您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Chongqing Tonglianglong vs Foshan Nanshi, 18h30 ngày 8/9: Đi tìm niềm vui
NEWS2025-01-19 12:17:44【Kinh doanh】4人已围观
简介 Hồng Quân - 07/09/2024 09:36 Nhận định bóng đ lịch bóng da anhlịch bóng da anh、、
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
- Bớt xén lương giáo viên, hiệu trưởng để con nhận lương 'khống'
- Bạn trai lên tiếng trước phát ngôn gây tranh cãi của Hoa hậu Ý Nhi
- Đồng Tháp tích cực “số hóa” hoạt động tình nguyện tạo sức lan tỏa
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Các trường ‘mon men’ sử dụng phần mềm phát hiện đạo văn
- TPHCM huy động sinh viên trường Y sẵn sàng chống dịch Covid
- Khán giả phản ứng mạnh về kết phim 'Chúng ta của 8 năm sau'
- Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
- Tin tức 24h: Hơn 1.000 chiếc áo ấm đến với học sinh vùng biên giới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- ">
Xe ô tô điện mini Wuling HongGuang thay đổi tên, dán decal cờ Mỹ
Phiếu lấy ý kiến phụ huynh của Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm (Ảnh: Chụp màn hình) Lý giải về thông tin trên, ông Phước cho hay, việc lấy ý kiến này được thực hiện theo chủ trương của cấp trên, cụ thể, từ chỉ đạo của UBND TP, các ngành liên quan, trong đó Sở GD-ĐT đã triển khai đến các địa phương.
Theo ông Phước, UBND quận Thanh Khê đã có văn bản yêu cầu hiệu trưởng các trường mầm non, tiểu học và THCS tổ chức lấy ý kiến rộng rãi đối với phụ huynh, tổng hợp và gửi báo cáo về Phòng GD-ĐT quận trước ngày 4/11.
Tuy nhiên, các chỉ đạo của Sở GD-ĐT và quận Thanh Khê không đề ra mức cụ thể bao nhiêu về chi phí thực hiện các vấn đề liên quan như phí vận hành, tiền điện, bảo trì sau khi được trang bị máy điều hòa.
Ông Phước cho biết, phía nhà trường muốn xây dựng khung dự kiến để tạo sự rõ ràng, thống nhất ngay từ đầu với phụ huynh. Sau đó, trường đưa ra các dự kiến về mức kinh phí vận động xã hội hoá trong 1 năm như trong biên bản lấy ý kiến.
Sau đó, Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm đã tổ chức lấy ý kiến phụ huynh từ ngày 28/10. Những dự toán này mới là mô phỏng, sơ khởi ban đầu để phụ huynh nắm.
“Các chi phí trên chỉ là dự kiến ở mức tối đa nếu đề án đi vào thực tế. Chúng tôi làm dự kiến ở mức tối đa để khi đề án đi vào thực tế, phụ huynh không thất vọng. Nhà trường ghi nhận tất cả các ý kiến của phụ huynh và tổng hợp để báo cáo cấp trên", ông Phước thông tin.
Cũng theo ông Phước, trong biên bản lấy ý kiến, nhà trường cũng đề xuất 3 mục gồm: Đồng ý, không đồng ý và ý kiến khác. Ông Phước lý giải thêm, quá trình này mới chỉ ở giai đoạn "phôi thai". Quá trình thực hiện sau này phải có đề án rõ ràng, được HĐND TP Đà Nẵng thông qua.
“Chủ trương lắp đặt điều hoà ở các phòng học của TP Đà Nẵng là hợp lý, nhất là vào mùa nắng nóng. Trong quá trình thực hiện, đối với những trường hợp học sinh có hoàn cảnh khó khăn, trường sẽ linh hoạt giải quyết. Điều cốt yếu là tạo môi trường tốt nhất cho các em học tập" ông Phước nhấn mạnh.
Dự kiến đầu tư hơn 5.000 máy điều hoà cho các trường học
Trước đó, vào tháng 3/2023, từ đề nghị của Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng, Chủ tịch UBND TP giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính xử lý kiến nghị về việc bổ sung máy điều hoà tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn.
Số điều hòa trang bị cho các cơ sở giáo dục trên địa bàn dự kiến là 5.167 máy, với tổng chi phí hơn 98 tỷ đồng. Nguồn kinh phí đề xuất từ ngân sách thành phố. Mỗi phòng học dự kiến lắp 2 máy.
Ngày 18/8, Sở Kế hoạch và Đầu tư có công văn gửi Sở GD-ĐT, trong đó nêu ý kiến việc đề xuất đầu tư bổ sung máy điều hoà sẽ dẫn đến phát sinh chi phí vận hành, tiền điện và bảo trì.
Vì vậy Sở Kế hoạch và Đầu tư đề nghị Sở GD-ĐT tiếp tục chủ trì tổ chức đánh giá tác động và hiệu quả đầu tư của đề xuất trên, đặc biệt ở cấp mầm non và tiểu học. Theo đó, đối với các trường đề xuất kinh phí từ xã hội hoá, phải tổ chức lấy ý kiến phụ huynh.
Từ đó, Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng đã triển khai cho các quận, huyện tổ chức lấy ý kiến phụ huynh và yêu cầu báo cáo kết quả trước ngày 10/11, để Sở GD-ĐT tổng hợp, báo cáo cơ quan có thẩm quyền.
Năm nào cũng đóng tiền mua, vậy điều hòa của lớp cuối cấp được xử lý thế nào?
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay hàng năm qua công tác kiểm kê đánh giá lại tài sản được quản lý sử dụng theo dõi tại từng lớp bao gồm máy điều hòa, nhà trường có kế hoạch đề xuất sửa chữa, bảo dưỡng, thanh lý nếu không còn khả năng sử dụng.">Phụ huynh phản ánh chi phí lắp điều hòa cao, hiệu trưởng phân trần
- Kết quả của kỳ thi được sử dụng như một trong những phương thức để xét tuyển vào các trường đại học trong hệ thống ĐHQG-HCM.
Năm 2019, ngoài các trường đại học thành viên của ĐHQG-HCM, còn có 24 trường ĐH, CĐ ngoài hệ thống ĐHQG HCM sử dụng kết quả kỳ thi ĐGNL để tuyển sinh. Việc tham dự kỳ thi ĐGNL sẽ giúp thí sinh có thêm cơ hội trúng tuyển vào ngành và trường phù hợp với bản thân.
Bài thi ĐGNL tại ĐHQG TP Hồ Chí Minh chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thí sinh như: sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề.
ĐHQG TP HCM tuyển sinh 2 đợt năm 2020 bằng kỳ thi Đánh giá năng lực. Về hình thức, bài thi gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm khách quan đa lựa chọn với thời gian làm bài 150 phút. Về nội dung, đề thi cung cấp số liệu, dữ kiện và các công thức cơ bản nhằm đánh giá khả năng suy luận và giải quyết vấn đề, không đánh giá khả năng học thuộc lòng. Đề thi được xây dựng cùng cách tiếp cận như đề thi SAT của Hoa kỳ và đề thi TSA (Thinking Skills Assessment) của Anh.
Cấu trúc của bài thi Đánh giá năng lực gồm 3 phần: Sử dụng ngôn ngữ gồm 40 câu (Tiếng Việt 20 câu, Tiếng Anh 20 câu); Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu gồm 30 câu; và Giải quyết vấn đề (50 câu).
Cụ thể, phần Sử dụng ngôn ngữ sẽ đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản và sử dụng tiếng Việt, và khả năng cảm thụ, phân tích các tác phẩm văn học. Đề thi tích hợp nhiều kiến thức về ngữ văn, đòi hỏi thí sinh nắm vững những kỹ năng thực hành tiếng Việt để áp dụng vào giải quyết các vấn đề liên quan. Cùng đó, đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh tổng quát ở cấp độ A2-B1 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc, thông qua các nội dung: lựa chọn cấu trúc câu, nhận diện lỗi sai, đọc hiểu câu, đọc hiểu đoạn văn.
Phần Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu sẽ đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức toán học; khả năng tư duy logic; khả năng diễn giải, so sánh phân tích số liệu.
Còn phần Giải quyết vấn đề sẽ đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản và áp dụng để giải quyết các vấn đề cụ thể thuộc năm lĩnh vực, gồm ba lĩnh vực khoa học tự nhiên (hóa học, vật lý, sinh học) và hai lĩnh vực khoa học xã hội (địa lí, lịch sử).
Để tạo điều kiện cho thí sinh tham dự, kỳ thi Đánh giá năng lực năm 2020 sẽ được tổ chức vào 2 đợt ở nhiều địa phương khác nhau:
Đợt 1 vào 29/3/2020 (Chủ nhật) tại: TP Hồ Chí Minh; Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tại Bến Tre và An Giang; Khu vực miền Trung tại Nha Trang.
Đợt 2 vào ngày 5/7/2020 (Chủ nhật) tại: TP Hồ Chí Minh; Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tại Cần Thơ; Khu vực miền Trung tại Nha Trang.
Thí sinh có thể đăng ký dự thi và đăng ký xét tuyển thông qua cổng thông tin trực tuyến tại địa chỉ: http://thinangluc.vnuhcm.edu.vn/
Thí sinh có thể xem các thông tin liên quan đến kỳ thi như: bài thi mẫu; hướng dẫn đăng ký dự thi và đóng lệ phí dự thi; các câu hỏi thường gặp về kỳ thi tại địa chỉ http://thinangluc.vnuhcm.edu.vn/ hoặc http://cete.vnuhcm.edu.vn/thi-danh-gia-nang-luc.html.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục không công bố đề minh họa thi THPT quốc gia 2020
- Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho biết Bộ sẽ không xây dựng và công bố đề thi minh họa cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2020.
">ĐHQG TP HCM tuyển sinh 2 đợt năm 2020 bằng kỳ thi Đánh giá năng lực
Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
- - Hình ảnh ghi lại cảnh tan trường một nữ sinh xúc cơm hộp ăn vội vàng với đồ ăn được bày ngay trên yên xe máy khiến nhiều người quan tâm.
Mâm cơm di động của em học sinh tại một trường THPT chuyên ở TP HCM. Anh P.T (TP Hồ Chí Minh) người chứng kiến và chụp lại bức ảnh này chia sẻ: “Khổ cho cô bé học sinh này, đã "lao động" từ 7h sáng đến 5 giờ chiều rồi. Bây giờ lại ăn vội vàng bữa cơm chiều giữa sân trường để đi ca 3 ở một “xí nghiệp” khác".
Chia sẻ với VietNamNet, anh P.T cho biết, bức ảnh "mâm cơm di động" này được anh chụp vào giờ tan trường tại một trường THPT chuyên trên địa bàn TP.HCM mới đây.
“Nghe đoạn trao đổi giữa hai mẹ con thì tôi hiểu mẹ em ấy cho em ấy đứng ăn ngay giữa cổng trường để sau đó lên đường đi học thêm ở một trung tâm nào đó. Nhìn cảnh này và việc học của các em học sinh hiện nay, tôi thấy thương các con vô cùng. Nhiều em học từ sáng sớm đến tối khuya, thậm chí học đến mụ người. Đến bữa ăn cũng không được ăn cho ra hồn, nói gì đến chuyện vui chơi, nghỉ ngơi”, anh P.T nói.
Sau khi đăng tải, bức ảnh này nhận được sự chú ý của nhiều người, đặc biệt là từ phía các phụ huynh.
Bạn Diễm Phượng chia sẻ: “Thực ra mình nghĩ ở thành phố mới vậy, chứ như mình ngày trước học ở nông thôn, đi học một tuần có vài buổi học cả ngày, tối về học bài ở nhà, vẫn sắp xếp thời gian gặp gỡ bạn bè. Học sinh ở thành phố bây giờ thời gian ăn không có, cứ đi học tăng ca cả ngày như vậy sao mà có thời gian ăn với nghỉ ngơi? Như vậy không đảm bảo sức khỏe, và việc học như vậy sẽ không có hiệu quả”.
Thực tế này hẳn cũng chẳng phải là hiếm ở thời buổi mà các cha mẹ chạy đua về thành tích học tập của con cái.
Cách đây không lâu, VietNamNettừng phản ánh đoạn clip ghi lại cảnh 2 cậu bé ngồi sau xe máy, xúc cơm ăn vội trên đường khiến nhiều người xót xa khi ít nhiều phản ánh thực trạng “ăn-học” ở Việt Nam.
Xem nội dung clip, nhiều người bày tỏ sự xót thương, thậm chí là lo ngại tới sức khỏe của những đứa trẻ. Nhiều phụ huynh cho rằng, cần xem lại mức độ quan trọng và cân đối giữa các yếu tố thể chất, trí tuệ cho trẻ để những đứa con mình được phát triển một cách toàn diện nhất.
Thanh Hùng
">Học sinh xúc cơm ăn ngay tại cổng trường để chạy sô học thêm
- - Tết nguyên đán đang cận kề, cũng như nhiều con đường, khu chợ trên đất Hà thành, tại các chợ đêm sinh viên không khí mua sắm không kém phần đông vui, nhộn nhịp. Lạc chân vào một khu chợ đêm sinh viên mới thấy hết cái hối hả, nhộn nhịp của không khí Tết sinh viên.
Độc đáo chợ Tết sinh viên
Nỗi niềm chợ Tết sinh viên
Chợ thật ế, chợ ảo nhộn nhịp
">Sinh viên rộn ràng sắm Tết
- -Vấn đề của cô giáo Trần Thị Minh Ngọc là mối quan hệ với đồng nghiệp, xuất phát từ cá tính khác biệt của cô.Play">
Thầy cô chúng ta đã thay đổi: Hành trình thay đổi của cô giáo lập dị