您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
[LMHT] Hãy dũng cảm, thời “hoàng kim” của tướng Đỡ đòn đang đến!
NEWS2025-01-22 08:25:10【Bóng đá】3人已围观
简介Phần lớn các món trang bị dành cho tướng Đỡ đòn đang được làm lại,ãydũngcảmthờihoàngkimcủatướngĐỡđònlịch thi đấu cúp liên đoàn anhlịch thi đấu cúp liên đoàn anh、、
Phần lớn các món trang bị dành cho tướng Đỡ đòn đang được làm lại,ãydũngcảmthờihoàngkimcủatướngĐỡđònđangđếlịch thi đấu cúp liên đoàn anh dự kiến sẽ ra mắt ở bản cập nhật Giữa Mùa Giải 2017, theo những thay đổi trên máy chủ PBEvào ngày hôm qua (07/4).
Máy chủ PBE(Public Beta Environment) là một không gian danh cho những người chơi LMHTthử nghiệm những tính năng mới trước khi ra mắt – vì thế nó đóng vai trò quan trọng trong quyết định của Riot. Bản cập nhật 7.9 chắc chắn sẽ thay đổi toàn bộ metagame, bởi những món trang bị phổ thông nhất đang bị Riot “sờ” đến.
Mục tiêu của hàng loạt những sự thay đổi này, theo một bài viết nhật ký phát triển trên trang diễn đàn LMHTchính thức, là khiến cho việc mua sắm các trang bị phòng ngự trở nên phức tạp hơn. Lấy đi một lượng máu trên nhiều món trang bị, như Áo Choàng Lửa, sẽ là một “con dao hai lưỡi” khi lựa chọn những món đồ tăng giáp nếu đối thủ có nhiều sức mạnh phép thuật – và ngược lại, lượng kháng phép của nhiều trang bị cũng được gia tăng.
Các món trang bị mới cũng đã được thêm vào trò chơi, như một món đồ có thể nhân đôi lượng máu lên mức từ 8000 cho tới 9000 chỉ bằng một phím kích hoạt, và thứ còn lại ngăn chặn lượng sát thương phép chuẩn bị ập tới…
Một số thay đổi nghe thì có vẻ hơi điên rồ, nhưng tất cả vẫn chỉ đang ở máy chủ thử nghiệm PBE. Thông thường, Riot sẽ đưa rất nhiều thay đổi (đôi khi là quá mức cần thiết), và họ có thể hoàn trả lại để tất cả quay trở về tình trạng nằm trong thế kiểm soát trước ngày ra mắt.
Cùng tìm hiểu chi tiết những thay đổi đó ngay sau đây:
TRANG BỊ MỚI
Gargoyle Stoneplate
Đây được coi là sự bổ sung đáng sợ nhất cho những tướng Đỡ đòn trong thời gian sắp tới. Món đồ này có chỉ số cơ bản tốt ở ngay lần lướt qua ban đầu. Khi bước vào giai đoạn cuối trận, nếu bạn ở xung quanh nhiều tướng địch, lượng giáp và kháng phép sẽ tăng thêm 40.
Không chỉ có vậy, Gargoyle Stoneplate còn có một khả năng kích hoạt giúp tăng lượng máu và kích cỡ đáng kể, nhưng lại giảm thiểu sát thương gây ra 60%. Tuy nhiên, nếu ở gần từ ba tướng địch trở lên, tổng lượng máu sẽ tăng thêm gấp đôi…
Là một tướng chuyên Đỡ đòn về cuối trận, Gargoyle Stoneplate đây chắc chắn là sẽ “vật bất ly thân” của bạn. Theo đúng lý thuyết, lượng máu của bạn sẽ tăng tiến gấp đôi lên khoảng 9.000 và bạn sẽ chuyển hóa thành một kẻ khổng lồ, một ngọn núi biết đi.
Kích hoạt là một tác động thái tuyệt vời để trụ vững trong giao tranh, biến bạn trở thành một vật cản khổng lồ để đồng minh rảnh tay làm việc khác. Tận dụng nó để mở đầu giao tranh đương nhiên không phải là một cách tuyệt vời để mở đầu giao tranh, khi mà kích cỡ tỉ lệ nghịch với lượng sát thương gây ra.
Adaptive Helm
Không đáng sợ như Gargoyle Stoneplate, nhưng Adaptive Helm chắc chắn cũng rất mạnh mẽ. Nó có các chỉ số tương tự như các trang bị cộng máu và kháng phép khác trong LMHT, nhưng Nội tại lại là thứ giúp món đồ này tỏa sáng.
Adaptive Helm có một hiệu ứng duy trì khi giảm thiểu mọi sát thương phép và hiệu ứng nhận vào từ cùng một nguồn trong một vài giây, bằng cách gây ra sát thương phép. Nố không ngăn chặn tất cả sát thương đang tới, như vậy thật là vô lý, mà chỉ chặn lại các kỹ năng và đòn tấn công gây sát thương lần đầu tiên, dạng thiêu đốt, dạng độc hay phi dao đầu tiên từ chiêu cuối của Katarina…
Khả năng của Nội tại sẽ không quá mạnh mẽ, với điều kiện nó phải đối đầu với dạng sát thương gây ra liên tục theo thời gian, ngoại trừ nó không có thời gian hồi chiêu.
Nếu bạn là một tướng Đỡ đòn và nhận định tình hình đang phải đối đầu với một đội hình chuyên dồn sát thương phép, món trang bị này chắc chắn sẽ thích hợp.
THAY ĐỔI VỀ TRANG BỊ
Gậy Đầu Lâu
Gậy Đầu Lâu sẽ vẫn giữ lại hào quang độc đáo (khiến cho kẻ địch xung quanh nhận thêm sát thương phép), nhưng những chỉ số cơ bản đã được hoán đổi với Dây Chuyền Chữ Thập. Nó sẽ biến Gậy Đầu Lâu trở thành dạng trang bị đa dụng, dạng tank-support nhiều hơn trước.
Nó tăng sát thương cho đồng minh và gây ra chút ít ảnh hưởng lên sát thương của chính bản thân bởi tác dụng chính của nó vẫn là chống chịu.
Dây Chuyền Chữ Thập
Dây Chuyền Chữ Thập có chỉ số cơ bản tương tự như phiên bản cũ của Gậy Đầu Lâu, nhưng vẫn được giữ lại Nội tại gốc. Lớp giáp phép được tạo bởi trang bị này sẽ có thời gian hồi lại ngắn hơn trước tám giây, phụ thuộc vào cấp độ của tướng.
Với việc chỉ số tấn công được bổ sung vào Dây Chuyền Chữ Thập, thì đây có thể là món trang bị Riot muốn tạo ra để đối lập với Áo Diệt Pháp Sư, một món trang bị STVL cũng cung cấp một lớp lá chắn phép tương tự.
Phù Phép: Quỷ Lửa
Thay đổi của Phù Phép: Quỷ Lửa không phải thứ gì đó quá bất ngờ. Trước đây, nó không gây thêm 100% sát thương lên lính và quái vật, để buộc các tướng đi rừng dạng Đỡ đòn phải lựa chọn mua thêm Rìu Đại Mãng Xà nhằm dọn dẹp các bãi rừng hiệu quả hơn. Nhưng giờ đã khác!
Và với những thay đổi mang hơi hướng tích cực dành cho trang bị này, rất có thể meta Bùa Đỏ - Quỷ Lửa sẽ quay trở lại đường trên cũng với những vị tướng như Dr.Mundo và Shyvana.
Giáp Liệt Sĩ
Giáp Liệt Sĩ là một trong những món trang bị đỡ đòn được mua nhiều nhất trong LMHT. Giống như hầu hết các món đồ tương tự khác, nó cũng bị giảm lượng máu nhưng tăng giáp cộng thêm. Tuy nhiên, điểm thú vị hơn là Nội tại cũng đã được thay đổi.
Đòn đánh cường hóa bởi Nội tại Cú Đánh Nghiền Nát giờ sẽ chỉ hoạt động nếu số điểm cộng dồn của Thiết Giáp tối đa ở mức 100. Tốc độ sạc điểm cộng dồn của Thiết Giáp cũng đã được gia tăng.
Khiên Doran
Món đồ đã bị bỏ quên dạo gần đây, khi mà những tướng Đỡ đòn đường trên thường lựa chọn mua Hồng Ngọc hoặc Bình Thuốc Biến Dị khi khởi đầu trận đấu để thay thế. Khiến Doran đã từng là món đồ khởi đầu bắt buộc của các tướng Đỡ đòn, và đợt tăng sức mạnh này có thể tái hiện lại điều đó.
Thay vì ngăn chặn một lượng nhỏ STVL, nó sẽ giúp người sở hữu gây thêm chút ít sát thương lên lính, tăng khả năng farm. Khiên Doran cũng sẽ đem lại một khả năng hồi phục ấn tượng khi nhận sát thương từ tướng địch. Sau đợt gia tăng sức mạnh, Khiên Doran rất có thể sẽ quay trở lại đường trên.
Giáp Thiên Thần
Mục tiêu của Riot với Giáp Thiên Thần dường như đang muốn biến nó thành một món trang bị dành riêng cho các tướng sử dụng STVL hoặc lớp Sát thủ nói riêng. Giờ nó sẽ cộng thêm STVL và lượng kháng phép từ “xa xưa” đã bị loại bỏ hoàn toàn.
Khiên Bảng Randuin
Thay đổi này khiến Khiên Bảng Randuin yếu kém đi nhiều so với trước. Khả năng giảm sát thương chí mạng đã hoàn toàn biến mất, và làm chậm khi kích hoạt tăng lên 20%. Khi mà các món trang bị như Giáp Liệt Sĩ đang ngày càng gắn chặt với các tướng Đỡ đòn khi tăng giáp cùng khả năng rượt đuổi nạn nhân, rất có thể Khiên Bảng Randuin sẽ hiếm khi xuất hiện trong meta hiện tại.
Giáp Tâm Linh
Giáp Tâm Linh không có nhiều sự thay đổi đáng kể so với các món trang bị khác trong danh sách cập nhật. Lượng máu bị giảm đi, và kháng phép tăng lên theo chiều hướng ngược lại.
Áo Choàng Lửa
Áo Choàng Lửa đang trải qua những thay đổi tương tự như Phù Phép: Quỷ Lửa. Lượng sát thương từ Nội tại hào quang, Hiến Tế, đã bị giảm thiểu, nhưng sẽ gây ra gấp đôi trên các mục tiêu là lính và quái vật. Áo Choàng Lửa cũng sẽ thích hợp hơn với các tướng đường trên muốn đẩy lẻ và cải thiện khả năng farm chỉ số lính.
Giáp Máu Warmog
Warmog là món trang bị lớn cuối cùng có bước ngoặt lớn, khi mà khả năng hồi phục của nó còn trở nên tuyệt vời hơn trước đó. Lượng máu yêu cầu của Nội tại, Trái Tim Warmog, đã bị kéo xuống từ mức 3000 xuống 2750 đề bù đắp lại lượng máu ngày càng có dấu hiệu tụt lùi ở các vị tướng Đỡ đòn sau hàng loạt những bản cập nhật vừa qua.
Nội tại Trái Tim Warmog cũng đã được tăng sức mạnh. Thay vì hòi phục 3% lượng máu tối đa mỗi giây, giờ Giáp Máu Warmog sẽ hồi lại 5% mỗi giây – nâng lên thành 25% lượng máu tối đa hồi lại trong vòng 5 giây.
Là một trong những tựa game thú vị bởi cách chơi luôn có sự thay đổi liên tục thông qua các món trang bị được cập nhật, LMHTvẫn đang tiếp tục gây ra nhiều sự bất ngờ cho người chơi. Tất cả những thay đổi trên hiện vẫn còn đang bỏ ngỏ trong máy chủ PBE, tức là chúng vẫn có thể tiêp tục bị nhào nặn qua thời gian cho tới khi bản cập nhật 7.9 chính thức được tung ra – cùng thời điểm với bản cập nhật lớn Giữa Mùa Giải 2017 – còn khoảng sáu tuần nữa cho quá trình thử nghiệm…
Mặc dù vậy, triển vọng về một Zac với 10.000 máu khi sở hữu món trang bị Gargoyle Stoneplate vẫn đang và sẽ ám ảnh giấc mơ của nhiều người chơi LMHT.
Gamer(Theo Dot Esports)
很赞哦!(27)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ
- Mua bán tải giá 700 triệu, chọn Ford Ranger XLS mới hay bản cao Wildtrak 2021?
- iPhone 14 và các tin đồn khó thành sự thật
- Giá xe 2 tỷ đồng, ngoài Ford Explorer 2022 còn mua được những xe nào?
- Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất
- Bắt đối tượng hiếp dâm người phụ nữ bị tâm thần
- Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Biak Numfor, 15h30 ngày 08/12: An toàn ra về
- Bệnh viện Quân y 175 bị mạo danh
- Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
- Bệnh nhi tay cắm kim truyền theo mẹ đi đón Tết sớm
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- Thông tin từ Công an TP Biên Hòa (Đồng Nai) sáng nay cho hay, Cơ quan CSĐT vừa phát hiện một cơ sở photocopy làm giả nhiều giấy tờ của cơ quan chức năng về việc tiêm vắc xin và giấy đi đường.
Chủ cơ sở photocpy cùng giấy đi đường giả - Ảnh: CAĐN Theo cơ quan công an, vào chiều 8/9, Công an phường Bình Đa (TP Biên Hòa) kiểm tra cơ sở photocopy “Công Vi” do ông Nguyễn Xuân Phẩm làm chủ.
Tại thời điểm kiểm tra, công an phát hiện bên trong cơ sở này có 135 giấy chứng nhận đã tiêm vắc xin Covid-19 in hình dấu mộc đỏ của Trạm y tế phường Bình Đa, 3 tờ giấy đi đường của Công an TP Biên Hòa in tên người được cấp nhưng chưa có dấu mộc và chữ ký, 3 tờ giấy đi đường chưa có nội dung và có hình mộc dấu của Phòng CSGT Công an tỉnh Đồng Nai cùng chữ ký, tên của ông Nguyễn Văn Phục (Phó trưởng Phòng CSGT).
Kiểm tra dữ liệu máy tính của ông Phẩm, lực lượng chức năng còn phát hiện có nhiều mẫu giấy đi đường của Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (thuộc Công an tỉnh Đồng Nai) và Công an TP Biên Hòa.
Giấy chứng nhận tiêm vắc xin giả - Ảnh: CAĐN Làm việc với công an, chủ cơ sở thừa nhận làm giả các giấy tờ trên, bán lại cho người có nhu cầu để đi qua các chốt kiểm soát dịch bệnh.
Để làm giả giấy tờ, ông Phẩm lấy một bản thật giấy chứng nhận đã tiêm vắc xin Covid 19 của người đã tiêm rồi tẩy xóa, scan màu thành các mẫu chứng nhận giả bán lại với giá 4.000đ/tờ. Riêng giấy đi đường do một người chưa rõ lai lịch cung cấp, thuê ông Phẩm in ấn thành nhiều bản.
Hiện Cơ quan CSĐT Công an TP Biên Hòa đang tiếp tục điều tra vụ việc.
Trình thẻ quân đội giả để 'thông chốt' kiểm dịch Covid-19
Khi qua chốt kiểm soát dịch Covid-19, Nguyễn Đức Bảy xuất trình thẻ quân đội giả để xin qua chốt thì bị lực lượng CSGT phát hiện, yêu cầu về trụ sở làm việc.
">Chủ tiệm photocopy làm giả giấy chứng nhận tiêm vắc xin và giấy đi đường
Glutamate - thành phần chính của bột ngọt tồn tại trong nhiều thực phẩm Bột ngọt được phát minh bởi GS. Kikunae Ikeda người Nhật vào năm 1909 sau khi ông khám phá ra vị cơ bản thứ năm - umami. Từ đó, sản phẩm bột ngọt đầu tiên trên thế giới đã được ra đời với thương hiệu Ajinomoto.
Hiện nay, bột ngọt được sản xuất bằng phương pháp lên men tự nhiên từ các nguyên liệu từ thiên nhiên như mật mía, tinh bột khoai mì, ngô (bắp), củ cải đường,... tương tự phương pháp sản xuất giấm, sữa chua...
Dùng bột ngọt đúng cách như thế nào?
Theo BS.TS. Nguyễn Trọng Hưng, bột ngọt được các tổ chức như JECFA (Ủy ban các Chuyên gia về Phụ gia Thực phẩm thuộc Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Y tế Thế giới), EC/SCF (Ủy ban Khoa học về Thực phẩm của Cộng đồng chung châu Âu), FDA (Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ), Bộ Y tế, Lao động, Phúc lợi Nhật Bản khẳng định là gia vị an toàn cho mọi đối tượng. Bộ Y tế Việt Nam cũng đưa bột ngọt vào danh mục các phụ gia được phép sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Cũng theo BS.TS. Nguyễn Trọng Hưng, với các đối tượng nhạy cảm như phụ nữ mang thai, bà mẹ cho con bú và trẻ em, dữ liệu khoa học cho thấy bột ngọt là gia vị an toàn. Cụ thể, với phụ nữ mang thai, bột ngọt khi ăn vào cùng thực phẩm sẽ được chuyển hóa tại hệ tiêu hóa, và không đi vào thai nhi nhờ “hàng rào” tại ruột và “hàng rào” nhau thai. Do đó, phụ nữ mang thai hoàn toàn có thể sử dụng bột ngọt. Trong khi đó, Hội Nhi khoa Hoa Kỳ chỉ ra việc sử dụng bột ngọt cho người mẹ không gây ra triệu chứng bất lợi đối với trẻ bú sữa mẹ và cũng không tác động đến việc tiết sữa mẹ.
BS.TS. Nguyễn Trọng Hưng cũng cho biết thêm, ở giai đoạn trẻ ăn thực phẩm, theo JECFA, quá trình chuyển hóa bột ngọt trong cơ thể trẻ em và người lớn là như nhau và không có mối nguy với trẻ em được chỉ ra khi sử dụng bột ngọt.
Về thời điểm nêm bột ngọt, BS.TS. Nguyễn Trọng Hưng cho hay, do nhiệt độ đun nấu hàng ngày (khoảng dưới 270°C) không làm bột ngọt bị biến đổi thành các chất không tốt cho sức khỏe, nên bột ngọt có thể được nêm vào trước, sau hoặc trong quá trình nấu nướng.
Thanh Ngọc
">Chuyên gia dinh dưỡng chia sẻ về bột ngọt
Nhận định, soi kèo Aris Thessaloniki vs Atromitos, 0h30 ngày 8/12: Chia điểm nhạt nhòa
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
Unilever phối hợp cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hỗ trợ phụ nữ chịu ảnh hưởng bởi thiên tai “Sự hỗ trợ của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và các tổ chức đồng hành như Unilever rất ý nghĩa, kịp thời góp phần cùng tỉnh Nghệ An, huyện Kỳ Sơn giúp bà con vùng lũ sớm ổn định cuộc sống”, chị Nguyễn Thị Quỳnh Hoa - Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Nghệ An chia sẻ.
Chịu ảnh hưởng bởi đợt bão lũ vừa qua, chị Lâm Thị Hồng - bản Hòa Sơn - xã Tà Cạ - huyện Kỳ Sơn cho biết: “Những động viên, chia sẻ, hỗ trợ của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và các nhà tài trợ phần nào giúp chúng tôi vượt qua nỗi đau mất mát và giảm bớt gánh nặng để bắt tay vào xây dựng lại cuộc sống.”
Cải thiện điều kiện làm việc và sức khỏe
Bên cạnh hỗ trợ phụ nữ trong những hoàn cảnh khó khăn do thiên tai gây ra, Unilever Việt Nam còn chú trọng nâng cao điều kiện làm việc, cải thiện sinh kế và sức khỏe, đời sống cho phụ nữ, điển hình là những lao động nữ thu gom rác thải trong khối phi chính thức.
“Đây là công việc nặng nhọc, điều kiện lao động còn lạc hậu, không bảo hộ, chủ yếu làm bằng thủ công, tư liệu lao động thô sơ...”, bà Lê Thị Hồng Nhi, Giám đốc Truyền thông và Đối ngoại Unilever Việt Nam chia sẻ trong lễ tôn vinh phụ nữ làm nghề ve chai gần đây.
Vì vậy, theo đại diện Unilever Việt Nam, việc tạo điều kiện để các chị em tham gia vào các chương trình, hệ thống thu gom phế liệu sẽ góp phần trao quyền, trao cơ hội cho phụ nữ phát triển, tạo giá trị gia tăng tích cực cho xã hội và cộng đồng, từ đó nâng cao vị thế của nữ giới trong gia đình và xã hội, góp phần thúc đẩy cam kết bình đẳng giới - đây cũng là một cam kết quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững mà Unilever Việt Nam luôn theo đuổi.
Từ góc độ này, Unilever Việt Nam đã tiên phong triển khai chương trình “Hồi sinh rác thải nhựa” cùng đối tác VietCycle, hướng đến mục tiêu phân loại rác tại nguồn và thu gom rác thải nhựa nhằm thúc đẩy mô hình Kinh tế tuần hoàn, đồng thời nâng cao điều kiện làm việc, an toàn lao động, sức khỏe và cuộc sống cho lao động nữ phi chính thức trong chuỗi giá trị.
Bước đầu, sáng kiến này từ Unilever Việt Nam đã thành công xây dựng hệ thống thu gom trên địa bàn Hà Nội thông qua tuyển chọn và xây dựng các đại lý thu gom trên đường phố, các trạm thu gom lớn, mạng lưới lao động ve chai tự do với hơn 1.200 người lao động, đồng thời phân loại và thu gom hơn 12.000 tấn rác thải nhựa trong thời gian qua.
Chương trình cũng đã triển khai các hoạt động huấn luyện - truyền thông đến các hội thu gom, trạm thu gom, đại lý ve chai, và người lao động ve chai tự do, giúp mọi người nắm bắt các thông tin về việc đảm bảo điều kiện vệ sinh, an toàn lao động, và hỗ trợ thiết bị bảo hộ trong quá trình thu gom rác thải nhựa. Điều này giúp cải thiện sức khỏe và nâng cao điều kiện sống cho người lao động.
Thúy Ngà
">Unilever hỗ trợ phụ nữ khó khăn sau bão lũ
Báo VietNamNet trao số tiền hơn 50 triệu đồng cho hai mẹ con bà Hoa. (Ảnh: Lê Dương) “Sức khỏe, bệnh tim của tôi ngày một yếu, nhưng tôi vẫn còn đủ sức lo được cho bản thân. Số tiền bạn đọc ủng hộ thực sự với mẹ con tôi là quá lớn, cả đời tôi cũng không dám mơ. Tôi sẽ không tiêu một đồng nào mà để dành cho con học hết 4 năm đại học”, bà Hoa tâm sự.
Gia đình bà Hoàng Thị Hoa có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Bản thân bà bị bệnh tim không làm được việc nặng, mọi sinh hoạt đều trông chờ vào 2 sào lúa và tiền đi bắt cua, ốc bán qua ngày. Mỗi cân ốc, mớ cua cũng chỉ được vài ba chục nghìn, mẹ con ăn lay lắt.
Hôm biết con đậu Đại học, bà Hoa vừa mừng vừa lo, mà lo nhiều hơn mừng. Nhưng bà phải nuốt nước mắt vào trong vì sợ con buồn. Nửa đêm không ngủ được, bà dậy khóc. Trang biết được nỗi khổ của mẹ nên cũng ôm mẹ khóc theo.
Không còn cách nào khác, bà đành phải nói với con rằng: “Mẹ không thể lo cho con đi học Đại học được đâu”. Nói đến đâu, bà lại khóc nấc lên tới đó. Bà khuyên con ở nhà đi làm công ty sẽ giải quyết được cái đói, khổ trước mắt.
Trước ngày con nhập học, dưới đáy rương của bà cũng chỉ còn vỏn vẹn 3 triệu đồng tiền tiết kiệm từ trước đến nay. Thương cho hoàn cảnh của hai mẹ con, hàng xóm mỗi người cho một vài trăm nghìn. Cô giáo chủ nhiệm của Trang cho em 1 triệu đồng, gom góp lại bà Hoa cũng đủ 10 triệu nộp học phí trước cho con.
Ngày hai mẹ con ra Hà Nội nhập học, bà Hoa xát một bì lúa lấy gạo mang theo cho con. Đồ dùng sinh hoạt của Trang chỉ có vài bộ quần áo đựng trong chiếc ba lô. Trên tay xách theo đùm cá khô và ít mắm muối. Không còn đồng nào trong người, bà lại đi vay mượn anh em được hơn 3 triệu đồng để hai mẹ con làm lộ phí.
Qua Báo VietNamNet, nhiều nhà hảo tâm cũng trực tiếp liên hệ và cam kết giúp đỡ Trang theo học 4 năm Đại học.
">Trao hơn 50 triệu đồng cho nữ sinh nghèo nguy cơ phải bỏ học
Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử đứng đầu trong 10 sự kiện ICT nổi bật năm 2021 1 - Thủ tướng phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số
Ngày 15/6/2021, Thủ tướng đã phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025. Bản chiến lược này có vai trò quan trọng, mở ra một bước ngoặt mới cho công cuộc chuyển đổi số nói chung và phát triển Chính phủ số nói riêng của Việt Nam.
Chính phủ điện tử hiểu một cách đơn giản là “bốn Không”: Có khả năng họp không gặp mặt, xử lý văn bản không giấy, giải quyết thủ tục hành chính không tiếp xúc và thanh toán không dùng tiền mặt.
Chính phủ số là Chính phủ điện tử thêm “bốn Có”, gồm: Có toàn bộ hành động an toàn trên môi trường số, có khả năng cung cấp dịch vụ mới nhanh chóng, có khả năng sử dụng nguồn lực tối ưu và có khả năng kiến tạo phát triển, dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia, giải quyết hiệu quả những vấn đề lớn trong phát triển và quản lý kinh tế - xã hội.
Bản chiến lược cũng đặt ra sứ mệnh và mục tiêu cao cho chặng đường phát triển hướng tới Chính phủ số thời gian tới. Tầm nhìn đặt ra là Việt Nam có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số ở mức độ cao trên thế giới, thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu vào năm 2025, thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu vào năm 2030 theo xếp hạng của Liên hợp quốc.
2 - Hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chính thức vận hành
Từ 1/7/2021, hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chính thức được vận hành kết nối với các bộ, ngành, địa phương phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử và phục vụ nhân dân.
Khi cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đi vào hoạt động sẽ mang lại nhiều hiệu quả to lớn đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, doanh nghiệp và nhân dân, nhất là tạo sự đổi mới căn bản công tác quản lý nhà nước về dân cư theo hướng hiện đại, góp phần cải cách triệt để các thủ tục hành chính liên quan đến công dân, làm giảm chi phí giấy tờ, thời gian xác minh, đi lại, giảm ngân sách nhà nước khi xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên ngành và các loại hồ sơ, sổ sách. Công dân có thể sử dụng số định danh cá nhân để khai thác thông tin của mình trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư thay thế cho sổ hộ khẩu, sổ tạm trú... để thực hiện các giao dịch hành chính.
Bên cạnh đó, việc quản lý cư dân thông qua mã số định danh cá nhân sẽ góp phần kết nối, chia sẻ thông tin về dân cư giữa các ngành, trong đó mã số định danh cá nhân được coi là chìa khóa cho cơ quan nhà nước kết nối, cập nhật tra cứu thông tin về công dân trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ công tác quản lý ngành, lĩnh vực được giao.
3 - Cấp phép thí điểm Mobile Money cho 3 nhà mạng
Cuối tháng 11/2021, Ngân hàng Nhà nước đã cấp phép thí điểm Mobile Money cho Viettel, VNPT và MobiFone. Mobile Money được thí điểm 2 năm và triển khai trên toàn quốc.
Các doanh nghiệp chỉ được cung ứng các dịch vụ Mobile Money để chuyển tiền, thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ hợp pháp tại Việt Nam theo quy định hiện hành phục vụ nhu cầu cuộc sống người dân. Dịch vụ Mobile Money chỉ áp dụng với các giao dịch nội địa và không thực hiện cho những dịch vụ xuyên biên giới.
Viettel ra mắt hệ sinh thái tài chính số Viettel Money để đưa Mobile Money đến 100% khách hàng. Dịch vụ Mobile Money cung cấp các dịch vụ tài chính cho người dân không có tài khoản ngân hàng, người dân ở vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo, người dân không có điều kiện tiếp cận các dịch vụ tài chính… thông qua điện thoại di động. Mobile Money là công cụ thúc đẩy tài chính toàn diện, là công cụ thanh toán không dùng tiền mặt phù hợp với định hướng của Chính phủ. Với vùng phủ rộng của các thuê bao điện thoại di động, Mobile Money còn là công cụ hữu hiệu trong việc chuyển đổi số trong nền kinh tế số. Người dân có thể sử dụng dịch vụ này để thanh toán, chuyển tiền, rút tiền, nạp tiền, thu hộ chi hộ… cho các hàng hóa dịch vụ có giá trị nhỏ.
4 - Ra mắt PC Covid, ứng dụng quốc gia phòng chống dịch Covid-19
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về thống nhất, phát triển 1 ứng dụng phòng chống dịch duy nhất, dưới sự chủ trì của 3 Bộ Y tế, Công an và TT&TT, Trung tâm Công nghệ phòng chống dịch Covid-19 quốc gia đã phối hợp cùng các doanh nghiệp gấp rút phát triển ứng dụng chính thức của Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 quốc gia.
Được phát triển nhằm phục vụ cho công tác phòng, chống dịch Covid-19, để Việt Nam có thể “bình thường mới”, ứng dụng PC-Covid có các tính năng chính như: Cấp, quản lý mã QR cá nhân và địa điểm, Quét mã QR, Khai báo y tế, Khai báo di chuyển nội địa, Phản ánh của người dân, Thông tin tiêm vắc xin, Thông tin xét nghiệm, Thẻ Covid-19, Truy vết tiếp xúc gần, Mật độ di chuyển, Xu hướng lây nhiễm, Bản đồ nguy cơ...
Từ ngày 30/9, ứng dụng PC-Covid đã có trên 2 kho ứng dụng Apple Store và Google Play. Nếu người dùng đã từng cài Bluezone, chỉ cần cập nhật bản 4.0 thì ứng dụng tự động chuyển đổi thành PC-Covid.
5 - Chính phủ kết nối trực tuyến tới toàn bộ các xã, phường, thị trấn trên toàn quốc
Ngày 29/8/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 chủ trì cuộc họp trực tuyến của Ban chỉ đạo với 1.060 xã, phường, thị trấn tại 20 tỉnh, thành phố.
Tại cuộc họp, Thủ tướng giao Bộ TT&TT chỉ đạo, đôn đốc Viettel và VNPT triển khai ngay việc kết nối hệ thống hội nghị trực tuyến tới toàn bộ các xã, phường, thị trấn trên toàn quốc. Bộ TT&TT đã yêu cầu VNPT và Viettel phải thực hiện nhiệm vụ này thần tốc để đảm bảo kết nối đến 2.594 điểm cầu xã, phường, thị trấn của 19 tỉnh, thành phố phía Nam. Ngay sau đó, Viettel, VNPT đã thực hiện chỉ trong 3 ngày gồm triển khai mạng lưới, thiết bị và hướng dẫn các tuyến xã, phường, thị trấn sử dụng. Quá trình kết nối đến các tuyến xã, phường, thị trấn trong một thời gian rất ngắn có nhiều khó khăn, nhưng Bộ TT&TT cùng các doanh nghiệp quyết tâm hoàn thành đúng tiến độ Thủ tướng giao.
Đến chiều ngày 5/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 đã chủ trì cuộc họp trực tuyến toàn quốc của Ban Chỉ đạo với các địa phương. Cuộc họp được kết nối tới toàn bộ 63 tỉnh, thành phố, 705 quận, huyện, thị xã, 9.043 xã, phường, thị trấn trên cả nước để đánh giá tình hình và triển khai các giải pháp trọng tâm phòng chống dịch.
6 - Ra mắt nền tảng quản lý tiêm chủng phục vụ chiến dịch tiêm chủng vắc xin lớn nhất trong lịch sử
Đầu tháng 7/2021, Nền tảng Quản lý tiêm chủng Covid-19 chính thức vận hành. Nền tảng hỗ trợ chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử với năng lực đáp ứng 5 triệu mũi tiêm/ngày.
Tháng 7/2021, Nền tảng Quản lý tiêm chủng Covid-19 chính thức vận hành và hỗ trợ chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử với năng lực đáp ứng 5 triệu mũi tiêm/ngày. Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 quốc gia do Viettel xây dựng và phát triển, bao gồm 4 hệ thống: Ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử; Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19; Hệ thống hỗ trợ công tác Tiêm chủng quốc gia; Trung tâm đáp ứng (MCC). Cơ sở dữ liệu của nền tảng được quản lý tập trung, đáp ứng tiêu chuẩn đồng bộ, minh bạch về thông tin từ người dân đến các cơ quan quản lý.
Nền tảng đã vận hành tại 63/63 tỉnh thành phố trong cả nước, giúp người dân tham gia tiêm chủng một cách chủ động, thuận tiện. Toàn bộ quy trình, từ đăng ký tiêm chủng với tra cứu lịch sử, kết quả đều có thể thao tác qua ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử hoặc Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19.
7 - Thủ tướng làm Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi số
Ngày 24/9, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử vừa được kiện toàn, đổi tên thành Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số. Ủy ban có 16 thành viên, Chủ tịch Ủy ban là Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng và giúp Chính phủ, Thủ tướng chỉ đạo, phối hợp thực hiện các chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số quốc gia, gắn kết chặt chẽ với cải cách hành chính; xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh; tạo thuận lợi cho việc triển khai cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Việt Nam…
8 - Thủ tướng phát động chương trình "Sóng và máy tính cho em"
Ngày 12/9/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính phát động chương trình 'Sóng và máy tính cho em', nhằm giúp hàng triệu em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn có thể học tập trực tuyến tại các tỉnh đang giãn cách xã hội, đồng thời thúc đẩy phát triển xã hội số. Theo đó, chương trình “Sóng và máy tính cho em” sẽ được Bộ TT&TT cùng Bộ GD&ĐT phối hợp triển khai.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát động chương trình 'Sóng và máy tính cho em', nhằm giúp hàng triệu em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn có thể học tập trực tuyến. Các nội dung chính của chương trình bao gồm triển khai hạ tầng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu kết nối phục vụ việc dạy và học trực tuyến; vận động cung cấp, hỗ trợ máy tính, các thiết bị công nghệ, nền tảng công nghệ, dịch vụ viễn thông cho học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, cận nghèo tại các địa phương đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16 và triển khai học trực tuyến.
Ngoài ra, chương trình còn phát động việc tổ chức triển khai, vận động, kêu gọi mọi nguồn lực trong xã hội hướng tới mục tiêu 100% trường học, giáo viên, học sinh, sinh viên được trang bị đầy đủ về hạ tầng, nền tảng, máy tính và các phương tiện phục vụ cho việc dạy và học trực tuyến.
9 - Axie Infinity vốn hóa tỷ USD và hiện tượng gameblockchain Việt Nam trên bản đồ thế giới
Tháng 5/2021, game blockchain theo hình thức chơi để kiếm tiền (play-to-earn) của Axie Infinity do người Việt thu hút sự chú ý của cả thế giới. Axie Infinity gọi vốn thành công 152 triệu USD từ quỹ đầu tư Andreessen Horowitz, với định giá công ty 3 tỷ USD.
Sau cú hit từ Axie Infinity, hàng loạt dự án game blockchain ở Việt Nam ra đời chỉ trong thời gian ngắn. Hiệu ứng lan truyền đã đưa cái tên Axie Infinity len lỏi khắp đất nước Philippines và dần càn quét thị trường game toàn cầu. Sau cú hit từ Axie Infinity, hàng loạt dự án game blockchain ở Việt Nam ra đời chỉ trong thời gian ngắn. Từ những studio mới thành lập đến các công ty truyền thống đều thể hiện tham vọng khai phá thị trường mới nổi này. Các game blockchain "made in Việt Nam" xuất hiện trong năm nay cũng gây ấn tượng mạnh như My DeFi Pet, Bemil, Atlantis, Space, Faraland, MeebMaster, Theta Arena, Sipher, HeroFi... Nội dung và cách chơi đa dạng từ nuôi thú cưng, nhập vai chiến đấu đến khoa học viễn tưởng, đón đầu trào lưu metaverse… Các nhà làm game blockchain Việt Nam trở thành “cái nôi”, “hiện tượng mới nổi”, “thủ phủ” của game blockchain.
10 - Đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo tại Việt Nam tăng cao với hơn 1,3 tỷ USD
Trong năm 2021, vốn đầu tư rót vào startup tại Việt Nam đã có mức tăng trưởng kỷ lục, đạt hơn 1,35 tỷ USD, bất chấp dịch bệnh diễn biến phức tạp. Các lĩnh vực nóng bỏng thu hút nguồn vốn đổ vào là công nghệ tài chính (FinTech), Game Blockchain, Công nghệ giáo dục (edtech), Startup y tế - dược phẩm, thương mại điện tử… Việt Nam đã có khoảng 3.800 startups, với 3 kỳ lân là VNG, VNLife, MoMo và có 11 startups được định giá trên 100 triệu USD như: Tiki, Topica Edtech... Những thương vụ đầu tư vào startup được thực hiện, gây ấn tượng mạnh với thị trường như: MoMo 300 triệu USD, Tiki 258 triệu USD, VNLife 250 triệu USD, Sky Mavis 152 triệu USD, Equest 100 triệu USD…
Nhóm phóng viên ICT
Thủ tướng làm Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số
Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử vừa được kiện toàn, đổi tên thành Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số. Ủy ban có 16 thành viên, Chủ tịch Ủy ban là Thủ tướng Chính phủ.
">Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử đứng đầu trong 10 sự kiện ICT nổi bật năm 2021