您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Truyện Quy Phục Trái Tim Vợ Yêu
NEWS2025-01-19 12:13:49【Thể thao】2人已围观
简介Lúc sau vì trật trôi nên Phương Vy tỉnh giấc,ệnQuyPhụcTráiTimVợYêcx nhìn người say mèm bên cạnh cô ccxcx、、
ì ra sofa không nhúc nhích.
Hàn Phương Vy thở dài, cảm thấy kiếp trước bản thân thật sự mắc nợ tên Chấn Lãng này. Đã yêu đơn phương không được đền đáp, bây giờ còn phải lo lắng chăm sóc anh. Chấn Lãng ôm chặt lấy cô rồi oẹ lên một cái khiến cô bất mãn.
Nếu không phải anh đẹp trai và giàu có thì em sẽ vứt anh ở đây ngay lập tức.
Bực tức nhưng Phương Vy vẫn phải lôi anh ra xe rồi chở anh về Lâm gia. Quản già vừa thấy cô đã niềm nở mở cửa.
-Hàn tiểu thư...
-Chú Trần, mau giúp con đỡ cái con heo nặng ký này lên lầu với.
-Dạ vâng.
Ông vui vẻ phụ giúp cô đưa Lâm Chấn Lãng lên lầu. Cách ông đối xử với cô gái này cũng đủ biết nhà họ Lâm đã chấm con dâu là ai. Tới phòng Chấn Lãng, cô đưa anh lại giường lập tức ném anh xuống. Vậy mà anh lại nửa tỉnh nửa mê ôm chặt lấy cô không buông. Quản gia Trần khẽ cười gượng.
-Tôi không làm phiền nữa ạ....
Quản gia Trần rời đi, Phương Vy nổi đóa trên đầu. Cô tức giận đẩy anh ra nhưng anh lại càng ôm chặt hơn. Cuối cùng là cô đành bỏ cuộc rồi nằm thiếp đi cùng anh trên giường.
Sáng hôm sau, Lâm Chấn Lãng nhíu mày mở mắt. Một trận đau đầu kéo đến khiến anh phải đưa tay vỗ nhẹ lên trán mình. Cảm nhận được một cánh tay của mình bị tê cứng, anh đưa mắt nhìn sang bên cạnh. Nhìn thấy Phương Vy, khóe môi anh khẽ cong lên một đường.
-Xinh đẹp thật.
Cảm ơn ạ.
Phương Vy liếc xéo anh ngồi dậy. Cả cơ thể cô đau nhức vì đêm qua phải ngủ chặt trội. Thấy cô bóp vai bóp cổ đủ kiểu khiến anh bật cười.
-Anh xin lỗi.
-Xin lỗi thì có thể khiến em hết đau mỏi sao?
Chấn Lãng đưa tay bóp bóp vai cho cô như muốn chuộc lỗi. Phương Vy thoải mái tận hưởng.
-Hôm nay, cùng đi ăn sáng với em không?
-Em đang mỏi như vậy thì đi đâu? Anh gọi tài xế mang đồ cá nhân tới.
很赞哦!(19534)
相关文章
- Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- ĐH Nguyễn Tất Thành: Nhận học bổng 5 triệu đồng khi nhập học trước 14/9
- Gập để mở
- Thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2020
- Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
- Giáo viên Singapore được trả gấp đôi so với mức lương tưởng tượng
- Trường đại học chi tiền tỷ để thu hút tiến sĩ
- Có giòi trong khay đựng thức ăn trưa của học sinh Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
- Vén màn bí mật Cellebrite Premium, công cụ bẻ khóa iPhone bất chấp phiên bản iOS
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Diễn viên hài Thúy Nga Trước phản ứng của khán giả, diễn viên hài Thúy Nga nhanh chóng thanh minh: "Nãy tôi cởi áo, quấn cái khăn làm cái hình nhẹ thấy vai, cổ, ức, cánh tay thôi mà bà con cô bác bàn luận dậy sóng rồi".
Thúy Nga sinh năm 1976, quê ở Quảng Trị, nổi tiếng với vai trò diễn viên hài - kịch nói, điện ảnh, MC. Đầu thập niên 2000, Thúy Nga được yêu mến nhờ lối trình diễn tự nhiên, dí dỏm. Thúy Nga kết hôn năm 2010, sang Mỹ định cư cùng chồng và có con gái Nguyệt Cát. Sau khi hôn nhân đổ vỡ, Thúy Nga làm mẹ đơn thân ở Mỹ.
Chia sẻ về cuộc sống ở Mỹ, Thúy Nga từng cho biết: "Tôi luôn trong tình trạng quay cuồng với công việc nhưng tôi không bao giờ nói ra hay than vãn để mọi người thương hại. Tôi muốn nỗ lực 200% sức lực để Nguyệt Cát được hạnh phúc và không thiếu thốn bất cứ điều gì".
">Diễn viên hài Thúy Nga lại gây tranh cãi
- - PGS. TS Hồ Thanh Phong, người được mệnh danh thầy hiệu trưởng "bất thường" vừa được UBND TP.HCM ra quyết định là Hiệu trưởng Trường ĐH quốc tế Hồng Bàng.
Ông Đỗ Văn Xê làm hiệu trưởng Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM
Trường ĐH Sư phạm TP.HCM có nữ hiệu trưởng đầu tiên
Trưởng khoa trường công làm Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen
PGS.TS Hồ Thanh Phong, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP.HCM), vừa được UBND TP.HCM ra quyết định công nhận là Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng.
PGS.TS Hồ Thanh Phong được bổ nhiệm giữ Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng Ông Hồ Thanh Phong có 36 năm công tác trong lĩnh vực giáo dục đại học. Ông từng là giảng viên, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP.HCM), Trưởng ban Đào tạo ĐHQG TP.HCM, Phó trưởng ban quản lý Khu công nghệ cao TP.HCM.
Năm 2004, ông Phong được bổ nhiệm giữ chức hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP.HCM). Đây là trường đại học công lập sử dụng hoàn toàn tiếng Anh. Tại trường này, ông Phong được mệnh danh là thầy hiệu trưởng "bất thường" vì những chính sách đặc biệt dành cho sinh viên và thu nhập của giảng viên thuộc cao nhất trong các trường đại học
Giữ cương vị Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng, ông Phong cho biết điều đầu tiên ông làm là phát triển đội ngũ bao gồm thu hút đội ngũ có trình độ cao, đào tạo, sử dụng và đề bạt. Nhà trường sẽ xây dựng cơ chế trả lương theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ ở mức cạnh tranh cao nhất. Thu nhập của giảng viên và cán bộ nhân viên được cấu thành bởi hai phần, trong đó phần cứng đảm bảo thu nhập ổn định và phần chi trả theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ.
Về đào tạo, sẽ hoàn thiện cơ cấu đa ngành, đa lãnh vực, rà soát lại chương trình đào tạo dựa trên 4 nguyên tắc: Lấy người học làm trung tâm; tăng cường tự học và thực hành; mạnh về cơ bản, cơ sở; sâu và tăng cường thực hành ở các môn chuyên môn. Về cơ sở vật chất, sẽ tăng cường đầu tư và xây dựng các phòng thí nghiệm hiện đại để tạo cơ sở mời các nhà khoa học, giảng viên về công tác giảng dạy và nghiên cứu.
Riêng nghiên cứu khoa học, sẽ đẩy mạnh theo hai hướng: Nghiên cứu đỉnh cao phấn đấu số bài báo quốc tế dần tăng với tỷ lệ năm 2020 là 0,6 bài/ giảng viên và chú trọng các đề tài nghiên cứu theo hướng dáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, cộng đồng.
Lê Huyền
">Bổ nhiệm hiệu trưởng Trường ĐH quốc tế Hồng Bàng
Những ngày gần đây cư dân mạng xôn xao bởi một bài kiểm tra có phần lời phê khá ấntượng và “lạ”. Với điểm số 7,5 điểm, giáo viên đã dành cho bài kiểm tra này một phầnlời phê sáng tạo từ câu tục ngữ quen thuộc “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Dù sao em cũngtuyệt hơn vài người”.
Lời phê theo dạng thơ lục bát pha chút hóm hỉnh, hài hước là một lời khen thâmthúy dành cho bài kiểm tra này. Tuy chưa được chiêm ngưỡng toàn bộ bài viết nhưng qualời phê này cũng đủ cho thấy chất lượng của bài viết cũng không kém phần “hấp dẫn”.Nó chắc chắn là một “món quà” tinh thần cực hữu hiệu với tác giả của bài kiểm tranày.
Lời phê nhân vật Cám đáng sợ
Một phần lời phê khá môn văn cũng thu hút được sự quan tâm của không ít bạn họcsinh. Giáo viên này đã dành ra khá nhiều thời gian công sức để đọc bài kiểm tra nàyvà rút ra được nhiều nhận xét cho chủ nhân bài viết: Chủ nghĩa cẩu thả và không biếtcách làm bài NLXH (Nghị luận xã hội).
Đặc biệt phần nhận xét “Nhân vật Cám của em đáng sợ quá” được đánh giá là một phầnnhận xét khá mềm mỏng, không căng thẳng những vẫn khiến học sinh nhận ra được khuyếtđiểm của mình.
Lời nhận xét trong sổ liên lạc
Phần nhận xét của giáo viên về sổ liên lạc của một học sinh cũng khiến dân mạngxôn xao trong thời gian qua. Phần nhận xét này vừa có yếu tố nội dung chuyên môn vừamang tính chất hài hước và dí dỏm khá sâu sắc.
Nhiều dân mạng hài hước rằng với phần nhận xét sổ liên lạc như thế này chắc cả họcsinh và phụ huynh khi đọc chắc cũng không thể nhịn được cười.
Có tính chất bá đạo
Danh sách những lời phê hài hước này không thể thiếu được lời phê “Em học quágiỏi. Có tố chất bá đạo của học sinh”, kèm them điểm số 0 tròn trĩnh. Với bài làm đầychất “sáng tạo” phiên âm toàn bộ tiếng Anh ra tiếng Việt.
Và tất nhiên với phong cách làm bài “bá đạo” như vậy nó cũng nhận được phần lờiphê “đỉnh” không kém: Chắc chắn đây sẽ là một kỉ niệm không thể nào quên với bạn họcsinh có bài kiểm tra “ấn tượng” kia. Cũng là lời “cảnh tỉnh” đối với những bạn muốnnổi bật không đúng nơi đúng chỗ.
Lời phê môn Địa lí
Một phần nhận xét khá “phũ” của giáo viên với bài kiểm tra môn Địa lí của một họcsinh lớp 11 cũng được dân mạng truyền tay nhau trong thời gian vừa qua. Kèm theo lờinhận xét khá “thẳng” này là con điểm rất tệ: 1,5. Bên cạnh bài viết sai kiến thức cònlà chi chít lỗi chính tả được giáo viên cẩn thận chỉ ra. Với cách học không nghiêmtúc, việc cho điểm thẳng và đúng để các em rút ra bài học cho mình là điều nên làm.
Tuy nhiên, lời phê của giáo viên này cũng nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Cóngười đồng tình khi học sinh không nghiêm túc học, nhưng cũng có người cho rằng lờinhận xét quá thẳng khiến cho học sinh bị sốc, dễ bị tổn thương.
Em đùa tôi à?
Theo tìm hiểu thì đây là bài kiểm tra của trường Học viện Tài chính (Hà Nội).Không biết vì vô tình hay cố ý mà sinh viên đã ghi phần nhược điểm của Cách mạng tưsản Pháp (1789) là số trang sách giáo khoa để giáo viên tự dò.
Và cô giáo cũng đã ghi lời nhận xét khá hài hước: "Em đùa tôi à?" vào phần nóitrên. Nhiều người cho rằng có thể sinh viên này đã quay bài từ tài liệu quá nhanh nênkhông để ý. Số khác thì nghĩ làm vậy để cho cô biết mình có học bài mà chấm nương taycho.
(Theo Tiin)
">Bật cười với những lời phê hài hước của thầy cô
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng
Nhà thơ Hữu Việt Nhà thơ Hữu Việt kể, đấy là những năm 1979- 1980, một thí sinh chuẩn bị đi thi ĐH cũng không khác giờ là mấy. Lúc ấy, đất nước còn khó khăn vì phải lo với cơm áo gạo tiền nên nhà thơ Hữu Việt quyết định thi vào khối A, ĐH Ngoại Thương. Để đi thi, nhà thơ Hữu Việt phải học thêm rất nhiều, đến mấy lớp khác nhau. Trong căn phòng chưa đến 14m2 nhưng chỉ có cái quạt điện be bé khiến mấy thầy trò đều mướt mồ hôi như nhau. Tuy nhiên, may mắn của nhà thơ Hữu Việt là được học với những thầy giáo giỏi nhất thời bấy giờ nên ai nấy đều hăng hái học. “Nhiều khi thời gian trên lớp, chúng tôi chỉ dành để giải các bài tập ở lớp học thêm. Tôi còn nhớ hồi ấy bố tôi là nhà văn, nhà ở khu tập thể Nam Đồng. Đêm nào bố con tôi cũng thức khuya nên mẹ tôi chia hộp sữa bò, mỗi người một nửa để học đêm”, nhà thơ Hữu Việt nhớ lại.
“Khi đi thi, mỗi thí sinh ngồi một bàn. Tôi còn nhớ câu chuyện thời nay, có thí sinh ngồi bàn sau quên công thức nhưng gọi, lấy thước chọc vào lưng bạn vẫn không quay lại. Có lẽ thí sinh giờ “khôn” hơn, mức độ cạnh tranh cao hơn, kỉ luật cũng khắc nghiệt hơn nên ai cũng “giữ mánh”. Còn chúng tôi thời xưa, nếu có trót quên thì việc nhắc bài cho bạn là hoàn toàn bình thường. Tôi còn nhớ câu chuyện của một cậu bạn trong lớp học ôn. Bố bạn ấy là giáo viên nên quyết tâm đỗ rất cao. Bạn ấy học rất chăm chỉ và những ngày gần thi hầu như thức trắng. Sau môn thi đầu tiên, hai bố con bạn ở lại trường để chuẩn bị thi môn Lý vào buổi chiều. Bố bạn ấy canh cho con ngủ nhưng thiếp đi lúc nào không hay. 4h chiều, khi hai bố con vắt chân lên cổ chạy đến phòng thi chúng tôi đã lục tục ra về. Thế nhưng không hiểu hai bố con quyết chiến đấu ở môn thứ 3 thế nào mà chỉ thi 2 môn nhưng bạn cũng đủ điểm đỗ (15 điểm)”, nhà thơ Hữu Việt kể.
Mang cơm nắm đi thi
Không biết đến học thêm như học sinh Thủ đô, cậu học trò ở Nam Hà (cũ) tên Trịnh Hòa Bình (Giám đốc Trung tâm Điều tra dư luận xã hội- Viện Xã hội học) lại có những kỉ niệm mãi in dấu trong tim.
Đấy là khoảng những năm 1972- 1973, ông Bình quyết định thi vào ĐH Tổng hợp Hà Nội. Ông Bình nhớ lại, thời bấy giờ các trường ĐH về tận từng địa phương để tổ chức thi tuyển. Cụm thi của ông lúc ấy tổ chức ở huyện Nam Ninh (cũ) nên ông phải đạp xe gần 70km để đi thi. Ông Bình kể: “Trước khi đi thi, mẹ tôi nén cho con ít cơm trộn với muối vừng vào cặp lồng, cho đầy bi đông nước. Tất cả được mẹ tôi xếp vào chiếc túi vải khâu tay mậu dịch thô kệch. Nhiều người còn mang cả nồi niêu, xoong chảo đi thi vì hồi đó các dịch vụ ăn theo không rầm rộ như bây giờ. Hồi đó chưa có cầu, để đến được huyện Nam Ninh, lũ chúng tôi phải chen nhau qua bến đò Quan. Tôi còn nhớ, lúc ấy có bạn còn bị phà kẹp vào chân, máu tóe ra tưởng không đi thi nổi”.
TS Trịnh Hòa Bình “Địa điểm thi của tôi lúc ấy là một ngôi trường phổ thông. Thời bấy giờ, thí sinh cũng phải đến trước một ngày để làm thủ tục dự thi. Có người cũng có bố mẹ đưa đi thi, có người còn phải đi bộ. Phòng thi của tôi có khoảng 30 người, ngồi 2 người/bàn. Thi ĐH hồi chúng tôi thật hồn nhiên. Trong phòng có 2 giám thị và bên ngoài cũng có giám thị hành lang. Tuy nhiên, chúng tôi không quá bị áp lực căng thẳng như bây giờ. Thậm chí, trước khi vào thi, chúng tôi còn chủ động bắt chuyện hỏi han quê quán của nhau. Vì áp lực không lớn nên chúng tôi còn lén đọc bài cho nhau chép. Bạn nào “bí” câu gì, chúng tôi đều “xì” thông tin cho nhau”, ông Bình kể. Và kỳ thi năm đó, ông Trịnh Hòa Bình được 22,5 điểm khối C, nhất tỉnh Nam Hà.
“Năm 1984, tôi thi trượt đại học. Nhà tôi đông anh em nhưng người nào cũng học đại học ở Hà Nội nên mỗi người trong gia đình phải tìm cách xoay sở. Mẹ tôi ra đầu đường chỗ chợ Hàng Xanh (Cầu Giấy) quạt bánh đa, luộc khoai, sắn... Các anh trai tôi, sau khi học xong ban ngày, người sang Làng Vân (Bắc Ninh) mua rượu sắn đem về pha với nước máy đổ cho các quán cóc. Một anh nữa ra đường làm nghề hàn dép. Chị gái tôi đang làm giáo viên thì cuốn thuốc lá và cuốn pháo. Riêng tôi, do trượt đại học nên xách đồ nghề ra vá bơm xe đầu đường... Giờ đây 20 năm đã trôi qua, bố mẹ tôi bây giờ rất hãnh diện vì những người con của mình không ai bị thất học”.
Anh Trung Kiên (46 tuổi ở Lò Đúc, Hà Nội)
TheoHạnh Nguyên (Gia đình - Xã hội)
">Chuyện ít biết về thi đại học thời bao cấp
- Tôi và em đều không phải tình đầu của nhau. Trước tôi, em đã gắn bó với một người đàn ông được 8 năm rồi.
Nỗi lo của các quý ông: Ví dày, 'đạn' lép
Đêm tân hôn bi kịch của nữ bác sĩ xinh đẹp
Vết thương chí mạng của người đàn bà cuối mùa nhan sắc
Tôi cũng từng có bạn gái nhưng vì cô ấy chuyển đến làm việc ở thành phố khác nên chúng tôi chia tay.
Tôi hoàn toàn không còn liên lạc với bạn gái cũ, và lẽ ra để đáp lại, người yêu hiện tại cũng nên cư xử giống tôi. Thế nhưng...
Bản thân người yêu của tôi bây giờ chắc không còn tình ý gì với quá khứ của cô ấy, song ai biết được, người đàn ông kia không nghĩ giống cô ấy. Tôi đã có lúc chạm trán anh ta rồi, và ấn tượng ban đầu của tôi là: Không thích.Ảnh: Yandex Anh ta thuộc kiểu người khó đoán, có quá nhiều kỷ niệm với bạn gái tôi và cả gia đình cô ấy. Vì họ từng yêu nhau những 8 năm nên gia đình đều biết mặt, thậm chí rất yêu quý anh ta, quý đến như thể mọi thứ anh ta động vào đều sẽ biến thành vàng.
Anh ta lại ở ngay gần nhà bạn gái tôi nên thỉnh thoảng lảng vảng sang chơi với bố của cô ấy. Họ rất thoải mái với nhau trong khi tôi đối với bác trai trong giao tiếp có phần giữ kẽ vì tôi và con gái bác ấy mới quen nhau có vài tháng thôi.
Bữa ấy khi chạm trán ở nhà người yêu, tôi đúng là lép vế. Anh ta cùng bố vợ tương lai của tôi chơi cờ, món đấy tôi lại chơi không giỏi. Anh ta trò chuyện nhiệt tình rôm rả, bàn đến chuyện gì bố của người yêu tôi cũng gật gù, vỗ đùi đen đét. Hai người họ trò chuyện rất hợp gu, anh ta còn "bố bố con con", bố của bạn gái tôi cũng không phải đối cách xưng hô ấy, cứ như thừa nhận anh ta là con rể trong nhà.
Đối thủ của tôi lại còn đẹp trai, thành đạt, và vẫn đang độc thân. Việc này cũng khiến tôi cảm thấy khá phiền.
Nói về tình cảm riêng của tôi và người yêu, chúng tôi đang rất gắn bó, vẫn trong giai đoạn lâng lâng của tình mới, cả hai đều hiểu nhau và có nhiều điểm chung. Cô ấy không gặp riêng người cũ bao giờ, chỉ có anh ta là hay sang chơi với bố của cô ấy.
Tôi chưa bao giờ cảm thấy mất tự tin nhưng bây giờ lại hơi chột dạ. Tôi cũng chưa nói gì với người yêu về cảm giác của mình, sợ cô ấy lại nghĩ tôi hèn hay nhỏ mọn. Nhưng tôi mong tay người yêu cũ ấy biến đi, các bạn thử nói xem, anh ta như vậy là có ý đồ gì không chứ?
Trở về sau tuần trăng mật, nữ bác sĩ chết lặng trước cảnh khó tin
1 tuần sau trở về, tôi ngỡ ngàng khi thấy căn nhà trống hua trống hoác. Tất cả các đồ quý giá, từ bộ salon đến bức tranh treo tường đắt tiền đều đã biến mất.
">'Ngứa mắt' với người yêu cũ của bạn gái luôn đến nhà ngồi 'ám'
- - Dù năm nào báo chí, phụ huynh vẫn phản ánh nhưng đến hẹn lại lên, chuyện các khoản tiền phải đóng vẫn là chủ đề nóng đầu mỗi năm học.Đồng Tháp lên tiếng về thông tin thu mỗi học sinh lớp 1 hơn 16 triệu đồng">
Chưa họp phụ huynh đã thấy giấy báo thu tiền về