您现在的位置是:NEWS > Thể thao

Toàn cảnh dự án đường 'đắt nhất hành tinh' sắp được triển khai tại Hà Nội

NEWS2025-03-31 03:13:46【Thể thao】5人已围观

简介Dự án Hoàng Cầu - Voi Phục có chiều dài 2,àncảnhdựánđườngđắtnhấthànhtinhsắpđượctriểnkhaitạiHàNộgiá vgiá vàng nhẫn sjc hôm naygiá vàng nhẫn sjc hôm nay、、

Dự án Hoàng Cầu - Voi Phục có chiều dài 2,àncảnhdựánđườngđắtnhấthànhtinhsắpđượctriểnkhaitạiHàNộgiá vàng nhẫn sjc hôm nay2 km với tổng vốn đầu tư gần 7.800 tỷ đồng để xây dựng sẽ trở thành tuyến đường "đắt nhất hành tinh" mới của Thủ đô.

Mới đây, chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường vành đai 1 (đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục) vừa được Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp thành phố Hà Nội trình lên UBND TP Hà Nội thẩm định, phê duyệt.

{ keywords}

Theo tờ trình, tuyến đường có chiều dài 2,2km với mặt cắt ngang 50 m. Điểm đầu của tuyến đường giao cắt với đường Cát Linh - La Thành - Yên Lãng tại Hoàng Cầu, điểm cuối tuyến đường nằm nút giao thông Voi Phục.

{ keywords}

Theo quy hoạch tuyến đường Vành đai 1, nằm trên trục hướng Đông - Tây thuộc khu vực trung tâm của thành phố Hà Nội (từ đê Nguyễn Khoái - Trần Khát Chân - Kim Liên - Hoàng Cầu) đang được mở rộng nhằm phát huy hiệu quả trên toàn tuyến, góp phần giảm ùn tắc giao thông trong nội thành, Hà Nội đang xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng tiếp đoạn còn lại thuộc tuyến đường Vành đai 1 từ Hoàng Cầu - Voi Phục.

{ keywords}

Dự án sẽ có tổng mức đầu tư dự án gần 7.800 tỷ đồng. Trong đó, chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư cho khoảng 2.000 hộ dân đã chiếm hơn 6.400 tỷ đồng.

{ keywords}

Nguồn vốn huy động từ ngân sách thành phố và các nguồn vốn hợp pháp khác, thời gian thực hiện từ năm 2017 đến 2020.

{ keywords}

Tuyến đường có chiều dài 2,2km với mặt cắt ngang 50m. Điểm đầu của tuyến đường giao cắt với đường Cát Linh - La Thành - Yên Lãng tại Hoàng Cầu.

{ keywords}

Tuyến đường sẽ xây dựng 2 cầu vượt qua nút giao Giảng Võ - Láng Hạ và nút giao Nguyễn Chí Thanh.

{ keywords}

Điểm cuối tuyến đường tại nút giao thông Voi Phục.

{ keywords}

Theo tính toán trung bình 1 mét đường sẽ có chi phí lên tới 3,5 tỷ đồng. Chi phí xây dựng con đường này sẽ phá vỡ kỷ lục 2 con đường đắt nhất hành tinh là đường Ô Chợ Dừa - Hoàng Cầu và Kim Liên - Ô Chợ Dừa.

Theo Đời sống & Pháp lý

Những hình ảnh của "ngõ nhỏ đắt nhất Thủ đô"

Những hình ảnh của "ngõ nhỏ đắt nhất Thủ đô"

"Ngõ nhỏ đắt nhất Thủ đô" chỉ mở rộng có 509m ngõ cụt, nhưng Hà Nội đã phải tiêu tốn hơn 200 tỷ đồng tiền ngân sách

很赞哦!(46)

Mao Hexin ở Hà Nội vào tháng 6 năm 2011
">

Gap year, trải nghiệm mới của giới trẻ Trung Quốc

  •  - Với quyết định bổ nhiệm mới đây của Viện trưởng Viện toán học, Phạm Hoàng Hiệp trở thành giáo sư (GS) trẻ nhất của Việt Nam và là người duy nhất của ngành Toán học đủ tiêu chuẩn được công nhận GS năm 2017.

    Không tính trường hợp nhà toán học Ngô Bảo Châu và Vũ Hà Văn (làm việc tại Mỹ và Pháp) được Hội đồng chức danh GS Nhà nước "công nhận đặc cách" ở tuổi mới ngoài 30, tính đến hiện nay, Phạm Hoàng Hiệp là người trẻ nhất được công nhận đủ tiêu chuẩn chức danh GS ở tuổi 36. Cách đây 7 năm, anh cũng từng được công nhận chức danh PGS.

    {keywords}
    GS Phạm Hoàng Hiệp

    Phạm Hoàng Hiệp (sinh năm 1982, quê Hải Dương) tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2004; bảo vệ luận án tiến sĩ tại Đại học Umea, Thụy Điển năm 2008, và luận án tiến sĩ khoa học tại Đại học Aix-Marseille, Pháp năm 2013. Từ năm 2005 đến năm 2014, anh là cán bộ giảng dạy tại khoa Toán- Tin của Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội. Từ năm 2015, anh là cán bộ Viện Toán học, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

    GS Hiệp là nhà toán học Việt Nam ở trong nước đầu tiên có bài đăng trên tạp chí Acta Mathematica - tạp chí được xếp hạng cao nhất theo chỉ số ảnh hưởng và chỉ số trích dẫn năm năm trong danh mục 302 tạp chí ngành toán lý thuyết của cơ sở dữ liệu ISI.

    Tính tới nay, anh và các đồng nghiệp đã có 38 bài báo khoa học xuất bản trên các tạp chí khoa học chuyên ngành và một quyển sách chuyên khảo.

    Hiện, GS Hiệp đang tham gia như là một thành viên trong Ban biên tập của tạp chí Acta Mathematica Vietnamica.

    GS Hiệp đã được tặng nhiều danh hiệu và giải thưởng như: Gương mặt trẻ Việt nam tiêu biểu năm 2011, Giải nhất giải thưởng khoa học của Trường đại học sư phạm Hà Nội năm 2013, Giải thưởng Viện Toán học năm 2013, Giải thưởng Tạ Quang Bửu dành cho nhà khoa học trẻ năm 2015, thành viên trẻ của Viện Hàn lâm khoa học Thế giới thứ ba (2016-2020).

    GS Phạm Hoàng Hiệp cũng vừa được Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam bổ nhiệm làm giám đốc Trung tâm quốc tế đào tạo và nghiên cứu toán học, còn gọi là Trung tâm toán học UNESCO.

    Theo anh Hiệp, trung tâm này ra đời dựa trên thỏa thuận giữa Chính phủ và UNESCO là nhằm đào tạo các tài năng toán học của Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Nam Á cùng một số nước ở châu Phi. Trung tâm này sẽ phối hợp Học viện Khoa học và Công nghệ đào tạo sau đại học.

    “Định hướng của trung tâm cũng giống với tâm huyết của tôi. Sau quãng thời gian giảng dạy ở trường sư phạm hơn 10 năm tôi rất tâm huyết và thích thú với việc đào tạo các tài năng toán học và đó cũng là lý do mà tôi nhận lời với vị trí này”, GS Hiệp chia sẻ.

    {keywords}

    - Anh kỳ vọng mình sẽ mang lại được điều những gì cho trung tâm?

    Tôi kỳ vọng sẽ xây dựng được chương trình thật tốt để đào tạo những người giỏi toán, có trình độ, sau này có thể góp phần tạo ra đội ngũ giảng viên cho các trường đại học, hoặc có thể làm cho các công ty về ứng dụng toán học.

    Hiện, ở Việt Nam lĩnh vực ứng dụng toán học chưa thực sự phát triển nên chúng ta phải học hỏi kinh nghiệm thế giới.

    - Chương trình này anh sẽ xây dựng với một số người hay chỉ một mình?

    Sẽ có nhiều người và có thể có cả hội đồng khoa học. Mình chỉ là người tìm hiểu và rồi đề xuất, sau đó phải hỏi ý kiến của hội đồng khoa học tập thể và lựa chọn theo những góp ý. Trên thế giới có nhiều chương trình, như vậy sẽ nhiều người tham gia vào chứ không phải chỉ mình tôi. Tức khi có một ý tưởng như vậy, đầu tiên mỗi người phải đi tìm những chương trình của các nước, xong đem về nghiên cứu xem như thế nào, có phù hợp ở Việt Nam, có người dạy được môn đó hay không,…

    - Trung tâm sẽ có mối liên hệ gì với Viện Nghiên cứu cao cấp về toán (VIASM) như thế nào?

    Với Viện Nghiên cứu cao cấp về toán thì chủ yếu hỗ trợ nghiên cứu khoa học, tức giảng viên các trường đại học, các viện nghiên cứu đến VIASM làm việc trong thời gian ngắn và thực hiện công việc nghiên cứu khoa học. Còn trung tâm của chúng tôi thiên về đào tạo các bạn trẻ, tất nhiên cũng có cả nghiên cứu khoa học. Trung tâm sẽ có chương trình học tốt và sẽ tìm những người dạy tốt để dạy cho các bạn đó.

    Việc đào tạo, chúng tôi sẽ phối hợp với Học viện Khoa học và Công nghệ (đơn vị có chức năng đào tạo) để đào tạo sau đại học.

    - Được biết, anh từng quyết định rời Trường ĐH Sư phạm Hà Nội về với Viện Toán học để có thể chuyên tâm hơn với việc nghiên cứu khoa học. Giờ phải quay lại công việc đào tạo, bản thân anh có sợ lại rơi vào trạng thái cũ?

    Viện nghiên cứu là cơ quan thuần túy nghiên cứu nên có tất cả các bộ phận chuyên nghiệp tập trung, hỗ trợ cho việc nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu khoa học. Trường đại học cũng có nghiên cứu nhưng thực hiện công tác giảng dạy là chính và khi thực hiện 2 nhiệm vụ cùng lúc nên không thể nào chuyên nghiệp.

    Ở trường sư phạm, tôi từng được phân dạy hệ chất lượng cao thì công việc giảng dạy rất tốt, nhưng đôi khi mình không được thực hiện theo ý muốn của mình, rằng xây dựng một chương trình khoa học và mình có thể đi nghiên cứu các chương trình giảng dạy các nước, đem về xem độ phù hợp với tình hình Việt Nam.

    Kia là giảng dạy theo nghĩa là có chương trình rồi và giờ dạy cái đó. Còn giờ đây, trung tâm sẽ nghiên cứu xem chương trình nào tốt nhất, tức là mình có thể vận dụng tri thức hiểu biết của mình để giúp có những chương trình đào tạo tốt nhất. Việc này sẽ được chủ động hơn.

    - Giờ đây phải trở thành người tổ chức nghiên cứu khoa học, anh có lo ngại điều này sẽ tác động đến năng suất và hiệu suất nghiên cứu khoa học của bản thân?

    Tất nhiên công việc này là việc tổ chức nghiên cứu, quản lý nhưng vẫn thuộc về khoa học nên tôi nghĩ sẽ không ảnh hưởng nhiều đến bản thân. Song tất nhiên là sẽ mất thời gian hơn, nhưng điều này không đáng lo vì giờ đây chúng ta làm việc theo nhóm.

    - Việc quản lý ở nước ta thường mất nhiều thời gian và thủ tục cho những việc “nặng” hành chính. Anh có sợ bản thân sẽ bị sa lầy vào các công tác hành chính đó?

    Tôi nghĩ vị trí hẹp thì không sao. Nhưng tôi cũng nghĩ thực ra nếu làm việc đó mà cảm thấy thiết thực và mang lại điều tốt cho mọi người, giúp được nhiều người khác thì cũng là việc tốt chứ không có vấn đề gì. Tôi nghĩ ở cương vị nào mình cũng cần phải thực hiện tốt nhiệm vụ.

    - Xin cảm ơn anh!

    GS Phùng Hồ Hải, Viện trưởng Viện Toán học cho rằng, chắc chắn rằng ở vị trí mới với công tác tổ chức nghiên cứu khoa học sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến hiệu suất nghiên cứu khoa học của GS Phạm Hoàng Hiệp.

    Tuy nhiên, GS Hải cho rằng đó là việc “phải chấp nhận hy sinh đánh đổi” để khỏa lấp lỗ hổng về mặt thế hệ kế nhiệm.

    “Thế hệ 7X do nhiều lý do hiện rất mỏng ở Viện Toán học, và chúng tôi rất mừng là thế hệ 8X đông đảo hơn. Cũng vì thế mà các bạn thế hệ này phải bắt đầu sớm hơn để gánh vác công việc. Tôi từng nói chuyện trực tiếp với Hiệp là chắc chắn sẽ bị thiệt thòi về mặt nghiên cứu chứ không thể được như ngày trước. Nhưng biết làm sao được. Tất nhiên khi mới bắt đầu với công việc quản lý sẽ còn nhiều ngỡ ngàng, một cách nôm na là phải học việc. Nhưng với sự hỗ trợ của những thế hệ đi trước, tôi tin trong thời gian ngắn GS Hiệp sẽ nắm được công việc. Còn về mặt chuyên môn thì chúng tôi hoàn toàn tin tưởng bởi GS Hiệp là người rất quan tâm, đầu tư nhiều thời gian vào việc đào tạo. Vì thế chúng tôi tin rằng GS Hiệp sẽ thành công trong việc vận hành và quản lý trung tâm này”, GS Phùng Hồ Hải chia sẻ.

    Theo thống kê của Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước, độ tuổi trung bình khi được phong/bổ nhiệm của giáo sư Việt Nam từ năm 1980 đến 2016 là 57,13 và của phó giáo sư là 50,14; già hơn so với các nước phát triển. Năm 2017, tuổi bình quân của ứng viên đạt tiêu chuẩn giáo sư là 55.

    Trong lịch sử hơn 40 năm kể từ đợt phong giáo sư, phó giáo sư đầu tiên đến nay, phần lớn những nhà khoa học khi được công nhận và bổ nhiệm chức danh giáo sư ở độ tuổi trên dưới 60. Một số trường hợp được công nhận và phong giáo sư khi đã ngoài 80 tuổi. Từ năm 2011 đến nay bắt đầu xuất hiện những nhà khoa học được công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư với độ tuổi trên dưới 40.

     

     

    Thanh Hùng

    ">

    Giáo sư 36 tuổi 'trẻ nhất Việt Nam'

  • Trường sẽ thay đổi về tỉ lệ phần trăm các phương thức xét tuyển. Với 5.000 chỉ tiêu năm 2020, trường sẽ xét tuyển theo kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức từ 30-70% tổng chỉ tiêu.

    Xét tuyển theo kỳ tốt nghiệp THPT từ 30-60% tổng chỉ tiêu; Ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM từ 15% - 25%; Ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT từ 1-5% tổng chỉ tiêu; Xét tuyển thí sinh là người nước ngoài hoặc tốt nghiệp trung học phổ thông nước ngoài từ 1-5%.

    {keywords}
    Trường ĐH Bách khoa TP.HCM tăng tỷ lệ xét tuyển từ kỳ thi tốt nghiệp THPT

    Như vậy, dự kiến điều chỉnh này sẽ tăng chỉ tiêu xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT.

    Riêng đối đối với ngành kến trúc, nhà trường thực hiện xét tuyển theo các phương thức sau: Sử dụng tổ hợp A01 (Toán - Lý - Anh), C01 (Toán - Văn - Lý) theo điểm của kỳ thi Tốt nghiệp THPT; Thực hiện Ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐH Quốc gia,  xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD- ĐT; Xét tuyển theo điểm của kỳ thi đánh giá năng lực.

    Năm nay Trường ĐH Bách khoa TP.HCM dự kiến sẽ không tổ chức thi môn năng khiếu (vẽ) và cũng không lấy kết quả thi môn vẽ của trường ngoài.

    Lê Huyền

    Bộ Giáo dục huy động giảng viên ĐH thanh tra thi tốt nghiệp THPT năm 2020

    Bộ Giáo dục huy động giảng viên ĐH thanh tra thi tốt nghiệp THPT năm 2020

    - Để đảm bảo tính trung thực và khách quan của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT Nguyễn Đức Cường cho biết việc thanh tra, kiểm tra của 3 cấp (bộ, tỉnh, sở) được thực hiện ở tất cả các khâu.  

    ">

    Trường ĐH Bách khoa TP.HCM thay đổi cách xét tuyển

  • Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình

  • VietNamNet. 

    W-batch-ddz5251897449598-ad9067471633174792aa04c69cfccf61-1.jpg
    Nhà thiết kế Lý Quí Khánh. 

    Trong mắt số đông, Lý Quí Khánh được nhắc tới phần nhiều bởi gia thế. Anh là một trong những thành viên của gia tộc Lý Quí giàu có, quyền quý bậc nhất. Nam NTK thừa nhận chính điều này đôi khi khiến một số người chỉ nhìn vào bề ngoài, bỏ qua mọi nỗ lực, cố gắng của anh. 

    Lý Quí Khánh nói sự giàu có trước nay là khái niệm trừu tượng, không có thước đo cụ thể. Do đó, mọi sự so sánh và nhận xét đều không hợp lý nếu đặt vào để nhận định, đánh giá một cá nhân nào đó. 

    batch ddz5251906870821 880a6909ceac212af5bf897fe170f429.jpg
    Lý Quí Khánh tự hào chặng hành trình làm nghề 15 năm. 

    “Phần đông mọi người có thói quen nhìn vào thứ bên ngoài vì nó dễ thấy. Tôi tin với ai yêu quý thực sự họ sẽ dành thời gian để nhìn nhận, tìm hiểu về quá trình làm nghề cũng như ghi nhận năng lực của tôi”, anh chia sẻ. 

    Lý Quí Khánh cảm thấy may mắn khi gia đình đã tạo điều kiện giúp anh có nền tảng học thức, đạo đức tốt. Chính điều này giúp nam NTK hiểu được bản thân và kiên định theo đuổi lý tưởng, đam mê. 

    “Với tôi sự lựa chọn vô cùng quan trọng bởi nó sẽ quyết được việc đến đích thế nào. Tôi là nghệ sĩ may mắn, được trải rất nhiều hoa hồng trên suốt đoạn đường đi”, anh nói thêm.

    Luôn xuất hiện với vẻ ngoài nổi bật, chỉn chu và năng lượng song Lý Quí Khánh không thiếu khoảnh khắc khó khăn, tuyệt vọng. Nam NTK luôn giấu đi vì quan niệm những gì là góc khuất phải tự đối diện giải quyết. Anh chỉ muốn mang đến hình ảnh lạc quan, năng lượng, lan tỏa cái đẹp như chính nghề mình theo đuổi. 

    Sau 15 năm, thu nhập lẫn danh tiếng Lý Quí Khánh tăng dần. Điều này tỷ lệ thuận với sự phát triển thương hiệu cũng như lượng khách hàng tìm đến anh. Nam NTK khiêm tốn cho rằng dù đạt thành tựu, anh thấy bản thân không có dư vì lợi nhuận kiếm được đều chăm chút cho bản thân, chăm lo ê-kíp và đầu tư lại cho thời trang. 

    Hành trình trưởng thành, Lý Quí Khánh nhìn nhận tính nghệ sĩ, hay nắng mưa thất thường đôi khi khiến anh chịu nhiều áp lực. Song hiện NTK đã biết tự cân chỉnh cảm xúc, vui sống với quan niệm “thấy đủ là hạnh phúc”. 

    “Tôi vui vì sự thăng hoa trong sự nghiệp có người yêu, bạn bè, người thân bên cạnh chứng kiến, cùng chung vui. Tôi luôn tìm kiếm người đồng cảm với mình để cùng nhau đi trên chặng hành trình lâu dài”, anh nói. 

    Với BST Dáng hình tinh hoa, Lý Quí Khánh kết hợp cùng một thương hiệu đến từ Đức. Anh gây chú ý khi giới thiệu các mẫu váy áo lấy cảm hứng từ những nguyên tố tự nhiên trong Ngũ Hành như Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ và các thiết bị nội thất phòng tắm phong cách châu Âu.

    Lý Quí Khánh thường thích sáng tạo trong không gian phòng tắm yên tĩnh, riêng tư. Nam NTK tìm kiếm cảm hứng từ mọi thứ xung quanh cuộc sống: cây cỏ hoa lá, thanh âm đường phố, bài hát… và đặc biệt là tình yêu, tình bạn bè và tình thân. Tất cả là chất liệu để anh sáng tạo nên các bộ trang phục ấn tượng, độc đáo sau một thập kỷ rưỡi làm nghề.

    Clip Lý Quí Khánh chia sẻ tại sự kiện

    Hà Hồ, Mai Phương Thúy nổi bật trong show Lý Quí Khánh

    - Show diễn lớn đầu tiên kỉ niệm 10 năm sự nghiệp của NTK Lý Quí Khánh bùng nổ bởi sự xuất hiện của Hồ Ngọc Hà cùng dàn hoa hậu tiếng tăm trong những bước catwalk điệu nghệ và quyến rũ.

    ">

    Lý Quí Khánh: Tôi luôn giấu đi những khó khăn, tuyệt vọng!

  • image001.jpg
    CTE là sự kiện công nghệ hàng đầu trong ngành giáo dục

    Đại diện ClassIn Việt Nam cho biết, bên cạnh những mô hình, giải pháp giáo dục hiện đại từ nhiều đơn vị Edtech nổi tiếng sẽ xuất hiện tại triển lãm, sự kiện CTE năm nay hứa hẹn sẽ mang đến nhiều thông tin hữu ích, cập nhật về các xu hướng giáo dục trên thế giới và tại Việt Nam, đi kèm với những số liệu, dẫn chứng thực tế từ các nghiên cứu tin cậy. Các chuyên gia, diễn giả khách mời cũng sẽ chia sẻ nhiều góc nhìn về trí tuệ nhân tạo, ứng dụng công nghệ để thiết kế các mô hình học tập kiểu mới, giáo dục kết hợp giữa online và offline (OMO), cùng những đột phá đã và sẽ áp dụng trong trường học trong những năm sắp tới.

    AI và viễn cảnh tương lai ngành giáo dục

    Hơn 1 năm kể từ khi OpenAI ra mắt ChatGPT, thế giới đã trải qua nhiều thay đổi nói chung và tác động không nhỏ đến ngành giáo dục nói riêng. Sự xuất hiện của AI trong thời gian qua đã tạo nên một “cơn sốt” toàn cầu, đồng thời đặt ra những thách thức không nhỏ cho các nhà giáo dục trong việc thay đổi cách thức giảng dạy, tận dụng những tiềm năng của AI một cách hiệu quả, giúp học sinh trang bị những kỹ năng cần thiết để thay đổi, thích nghi với những biến đổi ngành nghề và dẫn đầu trong thị trường lao động tương lai.

    Bên cạnh đó, trí tuệ nhân tạo cũng thể hiện vai trò mạnh mẽ trong việc tối ưu hóa các quy trình quản lý trường học, theo dõi và quản lý hồ sơ học sinh. Bằng những ứng dụng của máy học (machine learning), hệ thống AI có khả năng học từ các tập dữ liệu, phân tích và giúp các nhà quản lý có cái nhìn sâu sắc hơn về hiệu suất học tập và hành vi của người học, từ đó có thể đưa ra các quyết định kịp thời để cải thiện kết quả học tập của học sinh.

    image002.jpg
     Các diễn giả giàu kinh nghiệm sẽ cùng thảo luận về AI trong giáo dục

    Không giới hạn trong việc quản lý, AI còn có tiềm năng thay đổi cách giảng dạy và học tập diễn ra. Giáo viên ngày nay có thể sử dụng thông tin và dữ liệu từ AI để tùy chỉnh phương pháp giảng dạy theo nhu cầu riêng của từng học sinh. Thay vì dạy một chương trình duy nhất cho tất cả các học sinh, thầy cô có thể sử dụng hỗ trợ từ AI để tăng cường dạy kèm bổ sung, dùng chatbot trò chuyện cá nhân để trả lời câu hỏi, cung cấp nhiều loại tài liệu, phục vụ cho nhu cầu cụ thể của từng học sinh. 

    Tại ClassIn, AI Chatbot đã được thử nghiệm thành công và đưa vào giảng dạy, giúp tự động hóa quy trình trả lời câu hỏi của học sinh, sinh viên mà không cần đến sự can thiệp của thầy cô. ClassIn cũng đã phát triển các công nghệ mới nhờ ứng dụng trí tuệ nhân tạo như: AI Collabspace hay AI Speaking test - kiểm tra khả năng đọc, phát âm, giao tiếp chuẩn bản xứ cho người đọc với độ chính xác cao. Dự kiến đến năm 2024, 47% công cụ quản lý học tập sẽ được kích hoạt bởi khả năng của AI. 

    Đến tham dự CTE 2024, người tham gia sẽ có cơ hội được trải nghiệm lớp học thông minh ClassIn X ở một phiên bản nâng cấp hơn: tích hợp phần mềm và phần cứng để phân tích mức độ tham gia bài học của học sinh, hay dùng giọng nói (voice) để kích hoạt các tính năng mà không cần thao tác bằng tay.

    Ông Nguyễn Quang Vũ - Giám đốc ClassIn Việt Nam nhận định: “Làn sóng ứng dụng AI vào giáo dục đã trở thành một xu hướng tất yếu mà sớm hay muộn, không có ai đứng ngoài cuộc. AI sẽ tác động một cách toàn diện đến mọi mặt trong ngành giáo dục, từ chương trình, phương pháp giáo dục, cho tới vai trò người thầy, cách tổ chức dạy và học, cách tiếp cận học liệu, tương tác với học viên. Tôi tin rằng nếu biết tận dụng đúng cách và kịp thời, AI sẽ là cánh tay đắc lực cho không chỉ cho học sinh mà còn cho các nhà quản lý, giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất và trải nghiệm học tập của học sinh, đồng thời tối thiểu chi phí, tối đa hiệu quả”.  

    image003.jpg
     ClassIn sẽ trình diễn nhiều công nghệ hiện đại ở CTE 2024

    “Được học hỏi những cách thức mới để triển khai AI và các loại công nghệ khác để vận hành, giảng dạy hiệu quả là một điều tuyệt vời. Đây cũng là mục tiêu của CTE năm nay, trên tinh thần chia sẻ, học hỏi và kết nối. Triển lãm công nghệ giáo dục 2024 sẽ là cơ hội để đánh giá tình hình sử dụng EdTech hiện nay và nhận diện những cơ hội mới“, đại diện ClassIn cho biết.

    Triển lãm công nghệ giáo dục là sự kiện thường niên của ClassIn Việt Nam, quy tụ các doanh nghiệp, đơn vị, nhà quản lý, giáo viên, các nhà khởi nghiệp giáo dục. 

    Triển lãm diễn ra từ 8h đến 13h thứ 5, ngày 18/7/2024, tại Hotel Nikko Saigon (TP.HCM).

    Đăng ký tại: https://classin.vn/trien-lam-cong-nghe-giao-duc-classin-cte-2024/ 

    Hồng Nhung

    ">

    Triển lãm công nghệ giáo dục 2024: Công nghệ và tương lai ngành giáo dục

  • {keywords}Ông Ngô Diên Hy, Phó Tổng giám đốc tập đoàn VNPT. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

    Dẫn nghiên cứu của McKinsey, ông Ngô Diên Hy cho hay nếu được phổ biến rộng rãi, định danh số sẽ tạo ra một nền kinh tế tương đương với 3-13% GDP vào năm 2030. Định danh số sẽ giúp 3 tỷ người trên thế giới tiếp cận được với các dịch vụ, lợi ích do công nghệ số mang lại và tiết kiệm hơn 100 tỷ giờ làm việc mỗi năm.

    Các chính sách, nghị định cho phép số hóa thủ tục hành chính trên môi trường mạng của Chính phủ thời gian qua đã tạo ra cuộc cách mạng trong dịch vụ công. Điều này góp phần giúp cho nhu cầu và thị trường định danh số bùng nổ ở Việt Nam.

    Dịch vụ chữ ký số từ xa rất khác với dịch vụ truyền thống, khóa bí mật của chứng thư được quản lý tại hạ tầng của nhà cung cấp dịch vụ chứ không phải nằm trên thiết bị của người dùng. Do vậy, khâu trọng yếu nhất là đảm bảo an toàn của chứng thư số và chỉ được sử dụng khi thuê bao cho phép. 

    Theo đánh giá của các chuyên gia, mô hình ký số từ xa sẽ là nền tảng then chốt thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam, cũng như triển khai thủ tục hành chính trên môi trường điện tử. Đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19, mô hình này có thể giúp cho người dân, doanh nghiệp tương tác và ký số mọi lúc, mọi nơi, trên mọi thiết bị.  

    Ông Ngô Diên Hy chia sẻ, dịch vụ ký số từ xa hướng tới con số 5 triệu hộ kinh doanh cá thể và 28 triệu người dân giao dịch trong lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng, tài chính.

    Với xu hướng ký kết hợp đồng điện tử trên mạng, nhu cầu sử dụng hóa đơn điện tử thời gian tới sẽ tăng lên khi các doanh nghiệp phải kết nối và sử dụng hóa đơn điện tử và định danh số sẽ có nhiều cơ hội phát triển.

    Hiện việc sử dụng chữ ký chữ số, sinh trắc học, xác thực khuôn mặt là mức độ cao nhất của định danh. “Trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, có 17 trường số liệu, thu nhập được các dữ liệu về khuôn mặt, vân tay, đây là một yếu tố quan trọng để xây dựng một hệ thống định danh điện tử cho quốc gia”,  ông Hy nói. 

    Doanh nghiệp Việt sẵn sàng đồng hành cùng Chính phủ 

    Theo ông Ngô Diên Hy, VNPT đã cung cấp một số sản phẩm định danh. Mới đây, Bộ TT&TT cấp cho VNPT giấy phép cung cấp dịch vụ chữ ký số từ xa SmartCA, đây là đơn vị tự phát triển module quản lý kích hoạt chữ ký theo tinh thần Make in Vietnam.

    Ông Hy đánh giá, SmartCA rất thuận tiện và dễ sử dụng, có thể dùng được trên mọi thiết bị và nền tảng, giúp người dùng có thể “ký” mọi lúc mọi nơi nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu bảo mật cao nhất. Thêm vào đó dịch vụ còn có giá thành hợp lý, hướng tới toàn dân có thể sử dụng các giao dịch điện tử trên môi trường mạng.

    Đại diện VNPT đề xuất, các cơ quan quản lý cần sớm ban hành quy định về định danh điện tử và bảo vệ dữ liệu cá nhân; các nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số được xác minh danh tính công dân trực tuyến hoàn toàn. Đồng thời, hệ thống định danh xác thực bằng sinh trắc học phải được xác thực bởi những tổ chức có uy tín.

    Ông Ngô Diên Hy khẳng định, doanh nghiệp công nghệ Việt đã có đầy đủ công nghệ, sẵn sàng đồng hành cùng với Chính phủ xây dựng, vận hành và khai thác giá trị của định danh số: "Chúng ta đã có đầy đủ điều kiện để thực hiện nền tảng định danh số quốc gia chính thức, có nền tảng định danh số quốc gia sẽ phục vụ tốt cho nền kinh tế".

    Duy Vũ - Hương Dung

    Nền tảng số Make in Vietnam tiết kiệm 70% thời gian quản trị ngân sách Nhà nước

    Nền tảng số Make in Vietnam tiết kiệm 70% thời gian quản trị ngân sách Nhà nước

    Theo Tổng giám đốc Công ty cổ phần Misa, sử dụng nền tảng số để quản trị ngân sách không chỉ giúp tiết kiệm thời gian, công sức mà còn tạo ra cơ sở dữ liệu tài chính cho các ngành, địa phương và góp phần chuyển đổi số quốc gia.

    ">

    Ngô Diên Hy