn chưa được TTC Land trả lại tiền cọc. Thậm chí, phía TTC Land còn đưa ra đề nghị sẽ vay lại khoản tiền của khách với mức lãi suất 12,5%. Mệt mỏi đi đòi tiền không có kết quả, nhiều khách hàng cho biết đầu năm 2020 sẽ tập hợp hồ sơ nhờ đến pháp luật.
Cũng khổ sở không kém là khách hàng tại dự án Green Town - Bình Tân, do Công ty TNHH IDE (một đơn vị phát triển dự án đến từ Hàn Quốc) làm chủ đầu tư. Dự án có một block đã đưa vào sử dụng 6 năm, các block khác được mở bán từ năm 2017 nhưng đến nay vẫn chưa bàn giao cho khách hàng bởi chủ đầu tư vướng kiện tụng với Đất Xanh ĐNB.
Khách hàng Green Town Bình Tân mệt mỏi vì chủ đầu liên tục thay đổi thời gian bàn giao nhà Liên quan đến tranh chấp “Hợp đồng tiếp thị và phân phối độc quyền” giữa 2 công ty này, ngày 28/8/2019, Chi cục Thi hành án Dân sự quận Bình Tân (TP.HCM) đã ban hành bản án về việc tạm dừng đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản đối với Công ty TNHH IDE Việt Nam tại dự án nói trên.
Ngay sau đó, phía IDE cho rằng các bản án đã ban hành vi phạm pháp luật nghiêm trọng và đã làm hồ sơ kháng nghị giám đốc thẩm, còn dự án thì vẫn “giậm chân tại chỗ”.
Lùm xùm kéo dài khiến hàng trăm khách hàng của dự án này chới với, liên tục kéo lên trụ sở của công ty IDE yêu cầu chủ đầu tư giải quyết tranh chấp và giao nhà đúng hẹn nhưng cho đến hiện tại khách hàng vẫn đợi dài cổ ngóng chờ.
Khánh Hòa
Giấc mơ sau 2 năm vẫn vô vọng vì mua căn hộ của Nhà Mơ
Mở bán rầm rộ vào cuối năm 2017 nhưng đến nay dự án Dream Home Riverside do Công ty Nhà Mơ làm chủ đầu tư vẫn đang trong quá trình đổ bê tông lót móng.
">Những dự án chậm triển khai, chây ì trả cọc đẩy rủi ro cho khách hàng
Trong bối cảnh dịch bệnh, thu nhập bình quân của Hợp tác xã Miến Việt Cường vẫn được duy trì ổn định từ 6 – 9 triệu đồng/người/tháng. “Suốt một thời gian dài, chúng tôi chỉ bán hàng ở các chợ truyền thống. Hơn 1 năm nay, Miến Việt Cường đã tham gia sàn thương mại điện tử Postmart.vn của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam, giới thiệu và bán 4 sản phẩm chính gồm: Miến dong, miến tỏi đen, miến sắn dây và miến khoai lang, trong đó, miến dong đạt OCOP 5 sao. Trung bình mỗi năm chúng tôi sản xuất 400 – 600 tấn miến thành phẩm. Trong thời gian dịch bệnh vừa qua, Miến Việt Cường vẫn sản xuất không kịp để tiêu thụ. Doanh thu năm 2021 của Hợp tác xã đạt 20 tỷ đồng, trong khi năm 2020 là 10 tỷ đồng. Thu nhập trung bình của người lao động trong hợp tác xã được duy trì ổn định ở mức 6 – 9 triệu đồng/người/tháng, có người đạt 10 triệu đồng/tháng. Doanh thu tham gia sàn thương mại điện tử đã góp phần giúp chúng tôi có được kết quả kinh doanh như vậy”, ông Nguyễn Văn Sơn, Phó Giám đốc Hợp tác xã Miến Việt Cường phấn khởi kể.
Ông Nguyễn Văn Sơn, Phó Giám đốc Hợp tác xã Miến Việt Cường giới thiệu sản phẩm đã đạt OCOP 5 sao. Hào hứng chia sẻ thêm về những lợi ích khi “lên sàn”, ông Sơn cho biết: “Lên sàn thương mại điện tử, ngoài chuyện bán được hàng thì đây còn là một kênh quảng bá rất tốt cho sản phẩm. Có thể người tiêu dùng chưa mua trên sàn nhưng biết được thông tin, thương hiệu của sản phẩm, sau đó tiện thì lại mua ở siêu thị hoặc cửa hàng gần nhà. Bây giờ ai cũng có smartphone và cơ hội vào mạng Internet. Chúng tôi xác định thương mại điện tử là kênh kinh doanh chính chứ không còn là kênh phụ, nên thời gian tới sẽ tiếp tục đầu tư cho kênh này”.
Tương tự Hợp tác xã Miến Việt Cường, Hợp tác xã Chè Hảo Đạt (xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên) cũng tăng sản lượng và doanh thu sau khi lên sàn thương mại điện tử.
Bà Đào Thanh Hảo, Giám đốc Hợp tác xã Chè Hảo Đạt đánh giá cao những lợi ích khi kinh doanh trên sàn thương mại điện tử. Theo Giám đốc Đào Thanh Hảo, “vài năm gần đây, Hợp tác xã Chè Hảo Đạt đã bán hàng qua một số sàn thương mại điện tử như Postmart.vn, hoặc qua các kênh Zalo, Facebook. Sản lượng chè trung bình mỗi năm khoảng 180 – 200 tấn. Từ khi đưa mặt hàng chè lên sàn, mức doanh thu hàng tháng, hàng năm đã cao hơn bình thường trước kia. Khách hàng cũng dành nhiều lời khen cho sản phẩm vì thông tin rõ ràng, minh bạch về nhãn mác, tem truy xuất nguồn gốc…”.
“Hiện đang có 14 sản phẩm Chè Hảo Đạt trên sàn thương mại điện tử, chia thành 3 dòng sản phẩm gồm trà đinh, trà nõn tôm, trà móc câu. Trong đó, dòng trà nõn tôm là sản phẩm OCOP 5 sao, còn chè đinh, móc câu là sản phẩm OCOP 4 sao. Chè Hảo Đạt được sản xuất theo chuẩn VietGap, được kiểm định, phân tích mẫu chè sát sao nên đảm bảo chất lượng khi tới tay người tiêu dùng”, bà Hảo vui vẻ nói thêm với chúng tôi.
Sản phẩm chè Hảo Đạt được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap. Bà cũng không quên khoe rằng kênh thương mại điện tử đã góp phần giúp Hợp tác xã tạo công việc ổn định cho người dân địa phương, giúp nhiều nông dân tăng thu nhập từ mức 3 – 3,5 triệu đồng/tháng trước kia lên mức 6 – 8 triệu đồng/tháng.
Phát triển hộ sản xuất nông sản số
Một điểm chung của Miến Việt Cường và Chè Hảo Đạt là cả hai hợp tác xã này đều đã và đang nhận được sự hỗ trợ, tập huấn cách thức kinh doanh trên sàn Postmart.vn từ Bưu điện tỉnh Thái Nguyên.
“Năm 2021, sau khi khi Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) ban hành Quyết định số 1034, UBND tỉnh Thái Nguyên cũng đã công bố Kế hoạch số 177 để hỗ trợ hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử. Với sứ mệnh phục vụ cộng đồng, Bưu điện tỉnh đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Sở TT&TT, Liên minh Hợp tác xã, Hội Nông dân… để thúc đẩy việc hỗ trợ bà con đưa sản phẩm lên sàn, đặc biệt là các sản phẩm OCOP của tỉnh. Những sản phẩm được đón nhận trên sàn thương mại điện tử nhiều nhất là chè Thái Nguyên. Đối với các sản phẩm nông sản khác ngoài sản phẩm chè, ví dụ như miến, bún, mì khô… thì chúng tôi cũng phối hợp với Hội Nông dân tỉnh để cùng với các hợp tác xã đào tạo, tập huấn, hướng dẫn bà con tạo tài khoản để có thể trao đổi, mua bán sản phẩm, kể cả nguyên vật liệu đầu vào trên sàn thương mại điện tử”, bà Nguyễn Thúy Ngọc, Phó Giám đốc Bưu điện tỉnh Thái Nguyên cho biết.
Nhân viên Bưu điện hướng dẫn lãnh đạo Hợp tác xã Miến Việt Cường cách tăng hiệu quả khi đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử. Cũng theo bà Ngọc, hiện tại, tỉnh Thái Nguyên có 129 sản phẩm OCOP đã được công nhận. Năm 2022, Bưu điện tỉnh sẽ đẩy mạnh bán 129 sản phẩm OCOP này trên sàn Postmart.vn. Đồng thời tiếp tục mở rộng các hộ sản xuất kinh doanh tiêu biểu trên địa bàn để đưa được nhiều sản phẩm nông sản hơn nữa lên sàn thương mại điện tử, hỗ trợ bà con nông dân trong việc thực hiện kinh tế số ở nông thôn.
Khẳng định chuyển đổi số nông nghiệp là một trong những lĩnh vực ưu tiên trong chương trình chuyển đổi số của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021 – 2025, ông Phạm Quang Hiếu, Phó Giám đốc Sở TT&TT Thái Nguyên cung cấp thông tin về một số kết quả bước đầu đáng khích lệ.
Nhân viên Bưu điện hướng dẫn cách tạo hình ảnh đẹp cho sản phẩm chè Hảo Đạt để tăng độ hấp dẫn khi quảng bá, giới thiệu trên sàn thương mại điện tử. “Trong giai đoạn vừa rồi, Sở TT&TT đã phối hợp với Sở NN&PTNT, Sở Công Thương và các đơn vị liên quan khác tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ các hộ sản xuất nông sản lên sàn thương mại điện tử, đặc biệt là hỗ trợ các sản phẩm OCOP lên sàn. Chẳng hạn như hỗ trợ đăng ký tên miền, đào tạo kỹ năng số… Triển khai thực hiện Kế hoạch 177 của UBND tỉnh, hai sàn Postmart.vn và Vỏ Sò (Voso.vn của Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel - PV) đã hỗ trợ đào tạo gần 100.000 hộ sản xuất nông nghiệp. Và theo thống kê mới nhất, đến tháng 2 vừa rồi, cả 2 sàn đã hỗ trợ đưa 55.000 hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn mở gian hàng, khoảng 1.500 sản phẩm được bán trên sàn. Người nông dân đã dần hình thành thói quen mới, kinh doanh trên sàn thương mại điện tử, trên không gian số”, ông Hiếu nêu số liệu cụ thể.
Mới đây, tỉnh Thái Nguyên đã mạnh dạn đặt mục tiêu năm 2022 sẽ vào Top 5 – 10 địa phương trong cả nước về đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử. Một trong những nội dung trọng tâm hướng tới của tỉnh này là xây dựng và phát triển mạnh lực lượng hộ sản xuất nông sản số.
“Nội hàm của hộ sản xuất nông sản số của Thái Nguyên được định nghĩa bằng ba tiêu chí: Có kỹ năng số; có gian hàng số, có công cụ thanh toán số. Thời gian tới, chúng tôi sẽ đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế số, thanh toán số, cùng với các hoạt động phát triển thương mại. Chúng tôi tin những nỗ lực này sẽ góp phần tích cực cho việc phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh”, Phó Giám đốc Sở TT&TT Thái Nguyên tin tưởng bày tỏ.
“Triển khai Quyết định số 1034 của Bộ TT&TT và Kế hoạch số 177 của UBND tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi sẽ kiến nghị 2 tổng công ty bưu chính chỉ đạo các đơn vị, chi nhánh ở Thái Nguyên tích cực hơn, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho địa phương bằng cả kênh online và offline. Đồng thời tăng cường đào tạo hơn nữa qua nhiều hình thức để bà con nông dân hiểu được lợi ích khi kinh doanh trên sàn thương mại điện tử. Đặc biệt, chúng tôi sẽ tăng cường các hoạt động tuyên truyền, lấy chủ đề là “Người Thái Nguyên tiêu thụ các sản phẩm nông sản của Thái Nguyên trên sàn thương mại điện tử”, Phó Giám đốc Sở TT&TT Thái Nguyên Phạm Quang Hiếu nói.">Nhân rộng mô hình hộ sản xuất nông sản số ở Thái Nguyên