您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Cần một ‘đề bài’ cụ thể cho nền tảng học trực tuyến của Việt Nam
NEWS2025-01-19 12:14:42【Thời sự】4人已围观
简介Bộ trưởng Bộ TT&TT và Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đều khẳng định sẽ tập trung thúc đẩy chuyển đổi số gia vang hôm naygia vang hôm nay、、
Bộ trưởng Bộ TT&TT và Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đều khẳng định sẽ tập trung thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo
Phần mềm nội 'thất thế' trên sân nhà
Bước vào năm học mới tiếp tục gặp học trò qua mạng vì dịch Covid-19,ầnmộtđềbàicụthểchonềntảnghọctrựctuyếncủaViệgia vang hôm nay cô Phương – giáo viên lớp 12 ở Hà Tĩnh đầy lo lắng.
“Không có ai chỉ dạy hết, năm ngoái trường cấp tài khoản Teams, nhưng năm nay không cấp nữa, nghe nói là liên quan tới tài chính. Thế nên, người nọ bảo người kia chuyển sang dùng Zoom, dùng Google Meet…, tự mày mò rồi quay clip chia sẻ cho nhau cái nào tiện, cái nào đỡ nghẽn, cái nào được miễn phí…. Bữa trước, dùng Zoom free cứ 40 phút lại bị out nhưng vẫn ổn. Mấy bữa nay Zoom nghẽn quá, tụi em lại chuyển sang Google Meet” – cô Phương kể.
Dù đôi lúc gặp phải bất tiện, song cô Phương và nhiều giáo viên thừa nhận, dùng các nền tảng ngoại để dạy trực tuyến khá dễ dàng.
Theo bà Nguyễn Hồng Hạnh, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lý Thái Tổ, phần lớn các trường trên địa bàn đang sử dụng Zoom bởi việc đăng nhập và thao tác sử dụng đơn giản, dễ nhớ đối với học sinh tiểu học. Còn Google Meet lại phù hợp hơn với việc dạy học của học sinh cấp THCS và THPT.
Trường Lý Thái Tổ đã từng thử nghiệm một số ứng dụng của doanh nghiệp nội song theo bà Hạnh thì “giáo viên phản hồi không hiệu quả và nhiều tiện ích như Zoom”.
Khả năng “Tương tác” có lẽ là điểm yếu nhất của các phần mềm nội hiện nay - một thầy giáo ở Hà Nội nhận xét. Thầy này dẫn chứng trong khi giao diện của Zoom hay Meet, Teams vô cùng thân thiện, đơn giản thì một số nền tảng của Việt Nam ‘ngồn ngộn’ tính năng, “tham” quảng bá thông tin, thậm chí là chèn nhiều quảng cáo.
“Cứ tưởng là nhiều tính năng là có lợi nhưng không phải, thầy cô và học sinh thực ra chỉ cần dùng 1 vài tính năng cơ bản. Quan trọng nhất là đăng nhập thuận tiện, thao tác dễ, tương tác tốt với nhau” – thầy giáo này nhận định.
Chia sẻ với VietNamNet, đại diện đối tác cao cấp của của Microsoft và Google cho biết, thị trường học trực tuyến có tốc độ tăng trưởng ở mức trung bình 150% hàng tháng suốt gần 2 năm trở lại đây. Hiện thị phần hơn 80% thuộc về Zoom với 300 triệu người dùng, Microsoft Teams có 250 triệu và Google Meet có 120 triệu người dùng.
Còn ông Tô Hồng Nam - Phó Cục trưởng Cục CNTT (Bộ GD&ĐT) đưa ra số liệu, theo thống kê sơ bộ, có tới 90% các trường phổ thông dùng nền tảng Zoom. Ngoài nguyên nhân do nhu cầu học trực tuyến tăng đột biến thì còn lý do khác là các nền tảng học trực tuyến của các doanh nghiệp Việt chưa thể đáp ứng được nhu cầu.
Chưa có hệ thống công nghệ dạy trực tuyến đúng nghĩa
PGS.TS Chu Cẩm Thơ |
Theo bà Chu Cẩm Thơ (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam), những phần mềm cả của nội và của nước ngoài đang được sử dụng cho việc học trực tuyến ở Việt Nam hầu hết mới chỉ ở dạng giải pháp rời rạc, hỗ trợ “meeting” để có thể giao lưu giữa người dạy và người học; chứ không có chức năng tổng thể quản lý hệ thống và cũng không có chức năng dữ liệu và đánh giá, tương tác.
“Hoặc hệ thống quản lý học tập LMS như Teams, Google Classroom, Canvas,... lại chỉ có chức năng quản trị như các hệ quản trị thông thường, chứ cũng không quản trị theo chức năng quản trị của giáo dục và kết nối được với dữ liệu giáo dục đã được số hóa. Tức giáo dục là một hệ thống gồm các hoạt động và các chủ thể riêng biệt và đòi hỏi khi nói đến công nghệ giáo dục thì phải là công cụ chỉ để giải quyết bài toán giáo dục. Chứ không phải công nghệ yêu cầu giáo dục chạy theo nó…”.
Ngoài ra, các giáo viên hiện nay dùng Zoom, Zalo,... hầu như để “nhìn thấy mặt học sinh” chứ không thể chiếu slide hay sách điện tử, không giao bài tập và theo dõi được quá trình học tập của học sinh, cũng như học sinh không tự học, không được đánh giá tự động.
Do đó, bà Thơ nhận định chưa có hệ thống công nghệ để dạy học trực tuyến đúng nghĩa. Và nhiều bất cập trong học online mà chúng ta dễ dàng nhìn ra, có nguyên nhân từ việc này.
Cần đặt hàng cụ thể
Cô Phương, nữ giáo viên miền biển dạy lớp 12 nói, bản thân cô vừa tìm cách để bài giảng online hấp dẫn hơn, nhưng cũng luôn ‘lo ngay ngáy’, nếu dùng Meet không ổn nữa thì dùng sang nền tảng nào đây?
Trong khi đó, từ Bộ GD&ĐT, ông Tô Hồng Nam phân tích, các nền tảng học trực tuyến có máy chủ đặt ở nước ngoài, thậm chí không có đại diện ở Việt Nam. Vì vậy, khi xảy ra việc vi phạm tại Việt Nam rất khó xử lý.
Theo các chuyên gia, dù đã đưa ra nhiều giải pháp để cải thiện việc dạy học trực tuyến, ngành giáo dục vẫn đang thiếu một công cụ thực thi hiệu quả. Nếu để hàng triệu ngôi trường tự phát sử dụng những phần mềm khác nhau thì vừa tốn kém, lại vừa không kết nối.
Vấn đề đặt ra hiện nay là các doanh nghiệp Việt Nam có thể làm ra các nền tảng nhưng phải làm sao để những nền tảng đó mang đến những trải nghiệm tốt cho người dùng. |
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức (ĐH Quốc gia Hà Nội) nhận định, về lâu dài, cần xây dựng phần mềm học trực tuyến chung của Việt Nam bởi dùng phần mềm khác nhau thì không thể chia sẻ được nguồn tài nguyên về bài giảng, học liệu học trực tuyến…
Còn TS Trần Nam Dũng, Phó Hiệu trưởng Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM) khẳng định, các trường và giáo viên sẵn sàng sử dụng phần mềm Việt để dạy học trực tuyến, tuy nhiên nhà cung cấp cần cải tiến để đáp ứng nhu cầu sử dụng.
Có thể thấy, việc các phần mềm học trực tuyến được phổ cập tại Việt Nam sẽ đi đến câu chuyện thu thập dữ liệu, nắm bắt nhu cầu người dùng và từ đó hệ sinh thái của các nền tảng này sẽ ngày càng được mở rộng.
Với công cuộc chuyển đổi số, dù không có “cú huých Covid-19”, hình thức học trực tuyến vẫn sẽ phát triển bởi tính tiện lợi của nó. Do đó, nếu các sản phẩm “Make in Vietnam” không sớm vào cuộc từ việc có sản phẩm đến phát triển, tạo ra nhiều người dùng để chiếm thị phần trên sân nhà thì vừa để tuột cơ hội, vừa mất dần thị phần.
Thời gian qua, Chính phủ và Bộ TT&TT đã đưa ra nhiều chính sách để tạo thị trường và thúc đẩy phát triển các sản phẩm công nghệ số. Trong đó, có chiến lược “Make in Vietnam” và chuyển đối số quốc gia, nhiều giải thưởng để khích lệ doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm, giải pháp Giải thưởng Make in Vietnam, Viet Solutions… Bộ TT&TT cũng đang đẩy mạnh các giải pháp để thực hiện mục tiêu hết năm 2021 sẽ không còn điểm lõm sóng. Trước năm 2025 thì cơ bản mỗi hộ gia một đường Internet cáp quang siêu băng rộng. Ngoài ra, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam luôn có giá ưu đãi đặc biệt cho lĩnh vực giáo dục từ nhiều năm qua.
Qua sự kết nối của Bộ TT&TT, các doanh nghiệp công nghệ cũng đã ký kết hợp tác chiến lược với ngành giáo dục và đào tạo.
Và mới đây, tại phiên trả lời chất vấn trước Quốc hội ngày 11/11, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã khẳng định việc dạy trực tuyến là công việc lâu dài ngay cả khi dịch bệnh đã ổn định. Do đó, cần đầu tư xây dựng hệ thống nền tảng cho quốc gia, chỉ khi nào nền tảng đủ mạnh thì việc dạy học trực tuyến mới đảm bảo.
Người đứng đầu ngành giáo dục cũng cho hay Bộ GD&ĐT đã phối hợp với Bộ TT&TT giải quyết một số việc về cơ sở hạ tầng, nền tảng học trực tuyến với sự tham gia của các tập đoàn.
Như vậy, về chính sách và cơ hội đều khá rộng mở cho các doanh nghiệp Việt chiếm lĩnh thị trường nền tảng học trực tuyến.
Vấn đề đặt ra hiện nay là các doanh nghiệp có thể làm ra các nền tảng nhưng phải làm sao để những nền tảng đó mang đến những trải nghiệm tốt cho người dùng.
Chính vì thế, cần thiết có nghiên cứu sâu sắc hơn về yêu cầu và nhu cầu đối với hệ thống công nghệ dạy học trực tuyến của các nhà quản lý giáo dục, giáo viên và học sinh, để từ đó ngành giáo dục đưa ra một bài toán thật cụ thể với các doanh nghiệp công nghệ.
Bộ TT&TT đồng hành cùng Bộ GD&ĐT trong chuyển đổi số Ngày 11/11, tại nghị trường Quốc hội, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Bộ GD&ĐT và Bộ TT&TT đang soạn thảo tiêu chí, tiêu chuẩn cho các nền tảng học trực tuyến và sẽ tổ chức đánh giá, công bố các nền tảng đạt chuẩn. Về an toàn thông tin các thiết bị đầu cuối và nền tảng đào tạo trực tuyến, Bộ TT&TT đã chỉ đạo phát triển phần mềm tên là Visafe, hiện nay đã xong để cài vào các máy tính, điện thoại thông minh, bố mẹ có thể kiểm soát các con truy cập các trang web. “Bộ TT&TT và Bộ GD&ĐT sẽ công bố tiêu chuẩn an toàn thông tin cho các nền tảng dạy học trực tuyến để đánh giá và công bố. Chương trình chuyển đổi số quốc gia thì có ưu tiên cao cho chuyển đổi số ngành GD&ĐT. Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng Bộ GD&ĐT trong công cuộc chuyển đổi số có tính cách mạng này”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói. |
Nhóm phóng viên
Ý tưởng về nền giáo dục không trường lớp sau đại dịch Covid-19
Trong thời gian đại dịch Covid-19 bùng phát, rất nhiều học sinh đã phải làm quen với các lớp học ảo tại nhà. Liệu trong tương lai không xa, chúng ta có thể xóa bỏ các lớp học truyền thống hay không?
很赞哦!(2326)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Tuyệt chiêu giảm mỡ bụng với muối và gừng
- Vingroup chuyển nhượng 80% vốn tại công ty kinh doanh một phần dự án Vũ Yên
- Mua Honda Jazz trên mạng, bán lại lãi gấp 3 lần chỉ sau 10 giờ
- Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
- Gen Z Hàn từ bỏ việc công chức
- Người đàn ông trồng sầu riêng trên khu đất cằn ở Gia Lai, thu 15 tỷ đồng/năm
- Xe Ford tiền tỷ sau đêm đỗ trên phố Hà Nội bị đập kính trộm đồ
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
- Người đẹp có vòng eo 55 cm tiết lộ cảnh nóng trong 'Bão ngầm'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
- Lỗi nhầm chân ga, bài học kinh nghiệm và giải pháp phòng tránh". Mời bạn đọc gửi bài viết về trải nghiệm của mình đến email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Dưới đây là kinh nghiệm và góc nhìn của của bác sĩ Trần Văn Phúc - hiện công tác tại bệnh viện Saint Paul, Hà Nội.
Vì sao nhiều người lái xe rất dễ gây tai nạn?
Là người đã lái xe 15 năm trời, thay đổi 4 đời xe mới đủ nhãn hiệu, thường xuyên lái đường trường và lái cả những cung đường rất khó, tôi hiểu rằng lái xe quan trọng nhất là phản xạ có điều kiện, lái xe đúng phương pháp mới có lợi cho việc rèn luyện phản xạ có điều kiện đúng.
Quan sát thực tế, tôi thấy nhiều người học lái xe bì bõm sai nhiều hơn đúng, đơn giản nhất là chỉnh khoảng cách ghế họ cũng sai, tư thế ngồi và cách đặt tay lên vô lăng cũng sai, chưa nói đến những kỹ thuật và kỹ năng rất quan trọng khác đều sai hết, vì thế mới xảy ra chuyện “đạp chân phanh nhầm thành chân ga” để bao nhiều người khác bị chết oan.
Lỗi đạp nhầm ga là nguy hiểm nhất
Nếu bạn đã từng lái xe thì sẽ hiểu, khi bạn có thói quen đặt chân lên bàn đạp phanh, bàn chân của bạn sẽ hình thành trí nhớ cơ bắp và bạn thực sự có thể đạp phanh ngay khi gặp phải điều gì đó, nhưng tất cả chỉ là khi não của bạn tỉnh táo và không phải trong trường hợp khẩn cấp.
Nhưng tình huống khẩn cấp sẽ rất khác!
Tôi lấy ví dụ một tình huống như thế này. Khi bạn lái xe đang leo dốc, chân của bạn đạp ga khá sâu, đột nhiên có một đứa trẻ lao ra và cần phải đạp phanh ngay lập tức. Não chỉ huy phải đạp phanh, nhưng vì quá gấp nên chỉ huy nhầm thành đạp chân ga, tức là phản xạ có điều kiện sai, dẫn đến hiện tượng đạp nhầm chân ga như đạp phanh, thế là tai nạn xảy ra.
Ví dụ khác rất hay gặp, nhiều người trong quá trình lùi đạp nhầm chân ga, nguyên nhân thực ra rất đơn giản. Đầu tiên là do khả năng định vị không gian kém nên kĩ năng lùi không tốt. Thứ hai là tốc độ xe chậm trong quá trình lùi nên cần phải đạp nhẹ ga để tăng tốc, đến khi xảy ra tình huống khẩn cấp hoặc đơn giản là phải đạp phanh, não chỉ huy đạp phanh nhưng lại chỉ huy nhầm thành đạp chân ga do phản xạ có điều kiện bị sai, thế là xe tăng tốc đột ngột, thảm hoạ sau đó vài giây.
Bình thường không ai dùng chân ga làm chân phanh, sự nhầm lẫn chỉ xảy ra trong trường hợp khẩn cấp, khi đó thì hậu quả khôn lường.
Có một lỗi lái xe rất dễ nhầm chân ga
Hàng ngày đi trên đường, tôi hay phát hiện những chiếc xe thường xuyên đèn phanh sáng vô cớ, lái xe phía sau, tôi nhầm tưởng xe trước mình đang gặp tình huống bất ngờ nên tôi cũng đạp phanh, qua ba lần quan sát thấy tình hình đường xá bình thường, tôi phải tránh xa những chiếc xe này. Khi một người lái xe luôn rà chân phanh, đây là thói quen cực kỳ nguy hiểm, nó sẽ gây ra ba hậu quả.
Chân phanh rất nhạy, chỉ cần chạm nhẹ vào thì đèn phanh sẽ sáng nên gây hiểu nhầm cho xe phía sau cũng đạp phanh, má phanh bị mòn nên giảm tuổi thọ của phanh.
Chân phanh quá cao và cần phải đạp với lực mạnh hơn nhiều so với chân ga, vì thế mà chân nhanh mỏi dẫn đến phản ứng chậm chạp, từ đó ảnh hưởng đến an toàn khi lái xe.
Nghiêm trọng nhất là hình thành phản xạ có điều kiện sai như đã nói ở trên, đến khi gặp phải tình huống khẩn cấp, thế là đạp nhầm chân ga tưởng như đạp chân phanh.
Để lái xe không nhầm chân ga
Chỉ một số rất rất rất ít người, tôi nhấn mạnh rất ít người có khả năng đạp phanh bằng chân trái, nên bài viết này tôi chỉ nói đạp phanh bằng chân phải.
Để không bị đạp nhầm chân ga, thì việc đầu tiên khi lái xe là phải đặt gót chân phải ở phía trước chân phanh, xoay bàn chân phải sang hướng chân ga để tiếp tục đạp ga, đây là cách để phát triển trí nhớ chính xác “khi cần phanh thì đạp phanh – khi cần tăng tốc thì đạp ga”.
Khi không cần đạp ga, bàn chân phải có thể gác lên chân ga, hoặc xoay tựa vào thành xe, như thế bàn chân sẽ không mỏi.
Tư thế chân rất quan trọng, giúp phát triển trí nhớ chính xác, tạo phản xạ có điều kiện đúng, bất kể tình huống khẩn cấp nào xảy ra cũng sẽ không bị nhầm, vị trí gót chân như vậy cũng cho phép chuyển chân phanh rất nhanh.
Phụ nữ rất dễ đạp nhầm chân ga
Thông thường, cỡ chân của chị em khoảng 38, trong khi đàn ông khoảng 42, chênh nhau đến 4 size nên phụ nữ lái xe khó đạp phanh hơn đàn ông rất nhiều.
Tôi để ý thấy, nhiều chị em di chuyển gót chân khi đạp ga và đạp phanh, thậm chí nhiều chị em còn nhấc hẳn chân lên để đạp phanh. Thói quen này không thể hình thành bộ nhớ chính xác, thậm chí trong tình huống khẩn cấp không tìm thấy bàn đạp phanh, sẽ rất nguy hiểm.
Tôi có người bạn nữ rất giàu, nhưng dáng người thấp nhỏ, cỡ chân khoảng 36. Cô đặt mua hẳn chiếc xe châu Âu, nhập khẩu nguyên chiếc, nên tất cả mọi chi tiết xe đều thiết kế dành cho người châu Âu to cao. Mỗi lần xin-nhan cô phải thả tay khỏi tay lái để gạt cần. Còn mỗi lần phanh, ôi thôi, cô phải cúi xuống tìm xem bàn đạp phanh ở đâu. Tôi nói với cô ấy rằng lái xe như vậy quá nguy hiểm. Nhưng cô nói với tôi rằng sẽ chẳng có cách nào cả, vì cái ô tô nó vậy, không cúi xuống tìm chân phanh thì biết ở đâu mà đạp.
Nhiều người chỉ biết chọn xe đẹp
Việc tìm cho mình một chiếc ô tô phù hợp với bàn chân, theo tôi, đó là hành động có trách nhiệm với bản thân và người khác.
Năm 2008, Bộ Y tế đề xuất quy định tiêu chuẩn chiều cao, cân nặng, vòng ngực, lực tay và chân đủ tiêu chuẩn mới được phép lái xe. Đây là quy định cực kì quan trọng. Nhưng báo chí xoáy vào “ngực lép” không được lái xe, dư luận chửi ầm ĩ, cuối cùng dự thảo này bị "hoá vàng".
Không nên đi dép lê và giày cao gót
Tại thời điểm xảy ra vụ tai nạn ở nút giao Võ Chí Công, hình ảnh clip tại hiện trường cho thấy, người đàn ông bước ra khỏi xe với đôi dép lê. Mọi người còn nhớ vụ tai nạn xảy ra vào 7h sáng ngày 20/11 năm 2019, tại cầu Hoà Mục hướng Lê Văn Lương đi Láng Hạ, khiến 1 người tử vong tại chỗ, 2 người khác bị thương, 5 phương tiện bị thiêu rụi trong đó có chiếc Mercedes. Tại cơ quan công an, người phụ nữ gây tai nạn đã khai đi giày cao gót, đạp nhầm chân ga mất kiểm soát.
Do kích thước của dép lê không bằng giày, cảm nhận chân không tốt, dép dễ bị tuột gây kẹt phía dưới bàn đạp, quai dép dễ móc vào bàn đạp, ma sát không tốt nên dễ bị trượt, đi dép khó tạo lực chắc chắn và ổn định như giày.
Đi giày cao gót tương tự như lái xe ở tư thế “kiễng chân”. Rõ ràng với giày cao gót, thì gót chân không chạm sàn, nên không thể thực hiện các động tác chân chính xác. Cảm giác chân cũng rất kém. Giày cao gót dễ bị kẹt. Về cơ bản, cả dép lê và giày cao gót đều dễ bị phân tâm khi lái, ví dụ như tìm vị trí bàn đạp, tìm một chiếc dép tự dưng bị mất.
Ngay cả chân trần cũng nguy hiểm, vì mấu chốt của vấn đề là tăng size chân và chống trơn trượt, đó là hai ưu tiên hàng đầu. Không chỉ ma sát với bàn đạp, mà ngay cả ma sát giữa bàn chân và đế giày cũng rất quan trọng, cũng giống như chạy bộ với đôi chân trần, với dép lê, với giày cao gót, giày da đế thấp, giày thể thao.
Trên thế giới, đến nay vẫn chưa có quốc gia nào đưa vào luật quy định lái xe không được đi chân trần, không được mang dép lê hay dép quai hậu, không được đi giày cao gót. Một số nơi có quy định xử phạt hành chính nhưng cũng không nhiều. Nói chung đi gì khi lái xe là tuỳ bạn.
Trên quan điểm pháp lý, người lái xe có thể mang bất kì loại giày dép nào, kể cả đi chân trần cũng hợp pháp. Tuy nhiên, những nghiên cứu trên thế giới cho thấy, dép lê và giày cao gót là hai thủ phạm dễ gây tai nạn. Vì thế mà bằng cách này cách khác, các quốc gia đều khuyến cáo để lái xe an toàn thì đừng đi dép lê, đừng đi giày cao gót, tốt nhất là đi giày thể thao, nếu không thì cũng nên đi giày da bình thường.
Đi giày đế phẳng lái xe an toàn nhất
Bởi vì, đi giày đế phẳng sẽ tăng size chân giúp cho cố định gót chân và tiếp cận bàn chân với bàn đạp phanh và bàn đạp ga được dễ dàng, góc bàn chân phù hợp với chi tiết thiết kế xe, cảm nhận của bàn chân cũng tốt nhất. Giày không bị tụt, không bị vướng mắc, không bị kẹt. Giày cũng tăng ma sát, không bị trơn trượt, đặc biệt là giày thể thao lái xe thuận lợi và an toàn.
Bác sĩ Trần Văn Phúc
Hãy chia sẻ kinh nghiệm của bạn về việc chống nhầm lẫn chân ga, chân phanh. Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Vụ tài xế ô tô đâm 17 xe máy: Tranh cãi nguyên nhân từ đôi dép lêNam tài xế trong vụ đâm 17 chiếc xe máy ở Hà Nội khai đạp nhầm chân ga, nhưng hình ảnh người đàn ông này bước xuống xe với đôi dép lê sau tai nạn khiến nhiều người cho rằng đây có thể là một nguyên nhân gián tiếp.">Vụ tài xế ô tô đâm 17 xe máy: Nguy cơ nhầm chân ga không chừa một ai
Anh Mark Miller đứng bên cạnh chiếc Toyota Higlander 2023 được hãng xe Nhật Bản tặng. Vị khách hàng có tên Mark Miller đã mua chiếc Toyota Highlander hybrid đời 2006 và lái nó hàng ngày. Hiện tại, anh đang sở hữu một công ty chuyên thi công lát nhựa đường nên nhiều lúc anh đã sử dụng chiếc SUV hybrid của mình như một văn phòng di động.
Anh Mark chia sẻ: "Tôi rất yêu chiếc SUV này vì nó đã gắn bó và đồng hành cùng với mình trong nhiều năm cũng như vượt qua cột mốc 1 triệu dặm mà không phải ai cũng có thể làm được. Thật buồn là nó đã bị cuốn trôi trong cơn bão Ian đổ bộ vào bang Florida".
Trước đó, khi Mark trao đổi với đại lý bán xe rằng chiếc xe của anh đã đi được 500.000 dặm (800.000km), Toyota cũng đã tặng cho anh một thùng giữ nhiệt. Và khi chiếc xe của anh đi được 1 triệu dặm (1,6 triệu km), một lần nữa anh lại được gọi mời đến đại lý.
Và Toyota đã gây bất ngờ bằng việc tặng miễn phí cho anh một chiếc Highlander 2023 mới. Đây là cách mà hãng xe Nhật Bản thể hiện sự đánh cao về lòng trung thành của khách hàng này đối thương hiệu mà họ đã gắn bó.
Toyota cũng ghi nhận chiếc Highlander thuộc sở hữu của Miller trước đây đều được làm bảo dưỡng tại đại lý Germain Toyota. Hãng cũng không đề cập đến bất kỳ hạng mục bảo dưỡng nào được thực hiện trong quá trình sử dụng xe.
Vì vậy, không có gì đảm bảo liệu động cơ, hộp số và pin ban đầu đã bị thay thế hay chưa. Tuy nhiên, Mark cho biết xe "rất đáng tin cậy", bằng chứng chiếc xe này cũng đã được nhiều ưa chuộng và công nhận tại Mỹ.
Phiên bản Highlander hybrid 2023 màu đồng mà anh Mark được nhận là sản phẩm mới nhất của Toyota. Chiếc SUV hybrid này có thiết kế kiểu dáng đẹp và phong cách, kết hợp với hiệu suất mạnh mẽ và các tính năng tiên tiến.
Toyota Highlander hybrid 2023 được trang bị động cơ I-4 2.5L cùng hai mô-tơ điện cho tổng công suất 243 mã lực, đi kèm với hộp số biến thiên liên tục bằng điện (eCVT) và hệ dẫn động bốn bánh AWD.
Trên thực tế, việc tri ân khách hàng sử dụng chiếc xe chạy cán mốc 1 triệu dặm tại Mỹ bằng cách tặng một chiếc xe mới là điều không phải quá mới mẻ. Trước đó, vào năm 2018, một khách hàng nữ có tên Farrah Haines sở hữu chiếc Hyundai Elantra 2013 cũng đã đạt được điều này sau 5 năm sử dụng.
Kết quả của chiếc Elantra tạo ra sự hoài nghi với nhiều người và ngay cả với đội ngũ cấp cao của Hyundai. Tuy nhiên, sau khi chứng minh tính xác thực của câu chuyện, chi nhánh Hyundai tại Mỹ đã dành tặng cho vị khách hàng nữ này một chiếc Elantra phiên bản 2019 đời mới.
Chi nhánh Hyundai tại Mỹ đã làm riêng cho cô một biểu tượng độc quyền 1M (viết tắt của 1 Million: 1 triệu) để gắn trên đồng hồ công tơ mét như một chứng nhận cho thành tích đáng nể này.
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Chủ nhà 'gây sốt' khi tặng xe Mercedes-AMG G63 cho khách mua nhà
Để thu hút khách mua nhà, chủ nhà đã tuyên bố tặng kèm xe Mercedes-AMG G63 hàng độc cho người "chốt đơn" sớm.">Bị mất chiếc Toyota Highlander chạy 1,6 triệu km, hãng tặng khách luôn xe mới
Văn Mai Hương bên Grey D và Hứa Kim Tuyền. "Không đợi đến hôm nay, tôi luôn nói với Tuyền: Cảm ơn em đã có mặt trong cuộc đời, sự nghiệp của chị. Tôi từng trải qua nhiều năm rất khó khăn nhưng không ai bỏ mình đi cả. Tôi luôn có Tuyền ở bên, kể cả khi tôi rời em đi tìm nhạc sĩ mới không thành em vẫn viết nhạc cho tôi. Tôi rất biết ơn, trân trọng em", ca sĩ khóc.
Bài Mưa tháng Sáukể về chuyện tình độc hại của đôi nam nữ trong những ngày mưa. Từ lâu, họ đã cạn tình cảm dành cho nhau nhưng không ai nói lời chia tay.
MV lấy cảm hứng từ dòng phim của đạo diễn nổi tiếng Vương Gia Vệ của thập niên 1990. Người mẫu người Hàn Lim Ji Hyuk đóng vai bạn trai của Văn Mai Hương.
Nhạc sĩ Hứa Kim Tuyền viết bài Mưa tháng Sáutừ chuyện tình đã qua của mình. "Việc không đặt dấu chấm hết khiến họ đau dai dẳng, âm ỉ, không rõ đã kết thúc hay vẫn còn le lói hy vọng", anh kể.
Trích đoạn MV 'Mưa tháng Sáu'
9X viết ca khúc vài năm trước. 'Bài toán khó' với Hứa Kim Tuyền là kết hợp 3 giọng ca Văn Mai Hương, Trung Quân và Grey D. Trong đó, 2 giọng nam được chọn bởi âm sắc trữ tình, mềm mại và thành công bởi các nhạc phẩm về mưa.
Để kết hợp họ, nhạc sĩ để Văn Mai Hương hát tâm sự của cô gái chiếm phần lớn bài, Grey D hát phần lời của người nam còn Trung Quân hát vỏn vẹn 2 câu.
Kết bài Sau cơn mưa nắng sẽ quay về/ Biết đâu bên em sẽ có cầu vồng là lời của người mới sẽ đưa cô gái ra khỏi cuộc tình độc hại của những ngày mưa tháng Sáu.
Hứa Kim Tuyền luôn hài lòng khi gửi gắm Văn Mai Hương hát về những cuộc tình đã qua. Buổi thu âm, giọng Văn Mai Hương xuống sức do lịch diễn dày đặc vô hình trung làm tăng hiệu quả chuyển tải cảm xúc của bài hát.
Về vấn đề cá nhân, Hứa Kim Tuyền đã chia sẻ bài hát với người yêu cũ, thậm chí ngỏ lời mời nhưng người này không đến sự kiện.
Văn Mai Hương khóc khi hát nhạc phim mới của Thu TrangKhông chỉ khiến khán giả xúc động với những ca từ tuyệt đẹp về tình cha con trong 'Tôi thương ba', Văn Mai Hương cũng bật khóc vì xúc động khi thể hiện ca khúc này.">Ca sĩ Văn Mai Hương khóc giữa họp báo
Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Al Batin, 19h45 ngày 16/1: Cửa trên ‘tạch’
Các bài viết đều toát lên chân dung vị Giáo sư “dị tướng", nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, một trong những người có nhiều đóng góp nhất cho ngành Bản đồ và Quản lý đất đai tại Việt Nam. Ông được người dân yêu mến với những công trình khoa học, tạo bước tiến lớn cho ngành trắc địa - bản đồ, tạo đà để kinh tế - xã hội phát triển cũng như giữ vững chủ quyền an ninh, quốc phòng.
Sách được chia thành 3 nội dung chính: Quá trình trưởng thành, học tập và lao động khoa học miệt mài của Giáo sư Đặng Hùng Võ; Chân dung vị giáo sư trong đời thường với con tim không bao giờ “ngừng yêu" gia đình và văn chương nghệ thuật; Giáo sư Đặng Hùng Võ khi đã giã từ nghiệp quan trường, được thử sức với những lĩnh vực mới mẻ.
Cuốn Giáo sư Đặng Hùng Võ & những người bạn nhà báo nằm trong dự án ra mắt sách năm 2024 của Giáo sư. Cuốn đầu tiên là tập hợp các bài Giáo sư trả lời phỏng vấn báo chí như những lời đối thoại về cuộc sống. Tác phẩm tiếp theo là những bài viết của Giáo sư Đặng Hùng Võ đăng trên các báo, tạp chí, cũng như bút ký về hoạt động trong đời.
Một trí thức tâm huyết với sự nghiệp
GS. Đặng Hùng Võ có 17 năm kinh nghiệm làm công tác quản lý, trong đó 15 năm quản lý các cơ quan cấp Bộ và Trung ương.
Không chỉ xuất sắc trong công tác lãnh đạo, GS. Đặng Hùng Võ còn là nhà khoa học có nhiều công trình thiết thực. Ông là người nước ngoài đầu tiên và duy nhất được nhận Giải thưởng Công trình Khoa học của Đại học Bách khoa Vacsava, Ba Lan.
Ở Việt Nam, ông đưa thiết bị định vị toàn cầu - GPS vào công tác trắc địa bản đồ cũng như tiên phong trong chuyển đổi số ở lĩnh vực này. Năm 2005, Giáo sư vinh dự được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh cho những đóng góp của mình trong ngành đo đạc - bản đồ.
Trao đổi tại Tọa đàm, GS. TS. Võ Chí Mỹ, Phó Chủ tịch Hội Trắc địa Bản đồ viễn thám Việt Nam khẳng định: “Hệ thống thu thập, xử lý, phân tích địa không gian nói chung và thông tin đất đai nói riêng của Việt Nam đứng ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới. Điều này là nhờ công lớn của anh Đặng Hùng Võ”.
Một người bạn thân thiết với báo chí
Trước GS. Đặng Hùng Võ, không nhiều nhà khoa học hoạt động tích cực với báo giới. Khi bắt tay làm công tác quản lý, ông nhận ra “khoa học cần báo chí cũng như báo chí cần khoa học”.
Những vấn đề từ vi mô đến vĩ mô, từ miếng cơm manh áo, cho tới đất đai, nước, hạ tầng thông tin… tất cả đều cần báo chí để đến gần hơn với cuộc sống người dân. Ngược lại, đây cũng là những đề tài “nóng”, thích hợp cho các nhà báo khám phá và “mổ xẻ”.
Nhà báo Đỗ Hữu Khôi, người từng tiếp xúc với rất nhiều lãnh đạo cho biết GS. Đặng Hùng Võ là một trong những người anh thích làm việc cùng nhất. “Báo chí hay bất kỳ loại hình nào đều là để kể chuyện. Độ hay của nó phụ thuộc vào chất liệu. Anh Đặng Hùng Võ không chỉ có những chia sẻ về chính sách quản lý mà còn có vô vàn câu chuyện hấp dẫn”, anh cho hay.
Nhà báo Lê Sơn, một trong những người có bài báo được in trong sách cho biết: “Sự chủ động hợp tác với truyền thông đem lại lợi ích lớn. Nhờ đó mà những nhà lãnh đạo cấp cao có thể lắng nghe tiếng nói của người làm chính sách trực tiếp và sự phản hồi của xã hội”.
GS. Đặng Hùng Võ chia sẻ về những kỷ niệm cùng các nhà báo. Trong suốt cuộc đời, GS. Đặng Hùng Võ được nhiều nhà báo tìm đến phỏng vấn từ những câu chuyện đời thường đến các vấn đề chuyên môn. Những người bạn nhà báo thích làm việc với ông vì Giáo sư luôn tự tin truyền đạt kiến thức sâu rộng một cách khúc chiết, dễ hiểu, lại không né tránh câu hỏi khó. Đặc biệt, dù có bận rộn đến đâu, Giáo sư vẫn sẵn sàng dành thời gian cho những cuộc gặp gỡ báo chí.
Khi có ý kiến cho rằng hợp tác với nhà báo chẳng khác nào “bôi mỡ vào người để kiến đốt”, GS. Đặng Hùng Võ quan niệm: “Để không bị kiến đốt thì kiến thức của anh phải xịn, không bị méo mó ở bất kỳ góc độ nào. Báo chí giống như dòng chảy của thông tin nên rất cần thiết, nó có tính chất nghiệp vụ riêng nên mạng xã hội không bao giờ thay thế được”.
Nhà báo Lưu Hà, người có kinh nghiệm hợp tác với Giáo sư Đặng Hùng Võ ở chuyên mục Góc nhìncủa báo VnExpress bộc bạch: “Chú Hùng Võ là một người bao dung và tôn trọng. Bao dung giảng giải những vấn đề mình còn chưa biết và tôn trọng sự nỗ lực tốt của người ở vị trí nhỏ hơn trong quá trình làm việc. Làm việc với chú Hùng Võ giúp tôi mở mang rất nhiều”.
Góp mặt tại buổi tọa đàm không chỉ có gia đình, đồng nghiệp, những người bạn nhà báo mà còn có những người yêu quý “ông quan thổ địa”. Một doanh nhân trẻ trong lĩnh vực bất động sản mong muốn có một cuốn sách chuyên về đất đai của Giáo sư. Một người khác hỏi ông về lời khuyên dành cho giới trẻ, nhận được câu trả lời: “Hãy cố gắng nhìn về tương lai trong 5-10 năm tới để rút ra những dự báo chuẩn xác nhất cho riêng mình”.
Minh Châu
(Ảnh: BTC)
Cuốn sách 'Vũ Khoan tâm tình gửi lại' có gì đặc biệt?
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định Phó Thủ tướng Vũ Khoan là nhà lãnh đạo dám nghĩ, dám làm, gương mẫu, ông để kho kiến thức vô giá về hoạt động ngoại giao của Việt Nam.">Giáo sư Đặng Hùng Võ kể chuyện đời mình bằng những bài báo
- ''Dù tôi chưa có thời gian theo đuổi nhưng vẫn nghe những golfer nói rằng nó khiến người đã tham gia, đã mê là không từ bỏ. Nhiều người hỏi tôi chồng vẫn thường xuyên chơi môn thể thao này liệu tôi có lo lắng. Tôi nói thật rằng nếu lúc nào cũng nghi ngờ và mang sự lo lắng ở bên thì không chỉ đi chơi golf mà ở bất cứ nơi đâu xảy ra chuyện chúng ta cũng không thể cấm cản và không cho người thân đến nữa sao. Cuộc sống là sự tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau - tôi nghĩ là như vậy'' - MC Thuỵ Vân trải lòng.
Showbiz gần đây cũng ồn ào bởi đời tư nghệ sĩ, là một người hoạt động showbiz đã lâu và luôn giữ được hình ảnh đẹp, Thuỵ Vân có suy nghĩ?, trước câu hỏi này, nữ MC nổi tiếng thẳng thắn: “Không ai nói hay về cuộc đời mình được. Hôm qua xem hoạt hình cùng con trai, tôi có nghe lại câu này: 'Hôm qua là quá khứ, ngày mai là điều bí ẩn, chỉ có hôm nay là một món quà'.
Quá khứ không lấy lại được, ngày mai không ai đoán định ra sao, chỉ có hôm nay thuộc về mình, sống tốt cho nó. Nghệ sĩ của công chúng, được yêu thương, được quan tâm nhưng đổi lại sống thực sự khắt khe hơn với người bình thường và phải giữ mình hơn người khác. Tôi cố gắng lấy “khắt khe” làm động lực để không bị mệt mỏi hay cảm thấy mất tự do hoặc sống gò bó”.
">MC Thuỵ Vân VTV lần hiếm hoi chia sẻ sở thích riêng của ông xã
Mua mực khô nên chọn con to hay con nhỏ?
Không có tiêu chuẩn chung về kích thước của khô mực, nhưng có thể phân ra thành ba loại chính là khô mực to, khô mực trung và khô mực nhỏ. Khô mực to có kích thước từ 8 đến 10 con/kg, thịt dày và ngon ngọt, giá cao hơn các loại khác. Khô mực trung có kích thước từ 14 đến 16 con/kg, thịt vừa phải và giá cả hợp lý. Khô mực nhỏ, còn gọi là khô mực mini có kích thước từ 20 con/kg trở lên, thường được dùng để làm các món ăn vặt hoặc xào.
Hai loại mực chính dùng để làm khô mực là mực ống và mực lá. Mực ống khô có thịt mềm và vị ngon ngọt tự nhiên, còn mực lá phơi khô rất cứng. Mực nướng chúng ta thường ăn là mực ống.
Khô mực con to thường thịt dày, khi nướng hoặc chế biến sẽ cho hương vị đậm đà và dai ngọt hơn so với khô mực con nhỏ. Khô mực to giữ được độ ngọt tự nhiên và có kết cấu chắc chắn, thích hợp với những người thích cảm giác dai, ngọt tự nhiên. Khô mực to thường được chế biến từ những con mực ống lớn, có kích thước khoảng 30-40cm, được phơi khô ngay sau khi đánh bắt để giữ nguyên hương vị và độ tươi ngon.
Còn khô mực nhỏ có thịt mỏng hơn, khi chế biến sẽ cho hương vị "nhẹ nhàng" hơn so với mực to. Loại này dễ ăn, dễ thấm gia vị hơn, phù hợp với những món ăn vặt hoặc xào. Mực khô nhỏ thường được làm từ những con mực cơm hoặc mực lá nhỏ, kích thước khoảng 10-20cm, và cũng được phơi khô ngay sau khi đánh bắt để giữ nguyên hương vị.
Mặc dù mực lá có giá rẻ hơn nhưng mực ống mới thực sự tạo nên trải nghiệm ẩm thực độc đáo. Những con mực ống dài khoảng 28-33cm được xem là chất lượng nhất.
Vậy mua mực khô nên chọn con to hay con nhỏ? Câu trả lời tùy thuộc vào nhu cầu và sở thích của bạn. Nếu bạn muốn biếu tặng hoặc làm các món ăn sang trọng, nên chọn khô mực to, dày và là mực câu. Nếu bạn muốn dùng cho các món xào hoặc ăn vặt, nên chọn khô mực trung hoặc nhỏ. Khô mực con to được phơi ngay trên thuyền có độ ngọt cao hơn mực khô nhỏ.
Theo lời khuyên của người dân vùng biển và những người sành ăn thì nên chọn những con mực có thịt dày, thân thẳng. Mực khô câu có vị ngon ngọt tự nhiên, hương vị đậm đà là lựa chọn hàng đầu.
Mẹo chọn mua mực khô chất lượng
Để lựa chọn được khô mực ngon và chất lượng, bạn cần chú ý đến những yếu tố sau:
- Màu sắc: Chọn mực có màu hồng nhạt, không bị thâm đen hoặc có vết mốc. Mực khô chất lượng thường có màu sắc tự nhiên, không có dấu hiệu của hóa chất hay phẩm màu.
- Lớp phấn trên khô mực: Khô mực ngon phải có lớp phấn trắng phủ trên toàn thân, càng dày càng tốt. Lớp phấn này là do quá trình phơi khô tự nhiên tạo ra, giúp bảo quản và tăng hương vị cho khô mực. Nếu khô mực không có lớp phấn hoặc lớp phấn rơi rụng dễ dàng là loại kém chất lượng.
- Độ khô: Mực chất lượng phải có độ ẩm vừa phải, không quá khô cứng và không quá ẩm ướt. Khi sờ vào mực, bạn cảm nhận được độ dẻo và đàn hồi.
- Mùi thơm: Mực khô ngon sẽ có mùi thơm tự nhiên, không có mùi lạ hay mùi khét. Mùi của mực khô thường nhẹ nhàng và dễ chịu, không gây cảm giác khó chịu khi ngửi.
- Độ dày của mực: Bạn nên chọn mua những con khô mực có thân thẳng và thịt dày. Những con khô mực có thịt càng dày thì khi nướng sẽ nở thành từng thớ thịt rất bông, ngon, đậm vị và cũng rất dễ xé khi ăn.
- Xuất xứ: Chọn mực từ những nguồn cung cấp uy tín và có thương hiệu để đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm.
Cách bảo quản mực khô
Nếu dự định sử dụng mực khô trong thời gian ngắn, bạn có thể bảo quản mực ở nhiệt độ phòng, nơi khô ráo và thoáng mát. Để mực khô trong túi kín hoặc hộp kín để tránh tiếp xúc với không khí và côn trùng. Hãy kiểm tra mực khô thường xuyên để đảm bảo không bị mốc hoặc hỏng.
Còn nếu bạn muốn bảo quản trong thời gian dài, bạn nên đặt mực trong ngăn đá của tủ lạnh. Trước khi bảo quản, hãy bọc mực trong giấy bạc hoặc túi nylon kín để tránh mực bị khô cứng hoặc mất đi hương vị. Khi muốn sử dụng, bạn chỉ cần rã đông mực ở nhiệt độ phòng hoặc trong ngăn mát của tủ lạnh.
Theo VTC News
Cho điện thoại vào túi quần, màn hình nên hướng vào trong hay quay ra ngoài
Nhiều người có thói quen bỏ điện thoại vào túi quần nhưng lại không biết nên hướng màn hình vào trong hay quay ra ngoài và họ đã làm sai.">Mua mực khô nên chọn con to hay con nhỏ?