您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Kết quả Man City vs West Ham, Kết quả bóng đá Anh
NEWS2025-02-22 05:30:01【Bóng đá】2人已围观
简介Man City thắng trận thứ 20 liên tiếpĐội hình ra sânManchester City (4-2-3-1):Ederson; Walker,ếtquảMaty so c1ty so c1、、
![]() |
Man City thắng trận thứ 20 liên tiếp |
Đội hình ra sân
Manchester City (4-2-3-1):Ederson; Walker,ếtquảManCityvsWestHamKếtquảbóngđáty so c1 Dias, Stones, Zinchenko; Fernandinho, Gundogan (Rodri 89'); Mahrez, De Bruyne, Torres (Foden 65'), Aguero (Jesus 61').
West Ham (4-2-3-1): Randolph; Coufal, Dawson, Diop, Cresswell; Soucek, Rice; Johnson (Bowen 84'), Lingard, Fornals; Antonio (Benrahma 84').
Bàn thắng:Ruben Dias 30', Stones 68' - Antonio 43'
* An Nhi
很赞哦!(29876)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
- Ngày chuyển đổi số Việt Nam lần đầu được tổ chức kết hợp online và offline
- Bé 13 tuổi hôn mê sâu vì mắc bệnh tiểu đường
- Mất tài khoản Facebook vì bấm vào quảng cáo
- Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên
- Tác chiến điện tử tối tân đánh bại liên lạc vệ tinh trên chiến trường Ukraine
- Gợi ý một số hoa trưng dịp Tết mang đến tài lộc cho gia chủ
- Bộ TT&TT ra mắt Cổng PayGov hỗ trợ người dân thanh toán dịch vụ công
- Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2
- Phụ nữ có nguy cơ 'quá tải kỹ thuật số' cao hơn nam giới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
Ứng dụng OTT thuần Việt cạnh tranh quốc tế
Thị trường Việt Nam những năm qua chứng kiến sự bành trướng của các ứng dụng OTT quốc tế như Nexflix hay sự đe doạ từ ông lớn Youtube đến các dịch vụ truyền hình trong nước. Trong khi đó, Chính phủ không ngừng kêu gọi các doanh nghiệp tiến hành chuyển đổi số. Trong bối cảnh đó, Công ty VieON, thuộc Tập đoàn Đất Việt VAC đã hợp tác toàn diện với công ty tư vấn toàn cầu BCG Digital Ventures của Mỹ cho ra đời ứng dụng OTT có tên gọi VieON.
Theo công bố của VieON, lần đầu tiên tại Việt Nam, người dùng sẽ được xem cả nội dung giải trí nước ngoài lẫn nội dung trong nước trên một nền tảng duy nhất. Ứng dụng VieON sẽ mang đến hàng trăm ngàn nội dung bom tấn, hàng ngàn bộ phim điện ảnh Việt Nam, Hollywood, Hàn Quốc, Hoa Ngữ và hàng trăm kênh truyền hình trong nước và quốc tế có bản quyền 100%.
Ngoài ra, ứng dụng VieON còn ủng hộ và thúc đẩy phát triển nền điện ảnh trong nước khi tiếp tục cung cấp các bộ phim Việt Nam đang được sản xuất có thể kể đến như “Cây táo nở hoa”, “Em ước mình cùng bay” của đạo diễn Phan Đăng Di, “Cả đời làm mẹ” của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng…
Để có được ứng dụng tầm cỡ như thế, công ty đã đầu tư rất nghiêm túc vào phát triển VieON và áp dụng rất nhiều công nghệ hiện đại vào ứng dụng này từ các đối tác trong nước và quốc tế, cụ thể như đưa hệ thống thông minh nhân tạo tự động đề xuất nội dung (Recommendation) cho người dùng từ đối tác Gravity R&D; Hệ thống Mạng phân phối nội dung (CDN) chất lượng quốc tế và các đối tác khác trong nước; Hệ thống Bảo vệ bản quyền nội dung (DRM) tiêu chuẩn quốc tế của đối tác Castlabs.
Và ứng dụng VieON cũng là OTT đầu tiên tại Việt Nam sử dụng hệ thống CDP (Customer Database Platform) của Segment và hệ thống phân tích dữ liệu Amplitude đồng thời tích hơp hệ thống DMP (Data Management Platfom) giúp hiểu rõ hơn về nhu cầu tiêu khiển của người dùng. Bên cạnh đầu tư về công nghệ, VieON cũng tập trung vào đầu tư nội dung khi tạo ra một kho nội dung giải trí khổng lồ có chất luợng 4K cho người dùng thưởng thức.
Và ứng dụng VieON đã tạo ra ấn tượng vô cùng lớn với giới công nghệ thông tin trong nước, khi chỉ sau 24 giờ ra mắt đã vươn lên vị trí Top 1 bảng xếp hạng của AppStore và Google Play. Đặc biệt, giữa tháng 6-2020, VieON có mức tăng trưởng thần tốc, trung bình gần 500% trong hơn 2 tháng qua. Những số liệu này là minh chứng cho sự ủng hộ và yêu mến của khán giả dành cho VieON.
Gần đây nhất VieON đã bắt tay với các tập đoàn hàng đầu thế giới như Samsung TV, Canal Plus [K+] để gia tăng tiện ích và đa dạng hóa nội dung giải trí của mình đến đông đảo người dùng.Phổ biến ứng dụng qua thanh toán không tiền mặt
Giới chuyên môn đánh giá việc phát triển một ứng dụng OTT như trên là vô cùng cấp thiết, đáp ứng nhu cầu của người dân trong nước. Từ đây, họ không cần phải tìm cách xem các dịch vụ của nước ngoài, mà ở đó nội dung đa phần không được kiểm duyệt, độc hại đi ngược lại thuần phong mỹ tục và văn hóa Việt Nam.
Đồng thời việc cho ra đời VieON góp phần không nhỏ hiện thực hóa lời kêu gọi chuyển đổi số và truyền bá thông điệp “Make in Vietnam”, một định hướng quan trọng của Chính phủ để tạo bước đột phá, đưa ngành công nghiệp ICT Việt Nam, mang nhãn hiệu “Make-in-Vietnam” vươn tầm thế giới.
Thiết thực hơn nữa, VieON còn hưởng ứng lời kêu gọi của Chính phủ trong việc thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.
Theo ông Huỳnh Long Thuỷ, Giám đốc VieON cho biết quan điểm của công ty là quyết liệt hưởng ứng chủ trương của Chính phủ trong việc hướng đến xã hội không dùng tiền mặt, mang đến sự tiện dụng cho khách hàng khi thanh toán dịch vụ trên ứng dụng. Cụ thể, VieON đã ký hợp tác với công ty M_Service để đưa ví điện tử MoMo trở thành hình thức thanh toán chính thức trên ứng dụng của mình
Việc VieON chọn Momo vì MoMo là đối tác của nhiều ngân hàng lớn trong cả nước, trải rộng trên mọi lĩnh lực: điện lực, viễn thông, di động, truyền hình, tài chính cá nhân, ngân hàng, hàng không, giải trí, game… “VieON tin tưởng vào sự hợp tác với ví điện tử Momo sẽ mang đến tiện ích tối đa cho người dùng.”- Ông Huỳnh Long Thủy nhấn mạnh.
Với MoMo, các đối tác cũng như người dùng của VieON thanh toán trở nên tiện lợi hơn và biến nó thành một ứng dụng tiên tiến và đáp ứng đẩy đủ chủ trương của Chính phủ trong việc chuyển đổi số thúc đẩy phát triển nền công nghệ thông tin và cách mạng công nghệ 4.0 tại Việt Nam.
Lựa chọn của những nội dung chất lượng cao
VieON hiện đang mang đến khán giả nhiều chương trình truyền hình chất lượng cao như Rap Việt, Người ấy là ai… Bên cạnh đó là những bộ phim đang làm mưa làm gió của điện ảnh thế giới và Việt Nam như Đại hiệp hoắc Nguyên giáp, Lấy danh nghĩa người nhà, Cẩm Tú nam ca, Chân dung ác quỉ, Em rất thích anh, Khi em đẹp nhất, Thế giới hôn nhân, Bão trắng, Tình yêu và định mệnh, Gạo nếp – Gạo Tẻ, Hải đường trong gió. Cùng với đó là loạt phim Disney đình đám phục các gia đình trong mùa hè và rất nhiều phim lẻ điện ảnh đình đám khác.">Ứng dụng OTT thuần Việt VieON lãnh ấn tiên phong cạnh tranh quốc tế
Công an thị xã Bến Cát tối nay (3/2) đang phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ của Công an tỉnh Bình Dương khám nghiệm hiện trường, điều tra làm rõ vụ án mạng khiến một người tử vong, một người khác bị thương nặng.
Hiện trường phát hiện người đàn ông nước ngoài bất tỉnh trên xe Vụ án mạng xảy ra tại một công ty nước ngoài nằm trong KCN quốc tế Protrade (xã An Tây, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương).
Nạn nhân tử vong được xác định là chị D.T.K.T (SN 1994, quê An Giang), là nhân viên của công ty.
Theo thông tin ban đầu, khoảng 17h cùng ngày, nhiều nhân viên công ty phát hiện chị T nằm bất động bên cạnh vũng máu tại phòng làm việc, trên người có vết đâm do vật nhọn gây ra.
Lúc này, nạn nhân được đưa đi cấp cứu nhưng đã tử vong trước khi đến bệnh viện.
Ngay sau đó, người dân phát hiện Phó giám đốc công ty này (quốc tịch Trung Quốc) bất tỉnh trong ô tô trên quốc lộ 13, đoạn qua phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát với vết cắt ở cổ tay. Người này sau đó được đưa đi cấp cứu kịp thời nên không nguy hiểm tính mạng.
Theo một số nhân chứng, thời điểm chuẩn bị tan ca làm việc, nhiều nhân viên nghe thấy tiếng cãi vã lớn trong phòng làm việc của chị T, sau đó thì phát hiện sự việc trên.
Bắt gã đàn ông chém chết người phụ nữ rồi cố thủ trong nhà
Người phụ nữ ở An Giang vừa mở cửa nhà ra thì bị gã đàn ông cầm dao chém nhiều nhát dẫn tới tử vong.
">Nghi án Phó GĐ công ty nước ngoài đâm chết nữ nhân viên rồi tự tử
IDG Việt Nam và Hội Truyền thông số Việt Nam vừa công bố chủ đề, chương trình hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020.
Ngày 23/7, tại Hà Nội, IDG Việt Nam và Hội Truyền thông số Việt Nam đã tổ chức công bố chương trình hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020.
Năm 2020 ghi dấu cột mốc tròn 15 năm sự kiện hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử được tổ chức. Đặc biệt, năm nay sự kiện được tổ chức trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy xây dựng Chính phủ điện tử hướng đến Chính phủ số, với mong muốn là tạo ra sự đột phá nhằm hình thành một nền kinh tế số, xã hội số và xa hơn là quốc gia số toàn diện.
Là sự kiện được Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ và UBND TP.HCM bảo trợ, Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020 sẽ là nơi các lãnh đạo Chính phủ, bộ ngành, tỉnh thành cùng các chuyên gia trong nước và quốc tế cùng thảo luận, đề xuất mô hình, lộ trình và giải pháp góp phần thực hiện mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử và Cổng dịch vụ công quốc gia hướng tới hình thành Chính phủ số.
Theo ông Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch danh dự Hội Truyền thông số Việt Nam, thời gian qua, ứng dụng CNTT, việc xây dựng Chính phủ điện tử tại Việt Nam ở một số ngành, lĩnh vực đã có những chuyển động đáng mừng, trong đó tiêu biểu nhất là trong lĩnh vực Hải quan, Thuế và quản lý nhà nước.
Tuy nhiên, dẫn ra những thành tựu của Israel trong ứng dụng CNTT, ông Hợp cho rằng, những gì chúng ta mong muốn vẫn còn rất xa và so với thế giới, Việt Nam thời gian tới vẫn cần có những nỗ lực không nhỏ.
Nhấn mạnh cuộc cách mạng về Chính phủ điện tử trước hết là cách mạng về nhận thức, vị Chủ tịch danh dự Hội Truyền thông số Việt Nam nhận định, việc tiếp tục tổ chức hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử là để làm sao tạo ra chuyển biến trong trong nhận thức, nhất là nhận thức của những người đứng đầu về ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử.
Thực tế, công cuộc xây dựng Chính phủ điện tử tại Việt Nam những năm vừa qua đã có nhiều chuyển biến tích cực. Theo đánh giá của Liên hợp quốc về phát triển Chính phủ điện tử, liên tiếp trong 4 kỳ đánh giá từ năm 2014 đến nay, Việt Nam đều tăng hạng. Hiện Việt Nam xếp thứ 86/193 quốc gia trên thế giới và đứng thứ 6 tại khu vực Đông Nam Á.
Tổng thể các giải pháp đang được triển khai đều nhắm đến mục tiêu là đến năm 2025 Việt Nam có tên trong Top 4 quốc gia hàng đầu về Chính phủ điện tử tại Đông Nam Á và thuộc nhóm 70 quốc gia dẫn đầu thế giới về Chính phủ điện tử...
Để đạt được mục tiêu nêu trên, theo các chuyên gia, rõ ràng chúng ta còn có rất nhiều việc cần thực hiện, cần lắng nghe ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các tổ chức trong nước và quốc tế để hoàn thiện lộ trình, lựa chọn giải pháp thích hợp với Việt Nam.
Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, việc chọn chủ đề về Chính phủ số cho hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm nay rất phù hợp, bám sát xu hướng phát triển của thế giới. Nói về chủ đề “Phát triển Chính phủ điện tử và Cổng dịch vụ công trực tuyến hướng đến Chính phủ số - Mô hình và giải pháp công nghệ”, ông Nguyễn Minh Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cho rằng, việc chọn chủ đề về Chính phủ số của hội thảo năm nay rất phù hợp, bám sát theo xu hướng phát triển của thế giới và thực tiễn, yêu cầu của Việt Nam.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong đó xác định Chính phủ số là 1 trong 3 trụ cột lớn, cùng với kinh tế số và xã hội số. Bộ TT&TT cũng đã xác định năm 2020 là năm chuyển đổi số quốc gia, coi chuyển đổi số là cơ hội để Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, Chính phủ đã giao Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 và Đề án xây dựng Chính phủ điện tử giai đoạn 2021 - 2025. Hiện Bộ TT&TT đang xây dựng dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về xây dựng, phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Một mục tiêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia là đến năm 2025 Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc (Ảnh: Chinhphu.vn) Thông tin về chương trình hội thảo, đại diện Ban tổ chức cho biết, phiên báo cáo chính sẽ tập trung giới thiệu mô hình, lộ trình và giải pháp công nghệ nhằm phát triển Cổng dịch vụ công trực tuyến và Chính phủ số, với các tham luận của đại diện Liên hợp quốc tại Việt Nam, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội, Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ, UBND TP.HCM…
Trong khuôn khổ hội thảo, còn diễn ra 3 phiên chuyên đề: “Sáng tạo, năng động trong hoạt động quản lý vận chuyển, giao nhận và kho bãi”; “Chuyển đổi số ngành Giáo dục và xây dựng môi trường giáo dục 4.0, giáo dục thông minh”; “Chuyển đổi số hoạt động trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe”.
Được tổ chức theo hình thức tập trung, bán trực tuyến, hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020 sẽ có khoảng 400 đại biểu dự trực tiếp; song song với đó, toàn bộ chương trình sẽ được truyền hình trực tuyến trên nền tảng công nghệ đến Văn phòng UBND tỉnh, thành; Sở TT&TT, Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Giao thông vận tải cùng các bệnh viện, trường học tiêu biểu. Ngoài ra, sự kiện còn được livestream trên fanpage của IDG Việt Nam.
Diễn ra song song với hội thảo là triển lãm CNTT phục vụ công tác xây dựng hạ tầng và chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ điện tử, có quy mô khoảng 30 gian triển lãm của các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp tiêu biểu.
Vân Anh
Việt Nam tăng tiếp 2 bậc về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử
Theo Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử năm 2020 mới được Liên hợp quốc công bố, Việt Nam xếp ở vị trí thứ 86/193 quốc gia, tăng 2 bậc so với năm 2018. Việt Nam đã duy trì tăng hạng liên tục từ năm 2014 đến nay.
">Hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử 2020 sẽ diễn ra ngày 17/9
Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
Đại diện Gtel Mobile JSC và Meey Land ký kết thỏa thuận hợp tác Ông Nguyễn Việt Trung - Tổng Giám đốc Gtel Mobile JSC chia sẻ, sau một thời gian tái cấu trúc và định vị, Gtel Mobile JSC đã trở lại thị trường với một hình ảnh và tâm thế mới, sẵn sàng cho các dự án có tính đột phá.
“Gtel Mobile JSC hiện đang từng bước xây dựng một hệ sinh thái đổi mới sáng tạo mở của riêng mình, làm nền tảng hỗ trợ cho việc chuyển đổi số các mặt hoạt động của nền kinh tế, tạo ra sức mạnh cạnh tranh, phục vụ tốt các nhu cầu của xã hội và vươn ra thị trường toàn cầu. Chúng tôi sẽ cung cấp một hạ tầng số di động và các kết nối an toàn nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong các giao dịch BĐS, giúp người mua, người bán tiếp cận thông tin chuẩn xác, hình thành môi trường kinh doanh minh bạch và lành mạnh hơn, nhờ vậy góp phần ổn định xã hội và đời sống người dân”.
Trong khi đó, định hướng hợp tác giữa Meey Land và Công ty cổ phần thanh toán G (Gpay) là phát triển nền tảng ví điện tử, thanh toán như thu/chi hộ qua tài khoản định danh của khách hàng được tích hợp trên hợp đồng mua bán, dịch vụ… Quá trình này được hoạch định rõ về lộ trình và phương án triển khai theo mô hình POC bao gồm nhiều giai đoạn từ thử nghiệm, tích hợp tính năng đến tập trung phát triển các sản phẩm theo định hướng về nền tảng đấu giá, bảo hiểm và tài chính BĐS.
Ông Nguyễn Thuần Chất - CEO Gpay chia sẻ về mục tiêu hợp tác giữa hai đơn vị Ông Nguyễn Thuần Chất - Giám đốc điều hành Gpay chia sẻ: “Với mong muốn phát triển những giải pháp thanh toán nhanh chóng, minh bạch trong các giao dịch BĐS, chúng tôi tin rằng sự hợp tác giữa Gpay và Meey Land sẽ mang đến cho thị trường các sản phẩm với nhiều tính năng ưu việt để phục vụ tốt nhất cho người dùng”.
Ông Hoàng Mai Chung - Chủ tịch HĐQT Meey Land phát biểu tại sự kiện Ông Hoàng Mai Chung - Chủ tịch HĐQT Meey Land cho hay, “Chúng tôi hy vọng sự kết hợp giữa Meey Land và Gtel Mobile JSC, Meey Land với Gpay sẽ là cú hích đẩy nhanh quá trình ứng dụng thành tựu công nghệ để tạo ra những sản phẩm hữu ích phục vụ cho thị trường BĐS nói riêng và tiến tới mở rộng ra các ngành, lĩnh vực khác của nền kinh tế, góp phần vào công cuộc chuyển đổi số ngày càng mạnh mẽ hơn, tạo đà phát triển đột phá”.
Ông Chung cũng nhấn mạnh, từ đây, Meey Land sẽ có thêm nguồn dữ liệu đa dạng cũng như các nền tảng mới để phát triển và gia tăng số lượng các sản phẩm nhằm tiết kiệm chi phí, cập nhật một cách linh động dữ liệu, tính năng thông qua các công cụ sẵn có, tạo điều kiện cho bộ phận phát triển của Meey Land sẽ có phương án nâng cao trải nghiệm người dùng, tối ưu hóa lợi ích của khách hàng.
Xuân Thạch
">Meey Land đẩy mạnh hợp tác phát triển nền tảng số bất động sản
Như báo VietNamNet đã đưa tin trước đó, em Trần Bá Quốc Dũng (sinh năm 2003) ở số nhà 56 ngõ 152 phường Máy Chai, quận Ngô Quyền, Hải Phòng là nhân vật trong bài viết "Gia cảnh bi đát của hai mẹ con bị ung thư ác tính ngập trong nợ nần". Mang trong mình căn bệnh ung thư xương, Dũng đã phải cắt đi một bên chân, tính mạng lúc nào cũng bị đe dọa.
Năm 1997, khi vừa sinh con đầu lòng một thời gian, chị Trang phát hiện mình bị mắc căn bệnh ung thư hạch ác tính. Tuy nhiên, căn bệnh nan y khiến người phụ nữ mới chưa đầy 30 tuổi chẳng còn đủ sức lao động. Chị Trang đành phải ở nhà chăm chút cho con cái. Mọi gánh nặng kinh tế đè nặng lên vai chồng chị.
Vài năm sau, chị sinh con thứ hai. Đến khi em được 16 tuổi thì nỗi ám ảnh về căn bệnh ung thư lại hiện về. Con trai thứ hai của chị Trang là emTrần Bá Quốc Dũng bị mắc bệnh ung thư xương ác tính vào tháng 3/2019.
Em Trần Bá Quốc Dũng 16 tuổi bị ung thư xương Chỉ sau một khoảng thời gian ngắn nhập viện, tính mạng em Trần Bá Quốc Dũng nhiều lần rơi vào cảnh “ngàn cân treo sợi tóc” Suốt nhiều năm liền, Dũng đều là học giỏi luôn mơ ước sau này trở thành bác sĩ gỏi để cứu chữa cho các bệnh nhân nghèo
Từ ngày Dũng mắc bệnh của cải gia đình chị đội nón ra đi cùng khoản nợ khổng lồ lên đến 300 triệu đồng, kinh tế mỗi ngày càng kiệt quệ dần. Trong lúc gia dình rơi vào cảnh khốn đốn nhất thì được bạn đọc Báo VietNamNet giúp đỡ kịp thời
Sau khi hoàn cảnh của gia đình em Dũng được báo VietNamNet chia sẻ đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của bạn đọc trong và ngoài nước.
Đại diện báo VietNamNet trao số tiền 26.805.000 đồng đến tận tay gia đình em Trần Bá Quốc Dũng “Gia đình tôi xin chân thành cảm ơn các nhà hảo tâm và báo VietNamNet đã giúp đỡ lúc ngặt nghèo nhất. Nhờ có sự quan tâm của mọi người mà cháu Dũng có thêm cơ hội chữa bệnh", chị Trang xúc động nói.
">Trao hơn 26 triệu đồng tấm lòng bạn đọc giúp đỡ em Trần Bá Quốc Dũng bị ung thư
Đoạn quảng cáo iPad Pro 2024 gây ra làn sóng phẫn nộ lớn từ cộng đồng. Đây không phải là lần đầu tiên một quảng cáo của Apple tạo ra tác dụng ngược. Nhưng đoạn video xuất hiện trong bối cảnh “nhạy cảm”, khi toàn thế giới đang ở trạng thái cảnh giác cao tác động của công nghệ, đến từ những ảnh hưởng lâu dài do mạng xã hội, cho đến sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo - thứ được cho là có thể thay thế lao động con người trong nhiều ngành nghề trong tương lai.
Một phóng viên của Wall Street Journalcho biết: "Quảng cáo này gói gọn một cách hoàn hảo cái nhìn sâu sắc mà mọi người nghĩ rằng công nghệ đang giết chết mọi thứ chúng ta từng thấy thích thú. Và sau đó thể hiện điều đó như một điều tốt. Đã lâu rồi tôi chưa thấy phản ứng dữ dội đến mức như vậy với một quảng cáo".
Eric Newcomer, người điều hành một bản tin công nghệ, viết trên X: “Không thể tin được Apple lại chạy quảng cáo không liên quan như vậy, xem các thiết bị mà Steve Jobs coi trọng như rác rưởi”.
“Đó là một quảng cáo đau lòng, khó chịu, tự cao tự đại”, người dùng X Hiroki Akiyama bình luận dưới bài viết của Tim Cook. “Khi nhìn thấy nó, tôi xấu hổ vì đã mua các sản phẩm Apple từ những năm 1990”.
Apple ra mắt iPad Pro mỏng nhất lịch sửApple vừa giới thiệu loạt sản phẩm mới trong sự kiện trực tuyến Let Loose tối 7/5 (giờ Việt Nam), trong đó có mẫu iPad Pro màn hình OLED, mỏng chưa từng có.">Apple xin lỗi về sự cố truyền thông quảng cáo iPad Pro 2024