您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Antigua, 09h15 ngày 31/10: Tạm biệt chủ nhà
NEWS2025-02-22 05:23:38【Nhận định】2人已围观
简介 Linh Lê - 30/10/2024 10:30 Nhận định bóng đá xep hang tay ban nhaxep hang tay ban nha、、
很赞哦!(6251)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Cruz Azul, 10h05 ngày 20/2: Kho điểm Santos Laguna
- Kết quả bóng đá U19 Lào 0
- Đông Nam Á sẽ thoát đại dịch Covid
- Soi kèo phạt góc Hà Lan vs Croatia, 01h45 ngày 15/6
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà
- Kết quả bóng đá Trung Quốc 1
- Tuyển Việt Nam vắng bóng quân bầu Đức, còn đâu vàng son một thuở
- Việt Nam giành 4 huy chương Olympic Vật lý Châu Á
- Nhận định, soi kèo Al
- Trường mời đến trả tiền thu sai, thu chênh lệch, nhiều phụ huynh bức xúc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Hàn Quốc, 14h00 ngày 20/2: Khẳng định đẳng cấp
Cuối tuần trước, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã nhất trí ngừng leo thang cuộc chiến thương mại.
Thách thức Nga, Mỹ liên tiếp điều tàu chiến đến Biển Đen
Tại sao vợ chồng ông Trump vội rời đám tang Bush 'cha'?
Thỏa thuận được đưa ra sau cuộc gặp giữa hai nhà lãnh đạo bên lề hội nghị thượng đỉnh G-20 ở thủ đô Buenos Aires của Argentina. Sau khi cuộc gặp kết thúc, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tuyên bố, Bắc Kinh và Washington sẽ dừng việc áp thêm thuế và sẽ đẩy mạnh cuộc đàm phán thương mại song phương.
Trước đó, Mỹ và Trung Quốc liên tục ăn miếng trả miếng trong cuộc chiến tranh thương mại. Khởi đầu, ông Trump đánh thuế 50 tỷ USD hàng nhập khẩu Trung Quốc, chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp. Trung Quốc lập tức áp thuế lên thịt bò, đậu nành Mỹ, gây thiệt hại cho nông nghiệp của nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Tiếp đó, Mỹ áp thêm thuế lên 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc. Và ngay lập tức, Bắc Kinh tuyên bố trả đũa tương tự nhằm vào 60 tỷ USD hàng nhập khẩu từ Mỹ. Những đòn ăn miếng trả miếng giữa Mỹ và Trung Quốc không chỉ tác động tới nền kinh tế hai bên, mà còn khiến bầu không khí thương mại toàn cầu trở nên ngột ngạt.
Trong bối cảnh cuộc chiến như vậy, dư luận đặc biệt quan tâm tới những nhân vật được xem là nòng cốt về chính sách thương mại song phương. Cụ thể, phía Bắc Kinh là Bộ trưởng Thương mại Chung Sơn, người đã có một số phát biểu cứng rắn về lập trường của nước này trong cuộc đấu tay đôi về thương mại với Mỹ.
Bộ trưởng Thương mại Chung Sơn sinh năm 1955, người tỉnh Chiết Giang. Ông chính thức tham gia công tác từ năm 1972. Tháng 11/2008, ông đảm nhận chức vụ Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc và từ tháng 2/2017 trở thành người đứng mũi chịu sào của cơ quan này.
Hồi tháng 3 năm nay, ông Chung Sơn khẳng định, Trung Quốc không muốn chiến tranh thương mại với Mỹ và sẽ không khơi mào một cuộc chiến như vậy. Tuy nhiên, Bắc Kinh có thể giải quyết bất cứ thách thức liên quan nào, đồng thời sẽ bảo vệ lợi ích của đất nước và người dân.
Ông Chung Sơn cho rằng, trong chiến tranh thương mại không có người chiến thắng, chỉ có những kết cục tồi tệ đối với hai bên và cả thế giới. Ngoài ra, ông cũng lưu ý các phương thức thống kê khác nhau đã làm tăng mức thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc trong năm ngoái thêm khoảng 20%.
Quan chức này nhận định, sự mất cân bằng thương mại giữa hai nước là vấn đề cơ cấu khi Trung Quốc xuất khẩu nhiều hàng hóa sang Mỹ hơn và nhập khẩu nhiều dịch vụ hơn từ nước này. Theo ông, cạnh tranh thương mại được quyết định bởi các ngành công nghiệp và việc Mỹ kiểm soát xuất khẩu công nghệ cao sang Trung Quốc cũng góp phần dẫn đến mất cân bằng thương mại song phương.
Bộ trưởng Thương mại Chung Sơn cho rằng, hiện hai nước có những nhu cầu khác nhau về việc mở cửa thị trường trong lĩnh vực tài chính, viễn thông, ô tô, sản xuất và nhiều lĩnh vực khác do các điều kiện khác nhau tại từng quốc gia. Bên cạnh đó, lập trường khác nhau trong an ninh mạng Internet, quyền sở hữu trí tuệ cũng tác động đến đầu tư và thương mại song phương.
Đầu tháng 10 vừa qua, người đứng đầu Bộ Thương mại Trung Quốc đã đưa ra tuyên bố cứng rắn hơn. Ông nói, “có một quan điểm tồn tại lâu nay ở Mỹ là nếu Mỹ duy trì biện pháp tăng thuế, Trung Quốc sẽ chịu thua. Họ không hiểu biết lịch sử và văn hóa Trung Quốc. Đất nước chúng tôi bị nước ngoài bắt nạt rất nhiều lần trong lịch sử, nhưng chúng tôi chưa bao giờ bị khuất phục dù trong hoàn cảnh khó khăn nhất”.
Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc khẳng định, sự phát triển kinh tế, khoa học và tiến bộ công nghệ của Trung Quốc là nhờ chính sách cải tổ, mở cửa và của nỗ lực của nhân dân Trung Quốc. Trung Quốc không bao giờ “chiếm ưu thế của Mỹ”, ngay cả khi Trung Quốc có mức thặng dư thương mại 31,05 tỷ USD với Mỹ hồi tháng 8/2018.
“Trung Quốc không muốn chiến tranh thương mại, nhưng sẽ đứng lên chống lại nếu cuộc chiến đó bùng nổ. Mỹ chớ nên xem thường ý chí và sự quyết tâm của Trung Quốc”, ông Chung Sơn tuyên bố.
Tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng bình luận, đây có thể coi là lời đáp trả đanh thép nhất từ phía Bắc Kinh, kể từ khi cuộc xung đột gay gắt về thương mại nổ ra giữa hai nước Trung Quốc và Mỹ, dù trước đó Bắc Kinh đã công bố Sách Trắng mới với nội dung chỉ trích những hành vi ức hiếp thương mại của Mỹ.
Bộ Thương mại Trung Quốc là một trong những cơ quan có vai trò "tiền tuyến" trong các cuộc đối thoại và đàm phán về thương mại với Mỹ. Việc người đứng đầu cơ quan này đưa ra tuyên bố cứng rắn cho thấy tình trạng xấu đi trông thấy trong mối quan hệ giữa Bắc Kinh và Washington, Bưu điện Hoa Nam buổi sáng nhận định.
Mặc dù hiện tại Mỹ và Trung Quốc đã tạm ngưng cuộc chiến thương mại, nhưng vẫn có nguy cơ tái diễn những đòn ăn miếng trả miếng. Theo tuyên bố của Nhà Trắng, Mỹ sẽ giữ nguyên thuế suất bổ sung đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc ở mức 10% như hiện nay, không nâng thuế suất lên 25% kể từ đầu 2019.
Ngược lại, Mỹ muốn lập tức bắt đầu đàm phán về những mối lo lớn nhất của ông Trump về các hoạt động thương mại của Trung Quốc, gồm cáo buộc về đánh cắp tài sản trí tuệ, hàng rào phi thuế quan, và tấn công mạng. Sau 90 ngày, nếu Bắc Kinh không có tiến bộ nào về cải cách cơ cấu, Mỹ sẽ nâng thuế suất lên 25%.
Ông Vương Huy Diệu, Chủ tịch Trung tâm toàn cầu hóa Trung Quốc, lạc quan dè dặt: “Sau nhiều tháng căng thẳng thương mại Mỹ -Trung thì thỏa thuận giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tạm thời giải tỏa xung đột. Tạm dừng áp thuế mới được coi là cam kết mà 2 bên cần nỗ lực thực hiện”.
“Trong vài tháng tới, hai bên sẽ phải cố gắng thu hẹp các bất đồng dù khó khăn tới mức nào bởi nền kinh tế của 2 nước rất gắn kết, có quan hệ chặt chẽ, không bên nào có lợi nếu xảy ra tranh chấp. Tôi không dám chắc thời hạn 90 ngày có đạt được hay không nhưng về lâu dài, hai nước sẽ phải giải quyết bằng được các tranh chấp”.
Tuấn Trần
Mỹ-Trung đình chiến thương mại: 'Đòn thế' vẫn lơ lửng trên đầu
Thỏa thuận "đình chiến thương mại" là điều giới hoạch định chính sách và đầu tư mong mỏi nhưng các vấn đề sâu xa phức tạp cản trở Mỹ và Trung Quốc ngừng leo thang cuộc chiến vẫn còn nguyên.
">Người chèo lái thương mại TQ trong cuộc chiến với Mỹ
Dù chỉ là giao hữu nhưng cuộc đọ sức giữa tuyển Việt Nam vs Thái Lan được người hâm mộ cả hai nước đặc biệt chờ đợi. Trong nhiều năm qua, 2 đội xem nhau là kỳ phùng địch thủ ở khu vực Đông Nam Á.
Tuyển Việt Nam đá giao hữu với Thái Lan trên SVĐ Mỹ Đình. Ảnh: S.N Do trận đấu được tổ chức trong đợt FIFA Days nên tuyển Việt Nam và Thái Lan khả năng đều có lực lượng mạnh nhất. Đội bóng xứ Chùa vàng thậm chí có đủ các cầu thủ đang thi đấu ở nước ngoài do đội bóng chủ quản có trách nhiệm phải nhả quân.
Trong khi đó, Nga là đối thủ có trình độ cao hơn hẳn tuyển Việt Nam, nên đây là cơ hội cho thầy trò HLV Kim Sang Sik rèn giũa, tích luỹ thêm kinh nghiệm.
Chuẩn bị cho 2 trận đấu trên, tuyển Việt Nam dự kiến hội quân vào đầu tháng 9. Hiện tại, mùa giải 2024/25 chưa diễn ra nênHLV Kim Sang Sik gặp khó khăn nhất định trong việc tuyển quân.
Trong khi đó, ở cuộc làm việc mới đây, HLV Masatada Ishii của tuyển Thái Lan và lãnh đạo Liên đoàn bóng đá Thái Lan (FAT), đại diện giải Thai-League, đã đạt được thống nhất về kế hoạch tập trung của ĐTQG trong tháng 9, 10 và 11, nhằm chuẩn bị tốt nhất cho AFF Cup 2024 với mục tiêu bảo vệ ngôi vô địch.
HLV Kim Sang Sik triệu tập đội hình mạnh nhất đấu Thái Lan. Ảnh: S.N Về phía tuyển Việt Nam, sau 2 trận đấu giao hữu quốc tế vào tháng 9, Quang Hải và các đồng đội có thể đá giao hữu với Ấn Độ và Lebanon vào tháng 10.
Theo kết quả bốc thăm AFF Cup 2024, tuyển Việt Nam nằm chung bảng với Indonesia, Philippines, Myanmar và Lào. Mục tiêu của đoàn quân HLV Kim Sang Sik là ngôi vô địch.
Trực tiếp bóng đá Việt Nam vs Nga: Tiến Linh, Quang Hải dự bị
VietNamNet tường thuật trực tiếp bóng đá giữa Việt Nam vs Nga ở LPBank Cup 2024, lúc 20h ngày ngày 5/9 trên sân Mỹ Đình.">Tuyển Việt Nam sắp đá giao hữu với Nga và Thái Lan
Tuyển Việt Nam không có nhiều cơ hội cọ xát. Ảnh: VFF Không có nhiều trận giao hữu trước thềm giải đấu quan trọng bậc nhất trong năm là điều khá thiệt thòi cho HLV Kim Sang Sik ở giai đoạn tuyển Việt Nam cần thử lửa hòng hoàn thành mục tiêu đề ra.
HLV Kim Sang Sik phải chắt chiu cơ hội
Tuyển Việt Nam và HLV Kim Sang Sik vẫn còn khá nhiều thời gian chuẩn bị cho AFF Cup, nhưng để hoàn thiện lối chơi hay những thay đổi mới về chiến thuật, bộ khung… thách thức dành cho ông thầy người Hàn Quốc là chẳng nhỏ.
Cùng lúc như đã nói, việc không thể có nhiều trận đấu giao hữu trước khi bước vào ASEAN Cup nên buộc HLV Kim Sang Sik phải chắt chiu cơ hội ở những cuộc đối đầu gặp Ấn Độ lẫn Lebanon vào tháng 10 tới.
HLV Kim Sang Sik cần chắt chiu cơ hội hoàn thiện tuyển Việt Nam thay vì nghĩ nhiều đến kết quả. Ảnh: VFF Hai trận đấu này có lẽ ông Kim Sang Sik và tuyển Việt Nam không nhất thiết phải chiến thắng bằng mọi giá mà cần hoàn thiện lối chơi, con người một cách tối đa trước khi tranh tài ở giải đấu lớn nhất khu vực diễn ra vào cuối năm.
Bỏ qua kết quả đương nhiên không thật dễ dàng đối với người hâm mộ khi cần thêm những chiến thắng sau quãng thời gian chứng kiến tuyển Việt Nam thua liên tiếp, nhưng HLV Kim Sang Sik chẳng thể đốt cháy giai đoạn đối với đội nhà.
Tất nhiên, các trận đấu giao hữu với Ấn Độ hay Lebanon có chiến thắng đẹp mắt, lối chơi được định hình rõ ràng là điều không thể tốt hơn. Nhưng nếu không thể làm được, xem chừng ông thầy người Hàn Quốc chỉ cần hoàn thiện cho tuyển Việt Nam bộ khung, lối chơi là đủ.
Làm được điều nói trên, người hâm mộ sẽ phải chờ chiến thắng của tuyển Việt Nam ở ASEAN Cup thay vì ăn mừng sớm như thời của HLV Park Hang Seo (cũng thắng đậm ở giải giao hữu có Ấn Độ nhưng thất bại tại AFF Cup 2022) trước kia.
Dự đoán bóng đá Tây Ban Nha vs Pháp, bán kết EURO 2024: Ngược tâm
Tây Ban Nha được cổ vũ giành chiến thắng nhưng Pháp là lựa chọn của lý trí. Bán kết EURO 2024 là cuộc ‘đấu tranh dữ dội’ về dự đoán, 2h ngày 10/7.">Tuyển Việt Nam, khi HLV Kim Sang Sik cần chắt chiu cơ hội
Nhận định, soi kèo ES de Tunis vs Zarzis, 20h00 ngày 19/2: Đối thủ yêu thích
Trường Tiểu học Quyết thắng (thị trấn Bến Quan, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị) Theo nội dung cáo trạng, với chức trách được giao, Nam có quyền hạn và trách nhiệm quản lý ngân sách nhà nước cấp cho Trường Tiểu học Quyết Thắng.
Trong năm 2018 và 2019, vì động cơ vụ lợi, Nam đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao, lợi dụng việc buông lỏng quản lý của bà Trần Thị Thu Huyền (thời điểm đó là Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quyết Thắng - chủ tài khoản) nên có 16 lần lập khống chứng từ kế toán để rút tiền ngân sách nhà nước, chiếm đoạt 44,5 triệu đồng tiêu xài cá nhân.
Hội đồng xét xử đã tuyên phạt Lê Vĩnh Nam 3 năm tù về tội tham ô tài sản, đồng thời nhận định, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ hiệu trưởng, bà Huyền đã thiếu trách nhiệm trong điều hành, kiểm tra, giám sát việc thu, chi tài chính dẫn đến sai phạm của kế toán Lê Vĩnh Nam, gây thiệt hại ngân sách nhà nước.
Tuy nhiên, số tiền gây thiệt hại tài sản chưa đủ yếu tố cấu thành tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng nên không truy cứu trách nhiệm hình sự với bà Huyền.
Ngoài ra, bà Huyền còn một số sai phạm khác trong lập khống chứng từ kế toán nhưng không gây thiệt hại ngân sách. Do đó, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện Vĩnh Linh chuyển hồ sơ đến UBND huyện Vĩnh Linh để xử phạt hành chính.
Vi phạm nhiều khuyết điểm, hiệu trưởng và hiệu phó một trường bị kỷ luật
Hiệu trưởng và hiệu phó một trường tiểu học ở tỉnh Quảng Bình vừa bị kỷ luật cảnh cáo về mặt chính quyền vì có nhiều khuyết điểm, vi phạm.">Xem xét kỷ luật nguyên hiệu trưởng liên quan vụ án tham ô gần 45 triệu đồng
John Kerry, đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về khí hậu, vừa bắt đầu 3 ngày họp với phía Trung Quốc trước thềm hội nghị thượng đỉnh của các nhà lãnh đạo về môi trường do ông Joe Biden tổ chức vào cuối tháng này.
Ông John Kerry vừa bắt đầu 3 ngày họp với phía Trung Quốc. Ảnh: AP Là hai nước gây ô nhiễm nhiều nhất thế giới, hành động của Mỹ và Trung Quốc đóng vai trò quan trọng trong ngăn chặn thảm họa khí hậu, và đây được coi là một lĩnh vực then chốt, có khoảng trống cho sự hợp tác và lãnh đạo chung giữa hai siêu cường.
Năm ngoái, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cam kết Bắc Kinh sẽ đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2060, với lượng phát thải đạt đỉnh trước năm 2030.
Trong tuần này, ông Kerry sẽ gặp ông Giải Chấn Hoa, đặc phái viên của Trung Quốc về biến đổi khí hậu, để hội đàm "về các vấn đề bao gồm hợp tác biến đổi khí hậu Trung- Mỹ và COP 26", theo xác nhận của Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 14/4.
Nhưng khi đặc phái viên khí hậu của Tổng thống Biden đặt chân đến Trung Quốc đại lục, một nhóm khác của Mỹ cũng tới thăm Đài Loan khiến Bắc Kinh rất tức giận.
Những ngày qua đã chứng kiến Bắc Kinh gia tăng áp lực đối với Đài Loan, mà mới đây nhất là 25 máy bay quân sự của Trung Quốc đã bay vào vùng nhận dạng phòng không của đảo này. Hải quân Trung Quốc cũng tiến hành các cuộc tập trận ở Eo biển Đài Loan.
Phái đoàn không chính thức của Mỹ gồm các nhà lập pháp và quan chức đã nghỉ hưu - đã hạ cánh xuống Đài Bắc hôm 13/4, một quan chức chính quyền cấp cao nói với CNN.
Tổng thống Biden đã tiếp tục đi theo quỹ đạo tăng cường quan hệ giữa Washington với Đài Loan. Tuần trước, Bộ Ngoại giao Mỹ ban hành hướng dẫn mới "khuyến khích sự tương tác của chính phủ Mỹ với Đài Loan, phản ánh mối quan hệ không chính thức ngày càng sâu sắc".
Điều này khiến Bắc Kinh rất bất bình, kéo căng quan hệ giữa hai nước.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên tuyên bố nước này "không thỏa hiệp và không nhượng bộ dù chỉ một li" về vấn đề vấn đề Đài Loan.
Ông nói rằng, Bắc Kinh yêu cầu Washington "hiểu rõ tình hình" và "đừng đùa với lửa, ngay lập tức ngừng tiếp xúc chính thức với Đài Loan dưới bất kỳ hình thức nào, xử lý thận trọng và đúng đắn các vấn đề liên quan đến Đài Loan, và tránh phát tín hiệu sai, vì điều này sẽ làm lung lay nền tảng quan hệ Trung – Mỹ cũng như hòa bình và ổn định qua Eo biển Đài Loan".
Nhà ngoại giao Dương Khiết Trì yêu cầu Mỹ không can thiệp vào "các công việc nội bộ" của Trung Quốc, và cho rằng Washington "không nên thúc đẩy dân chủ của mình ở phần còn lại của thế giới".
Nhưng trong khi hy vọng về một sự thiết lập lại quan hệ giữa hai siêu cường thế giới vẫn chưa thành hiện thực, giới phân tích cho rằng chính sách về khí hậu là lĩnh vực vẫn còn chỗ cho hai bên hợp tác và lãnh đạo chung.
"Thời chính quyền Obama, mối quan hệ Trung – Mỹ về khí hậu là trung tâm của tiến bộ toàn cầu, mà đỉnh cao là thỏa thuận khí hậu Paris" – Todd Stern, từng là nhà đàm phán khí hậu của Mỹ, viết như vậy hồi tháng 9 năm ngoái. Ông chỉ ra rằng, nếu không khôi phục được sự hợp tác này thì "sẽ có những hậu quả nghiêm trọng về an ninh quốc gia ở Mỹ và trên toàn thế giới".
Về phần mình, đặc phái viên Kerry cũng nhận ra những khó khăn tiềm ẩn của vai trò mà ông đảm nhận trong một mối quan hệ Mỹ - Trung rộng lớn hơn.
"Đúng vậy, chúng tôi có những bất đồng lớn với Trung Quốc về một số vấn đề chính. Nhưng khí hậu phải đứng tách riêng. Nếu không, bạn sẽ làm tổn thương chính người dân của mình", ông Kerry trao đổi với CNN.
Viết trên Nhật báo Trung Quốc, nhà nghiên cứu Liu Yuanling tại Học viện Khoa học Xã hội Trung Quốc nhấn mạnh rằng, "ngay cả tại cuộc đối thoại Trung-Mỹ không lấy gì làm thân thiện ở Anchorage, Alaska, tháng trước, các quan chức Trung Quốc đã nhiều lần lên tiếng rằng hai bên có thể và nên hợp tác các hành động về khí hậu".
Thanh Hảo
Hội đàm Mỹ-Nhật sẽ hé lộ hướng đối phó với Trung Quốc?
Thủ tướng Nhật Suga Yoshihide là nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên được Tổng thống Mỹ Joe Biden mời tới Nhà Trắng. Hai ông sẽ có cuộc gặp thượng đỉnh vào ngày mai (16/4).
">Đặc phái viên Mỹ tới Trung Quốc, phép thử quan hệ lưỡng cực
Đoàn thể thao Việt Nam tại lễ khai mạc ASIAD 19 Đại hội có sự tham dự của 45 quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á với trên 12.000 vận động viên. ASIAD 19 tổ chức 40 môn thi với 61 phân môn, 483 nội dung. Đây là kỳ Á vận hội có đông vận động viên tham dự nhất.
Đoàn thể thao Việt Nam tham dự Á vận hội 19 với 504 thành viên, trong đó có 337 vận động viên tranh tài ở 31 môn thi đấu. Mục tiêu của đoàn thể thao Việt Nam là giành từ 2 đến 5 HCV ở các môn cầu mây, karate, bắn súng, boxing, cờ tướng.
Ảnh: Đ.T, Reuters
">ASIAD 19 chính thức bắt đầu