Nhận định, soi kèo Leicester City vs Bristol City, 21h00 ngày 23/9
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01 -
Nuôi dưỡng tài năng âm nhạc trẻ 85 suất học bổng Toyota tặng sinh viên ngành âm nhạcĐược thực hiện thường niên kể từ năm 2009, chương trình Học bổng Toyota hỗ trợ tài năng trẻ âm nhạc Việt Nam đã bền bỉ mang tới cho các học sinh, sinh viên trên cả nước hơn 900 suất học bổng, với mục đích khuyến khích tinh thần học tập cho các em.
Đồng thời, học bổng còn tạo điều kiện cho những tài năng trẻ nâng cao kỹ năng để có thể trở thành những nghệ sĩ thực thụ trong tương lai, góp phần thúc đẩy hoạt động giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho nền âm nhạc Việt Nam.
Năm nay, chương trình tiếp tục trao tặng 85 suất học bổng với tổng giá trị 510 triệu đồng cho HSSV xuất sắc của 5 trường đào tạo âm nhạc bao gồm: Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Học viện Âm nhạc Huế, Nhạc viện TP.HCM, Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Tây Bắc và Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc. Ngoài ra, công ty còn tặng một số nhạc cụ cho khoa âm nhạc truyền thống của các trường.
Đại diện Toyota trao học bổng cho các sinh viên tại Lễ trao học bổng năm 2019 Là một trong những học sinh nhỏ tuổi nhất được nhận học bổng âm nhạc 2019, Em Bùi Trần Nhất Huy - 12 tuổi, học sinh trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc tâm sự: “Em rất tự hào vì đã giành được suất học bổng của Toyota Việt Nam. Em sẽ cố gắng học tập hơn nữa và hy vọng tiếp tục đạt được học bổng này trong những năm học tiếp theo”.
Những sinh viên xuất sắc biểu diễn tại Đêm nhạc cổ điển Toyota 2019 Cơ hội tỏa sáng tại các chương trình trong nước, quốc tế
Trải qua 11 năm triển khai, Toyota Việt Nam đã tạo điều kiện cho các em có cơ hội luyện tập và biểu diễn cùng những dàn nhạc chuyên nghiệp, nổi tiếng tại các chương trình âm nhạc lớn của Toyota. Năm ngoái, những sinh viên xuất sắc đã có cơ hội đứng chung sân khấu với Dàn nhạc Thính phòng Anh quốc biểu diễn tại Đêm nhạc cổ điển Toyota 2019.
Đặc biệt, nhiều sinh viên nhận học bổng Toyota cũng đã giành được những giải thưởng cao quý tại các cuộc thi âm nhạc quốc tế như tài năng trẻ piano Đỗ Hoàng Linh Chi, Phan Thiên Bạch Anh, Nguyễn Thế Vinh, Lưu Đức Anh, tài năng trẻ violin Hoàng Hồ Khánh Vân… và nhiều em khác cũng đã nhận được các học bổng du học tại các quốc gia có nền âm nhạc tiên tiến như Áo, Đức, Nhật Bản, Hoa Kỳ…
Kể từ khi thành lập vào năm 1995 đến nay, tổng số tiền mà Toyota Việt Nam đóng góp cho các hoạt động xã hội lên đến gần 30 triệu USD. Với mục tiêu trở thành công dân tốt trong cộng đồng sở tại, Toyota Việt Nam luôn chú trọng vào các hoạt động xã hội bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, hướng đến sự phát triển bền vững của đất nước.
Dù 2020 là một năm khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Toyota Việt Nam vẫn nỗ lực duy trì các hoạt động xã hội thường niên trên 4 lĩnh vực: an toàn giao thông, giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường và văn hóa - xã hội.
Toyota nỗ lực triển khai các hoạt động xã hội chú trọng phát triển nguồn nhân lực Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, bên cạnh chương trình Học bổng Toyota hỗ trợ tài năng trẻ âm nhạc Việt Nam, Toyota Việt Nam còn triển khai nhiều hoạt động khác như: Học bổng Kỹ thuật Toyota, Cuộc thi Vẽ tranh quốc tế Toyota “Chiếc ô tô mơ ước”, chương trình Monozukuri - Bí quyết thành công trong sản xuất và kinh doanh.
Để biết thêm thông tin chi tiết, truy cập trang web: www.toyotavn.com.vn hoặc https://www.facebook.com/ToyotaVietnam/
Lê Hương
"> -
Cuối tháng 12/2020, Bộ Tài chính ban hành dự thảo thông tư hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với cơ sở thực hiện xã hội hóa chưa truy thu theo Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 25/8/2014 của Chính phủ. Trường ngoài công lập 'kêu trời' khi Bộ Tài chính dự kiến truy thu thuếTheo dự thảo này, cơ sở thực hiện xã hội hóa thành lập trước ngày Quyết định số 1470/QĐ-TTg ngày 22/7/2016 của Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực thi hành không đáp ứng điều kiện theo Danh mục chi tiết các loại hình, tiêu chí quy mô, tiêu chuẩn của các cơ sở thực hiện xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường kèm theo Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 và Quyết định số 693/QĐ-TTg ngày 06/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp.
Cụ thể, tùy từng trường hợp phải thực hiện khai bổ sung số thuế thu nhập doanh nghiệp còn thiếu, tự tính số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp hoặc cơ quan thuế thực hiện truy thu số thuế.
Đại biểu tham dự tham dự 1 hội nghị các trường đại học ngoài công lập Từ dự thảo này, Câu lạc bộ các trường ĐH-CĐ ngoài công lập đã có 5 kiến nghị gửi Hiệp hội trường ĐH-CĐ Việt Nam đề nghị lãnh đạo hiệp hội xem xét chuyển kiến nghị đến Bộ Tài chính và Chính phủ.
1. Bộ Tài chính làm rõ khi áp dụng các quyết định liên quan, các tiêu chí cần được hiểu thế nào để chặt chẽ về mặt pháp lý.
2. Xem xét tiếp tục dừng truy thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập cho đến khi xây dựng và ban hành được danh mục lĩnh vực, tiêu chí quy mô, tiêu chuẩn mới.
3. Xây dựng danh mục mới cũng cần tính đến xu thế chuyển đổi số trong giáo dục đào tạo vì khi đấy định mức giảng viên, đất đai, cơ sở vật chất không còn như mô hình truyền thống. Khi có danh mục mới, kiến nghị việc truy thu thuế (nếu có) cần được áp dụng theo danh mục mới cho các năm còn nợ thuế, không dùng danh mục cũ có nhiều tiêu chí không hợp lý.
4. Không phải trường đại học, cao đẳng ngoài công lập nào cũng được hỗ trợ về đất đai, cơ sở vật chất của Nhà nước. Vì vậy, chỉ yêu cầu việc đáp ứng danh mục từ các trường mà không quan tâm đến các trường có nhận được hỗ trợ đất đai, cơ sở vật chất từ Nhà nước hay không là không hợp lý. Kiến nghị điều chỉnh quy định nếu áp dụng danh mục để hưởng ưu đãi thì bản thân các trường cũng phải được ưu đãi về đất đai, cơ sở vật chất từ Nhà nước.
5. Tất cả trường ĐH-CĐ ngoài công lập được xem xét các điều kiện khi thành lập và cấp phép hoạt động. Quy mô đào tạo, tuyển sinh xác định trên nguồn lực cụ thể về cơ sở vật chất, giảng viên và được kiểm soát bởi các bộ ngành chức năng.
Do đó, các trường kiến nghị Chính phủ xem xét cho các trường ĐH-CĐ ngoài công lập được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp mà không cần đến các điều kiện bổ sung ghi trong danh mục.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT, cho rằng Nghị định 69/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường quy định có ưu đãi cho những đơn vị tham gia xã hội hoá, trong đó xã hội hoá giáo dục.
Cụ thể nhà nước sẽ hỗ trợ về đất đai, thuế hay cho thuê đất với giá ưu đãi. Ngược lại những đơn vị xã hội hoá phải đảm bảo chất lượng. Tư tưởng của Nghị định xã hội hoá là như vậy nhưng khi thực hiện thì không dễ và không đầy đủ. Có đơn vị được ưu đãi nhưng có đơn vị thì không.
Thứ hai, tiêu chí đưa ra để được ưu đãi cũng chưa hợp lý như quy định. Ví dụ, tiêu chí 55m2 đất/ sinh viên thì kể cả trường công cũng khó đáp ứng nữa là các trường tư.
Năm 2014, Chính phủ ban hành Nghị quyết nêu rõ chưa truy thu thuế để chờ sửa đổi, bổ sung danh mục chi tiết các loại hình, chi tiết quy mô, tiêu chuẩn của các cơ sở thực hiện xã hội hoá. Hiện nay, khi chưa có danh mục mới về lĩnh vực quy mô, tiêu chuẩn thay thế danh mục trong quyết định 1466 năm 2008 thì lại yêu cầu xem xét việc truy thu thuế là không hợp lý.
Lê Huyền
Trường học ở Hà Nội kiến nghị khẩn cấp đến Bộ trưởng Giáo dục
Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) đã có đơn kiến nghị khẩn cấp lên Bộ trưởng GD-ĐT vì cho rằng bị đối xử không bình đẳng trong tuyển sinh vào lớp 10, năm học 2020-2021.
"> -
Nâng cao quy chuẩn của các doanh nghiệp thương mại điện tử khu vực ASEANCác nền tảng trực tuyến và ứng dụng di động đang được sử dụng phổ biến tại các nước trong khu vực ASEAN. Các nền tảng trực tuyến và ứng dụng di động đang được sử dụng phổ biến tại các nước trong khu vực ASEAN, đặc biệt sau khi các hạn chế di chuyển do đại dịch Covid-19 đòi hỏi phải tăng cường sử dụng kênh mua hàng trực tuyến.
Ngay cả khi hoạt động mua sắm trực tiếp được nối lại, nhu cầu của người tiêu dùng vẫn tiếp tục tạo ra nhiều cơ hội đáng kể cho các doanh nghiệp trong khu vực phát triển ứng dụng thương mại điện tử.
Bên cạnh đó, một số lượng lớn các doanh nghiệp nhỏ, vừa và siêu nhỏ tại các nước ASEAN đã có thể nắm bắt cơ hội kinh doanh mới thông qua sử dụng nền tảng truyền thông xã hội và nhắn tin trực tuyến. Điều này cho thấy thương mại xã hội, bán hàng qua mạng xã hội đang trở thành 1 kênh bán hàng hữu ích trong khu vực.
Thực tế, người tiêu dùng đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp vận hành theo một quy chuẩn cao hơn, từ đó, tạo ra một môi trường công bằng và toàn diện, bao gồm cả trên môi trường Internet.
Tuy nhiên, người tiêu dùng được đánh giá luôn ở vị trí yếu thế hơn trong các giao dịch trực tuyến. Vì vậy, Ủy ban điều phối thương mại điện tử ASEAN nhận thấy rằng cần có các quy tắc hiệu quả để bảo vệ người tiêu dùng tốt hơn, quản lý trách nhiệm kinh doanh và cơ chế xử lý đối với các hành vi không công bằng, thiếu trách nhiệm của người bán hàng trực tuyến.
Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số thuộc Bộ Công Thương, trong bối cảnh trên, các nước ASEAN đã thảo luận việc xây dựng Bộ hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử nhằm nâng cao công tác bảo vệ người tiêu dùng trực tuyến trong khu vực. Bộ hướng dẫn đưa ra các nguyên tắc cơ bản bao gồm: Khả năng tiếp cận và tính bao trùm, toàn diện, không phân biệt đối xử; Minh bạch, hiện diện trung thực, công bằng và cho phép lựa chọn.
Căn cứ những nguyên tắc trên, các nước ASEAN tiếp tục xây dựng các yêu cầu về trách nhiệm riêng lẻ đối với website thương mại điện tử bán lẻ và các nền tảng thương mại điện tử. Cụ thể, các doanh nghiệp bán hàng thông qua website của mình cần xem xét tuân thủ các nội dung như thiết kế giao diện và hạ tầng cho phép lựa chọn để đảm bảo tính tương tác cao giữa người mua và người bán, tránh gây ảnh hưởng hoặc tác động tới quyết định người mua hàng thông qua cách thức hiển thị thông tin, hình ảnh, sản phẩm và quá trình giao kết hợp đồng trực tuyến.
Người bán hàng cũng phải tuân thủ chặt chẽ các quy định về hiển thị thông tin, cung cấp thông tin sản phẩm cho người mua hàng, tránh việc cung cấp thông tin mập mờ, dễ gây hiểu lầm. Bộ hướng dẫn cũng đưa ra các khuyến nghị về việc xây dựng hợp đồng trực tuyến, bao gồm các điều kiện, điều khoản giao dịch phù hợp với môi trường Internet. Hai trách nhiệm cuối với người bán hàng bao gồm bảo vệ dữ liệu cá nhân của khách hàng và nghĩa vụ giải quyết tranh chấp.
Với các nền tảng thương mại điện tử, trách nhiệm đầu tiên của nhà cung cấp dịch vụ là tuân thủ mọi quy định pháp lý tại nước sở tại mà nền tảng đó kinh doanh. Nhà cung cấp dịch vụ đồng thời nên thực hiện các biện pháp tích cực nhằm hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực với người mua do tính phức tạp và sự tham gia của nhiều bên hơn so với việc bán hàng thông qua website thương mại điện tử của chính mình. Chúng ta có thể cân nhắc về việc yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ thực hiện định kỳ việc kiểm tra các nhà bán hàng trên nền tảng để đảm bảo việc tuân thủ đúng quy định.
Bên cạnh đó, Bộ Hướng dẫn của chỉ ra các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng cần tăng cường hợp tác với nhau và với các nhà cung cấp dịch vụ nền tảng để khắc phục, xử lý các nội dung vi phạm nguyên tắc hoạt động của nền tảng và pháp luật nội địa.
Các nhà cung cấp dịch vụ nền tảng còn cần tăng cường báo cáo và hợp tác với cơ quan có thẩm quyền để xử lý các hành vi vi phạm kịp thời, đồng thời, giải quyết các tranh chấp, khiếu kiện từ người mua hàng.
Cuối cùng, các bên cần xem xét và thúc đẩy quá trình xây dựng, hoàn thiện cơ chế hợp tác giải quyết tranh chấp quốc tế và xuyên biên giới trong bối cảnh TMĐT xuyên biên giới đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ trong khu vực.
Như vậy, Bộ Hướng dẫn đã đưa ra những nguyên tắc và quy định trách nhiệm khuyến khích người bán hàng và nhà cung cấp dịch vụ nền tảng nên tuân thủ trong hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng và xây dựng một môi trường kinh doanh trực tuyến lành mạnh trong ASEAN.
">