您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Ulsan HD vs Gangwon, 12h00 ngày 19/4: Thắng nhẹ
NEWS2025-04-23 05:53:02【Thế giới】8人已围观
简介 Hồng Quân - 19/04/2025 05:37 Hàn Quốc da bongda bong、、
很赞哦!(5191)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Celta Vigo, 21h15 ngày 19/4
- Hóa đơn tiền điện
- Đặt vé bay quốc tế qua ZaloPay, nhận ngay gói ưu đãi 500.000đ
- Cặp đôi du lịch qua 13 nước bằng cách đi nhờ xe
- Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Duhail, 22h30 ngày 18/4: Khó thắng cách biệt
- 900 người Ấn Độ bị nghi mua chứng chỉ IELTS giá gần 18.000 USD/người
- Bị chồng bạo hành đến mức nhập viện, tôi lặng người khi gặp người lạ mà quen
- Ngắm cánh đồng hoa cúc vàng rực tại Hưng Yên
- Nhận định, soi kèo Augsburg vs Eintracht Frankfurt, 20h30 ngày 20/4: Ca khúc khải hoàn
- Bạn thân đến nhà 'đong đưa' chồng, lời nói của cậu con trai 5 tuổi đã cứu vãn cuộc hôn nhân của tôi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Union Santa Fe vs Newell’s Old Boys, 07h30 ngày 19/4: Tiếp đà thăng hoa
Cảnh sát địa phương thông tin đôi nam nữ đến từ miền nam Trung Quốc đã bị giam giữ 5 ngày vì hành vi chụp ảnh, quay video khiêu dâm tại Fengling - công viên giải trí dành cho trẻ em nằm ở thành phố Nam Ninh, khu tự trị Quảng Tây - và sau đó phát tán trên mạng.
Hai đối tượng được xác định là nhiếp ảnh gia 31 tuổi họ Xue và nữ người mẫu 20 tuổi họ Zhang.
Khoảng 19-20h ngày 31/12 vừa qua, Xue và Zhang đã lên tháp rơi tự do ở độ cao 19 m trong công viên để ghi hình. Theo những người điều hành công viên, đôi nam nữ trèo lên đó 3 lần và không có du khách nào chơi cùng lượt với họ. Bởi vậy, nhân viên cũng không phát hiện hành vi này.
Các nhà điều hành Công viên trẻ em Fengling cam kết có hành động pháp lý chống lại đôi nam nữ chụp ảnh khiêu dâm trong khuôn viên. Ảnh: Shutterstock.
Sự việc được phát hiện khi nhân viên Công viên Fengling nhận khiếu nại từ một khách du lịch đã xem bài đăng của Xue và Zhang trên mạng xã hội. Đôi nam nữ được triệu tập thẩm vấn vào 5/1.
Cả hai đều bị giam giữ 5 ngày - Zhang vì hành vi khỏa thân ở nơi công cộng và Xue vì xuất bản nội dung khiêu dâm lên mạng, theo cảnh sát địa phương.
Phía công viên cũng cho hay hành động của Xue - Zhang là có tổ chức, có kế hoạch và cam kết sẽ có hành động pháp lý chống lại đôi này. Họ cũng lên án cặp nam nữ vì vi phạm quy tắc xã hội và phá hỏng bầu không khí của công viên giải trí.
7 quốc đảo giàu có, hút du khách nhất thế giới
Sự giàu có của các quốc đảo đi liền với phát triển kinh tế và thu hút khách du lịch. Dưới đây là 7 quốc đảo giàu có, nổi tiếng, xếp trên thu nhập bình quân đầu người.
">Đôi tình nhân Trung Quốc bị bắt vì quay clip khiêu dâm ở công viên
Phố cổ Hội An (Quảng Nam): Đầu năm 2019, tạp chí du lịch nước ngoài nổi tiếng CN Traveller vừa công bố danh sách 10 điểm du lịch lãng mạn nhất thế giới do độc giả bình chọn. Trong đó, Hội An là thành phố duy nhất của Việt Nam lọt vào bảng xếp hạng danh giá trên. Ảnh: Lostingriffinn, blondiewanderlust.
Cũng trong năm 2019, phố cổ Hội An dẫn đầu top những thành phố du lịch tuyệt vời nhất thế giới do tạp chí Travel + Leisure bình chọn. Ngoài ra, địa điểm này còn được Google vinh danh trên trang chủ tiếng Việt, đồng thời xuất hiện trong danh sách 13 thành phố đẹp nhất châu Á trên chuyên trang du lịch của CNN. Ảnh: Hawaiianna913, goasiadaytrip.
Cầu Vàng (Đà Nẵng): Ngày 30/7/2018, trang The Guardian (Anh) đã xếp Cầu Vàng vào top 5 những cây cầu bộ hành ấn tượng nhất thế giới với thiết kế kỳ lạ và độc đáo. Bên cạnh đó, chuyên mục Kiến trúc của trang CNN cũng từng đăng tải một đoạn video quảng bá cây cầu này vào năm 2008. Cầu Vàng được xem là một trong những địa điểm được nhiều blogger du lịch lựa chọn để check-in khi đến Việt Nam. Ảnh: Vivernomundo, kienhoang254.
Hang Sơn Đòong (Quảng Bình): Tháng 8/2019, hang Sơn Đoòng vào top 5 điểm đến có thể thực hiện cuộc phiêu lưu vĩ đại hàng đầu thế giới do kênh truyền hình Dave công bố. Theo nhiều nghiên cứu, Sơn Đoòng hiện là hang động lớn nhất thế giới với thể tích 38,5 triệu m3. Ảnh: Dimotngaydang, ngannguyen128.
Quận 3 (TP.HCM): Trong một khảo sát của các chuyên gia dành cho 27.000 cư dân trên thế giới, trang Time Out đã công bố 50 khu vực thú vị nhất hành tinh. Góp mặt trong danh sách trên là quận 3 (TP.HCM). Với vị trí nằm ở trung tâm thành phố, quận 3 thu hút du khách bởi nhiều công trình kiến trúc đẹp mắt như nhà thờ Tân Định, hồ Con Rùa... cùng nhiều địa điểm vui chơi, trung tâm thương mại sầm uất. Ảnh: Miss.kk.x, ayoyo115.
Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu): Tháng 11/2019, tạp chí Vogue Paris đã đưa Côn Đảo vào danh sách 9 hòn đảo mang vẻ đẹp tiềm ẩn, thích hợp để du lịch trong mùa đông. Theo tạp chí này nhận xét rằng đây là vùng đất sở hữu vẻ đẹp thiên nhiên thuần khiết cùng hệ sinh thái nguyên sơ. Ảnh: Vannida93, nnxhang.
Đảo Phú Quốc (Kiên Giang): Vào tháng 6/2019, đảo Phú Quốc được CNN nhắc đến trong danh sách Những điểm du lịch tốt nhất châu Á nhờ sở hữu nhiều bãi biển đẹp, nhiều nhà hàng, khu nghỉ dưỡng sang trọng và có hệ thống cáp treo vượt biển dài nhất thế giới. Ảnh: chuuot.chuuot, alicia_csc.
Hoa kèn hồng nở rực trên phố Sài Gòn
Mới tháng 2, hoa kèn hồng ở TP.HCM đã nở rộ, thu hút đông đảo bạn trẻ đến ngắm nhìn, chụp ảnh.
">Những địa điểm du lịch Việt được truyền thông nước ngoài ca ngợi
Hãy soạn những lời chúc để gửi cho người yêu của mình dịp năm mới bạn nhé.
9. Nếu có ba điều ước, điều thứ nhất anh muốn mãi mãi được ở bên em, điều thứ hai anh muốn mãi mãi yêu em, điều thứ ba là mãi mãi được em yêu. Chúc em năm mới hạnh phúc và gặp nhiều may mắn, em yêu!
10. Trong năm mới này, anh hứa rằng sẽ để nụ cười luôn thường trực trên gương mặt em, luôn ủng hộ em, nắm tay em thật chặt và cùng em vượt qua những lúc vui buồn trong cuộc sống.
11. Năm mới chính là thời điểm để chia tay năm cũ, chào đón năm mới. Đó là thời gian để quên đi ký ức đau buồn và lưu giữ những kỉ niệm đẹp, đáng nhớ của anh là có em ở bên. Chúc em năm mới hạnh phúc, luôn xinh đẹp, rạng ngời.
12. Năm mới đã đến, anh chúc em luôn xinh đẹp, mạnh khỏe, luôn là một cô gái dịu dàng, tài giỏi trong mắt anh và mọi người xung quanh. Hãy nhớ là anh mãi bên cạnh em, cùng sẻ chia với em mọi buồn vui trong cuộc sống.
Lời chúc Tết cho bạn trai
1. Chúc anh yêu một năm mới với thật nhiều niềm vui mới, nhiều may mắn và thành công mới... Chúc anh mở mắt ra luôn gặp những điều vui vẻ, còn nhắm mắt lại thì mơ thấy toàn những giấc mơ đẹp về tụi mình.
2. Anh yêu, anh có biết không năm qua là năm hạnh phúc nhất với em vì em đã có người mình yêu. Cho dù năm mới này hay là năm mới tiếp theo, anh hãy để em được yêu và bên anh nhé. Cám ơn anh vì đã yêu em.
3. Những năm trước em đều ước ao có một chàng trai xuất hiện và yêu em bằng cả trái tim. Đây là năm đầu tiên em không cần ước điều đó nữa vì em đã có anh!
4. Em luôn dành cho anh trọn vẹn tình yêu thương trong trái tim. Chúc mừng năm mới. Em yêu anh nhiều.
5. Chúc anh năm mới nhiều may mắn, thành công.
6. Trước khi gặp anh, em chưa bao giờ tin sự đồng điệu giữa hai tâm hồn. Trong thế giới hàng tỉ, hàng tỉ người, làm sao biết được ai là người mình muốn ở bên suốt quãng đời còn lại? Nhưng từ khi anh bước vào cuộc đời em, bỗng nhiên, mọi thứ trở nên hoàn hảo. Anh chính là người mà em đã tìm kiếm bấy lâu. Mong rằng mỗi năm mới đến đều có anh ở bên em!
7. Em muốn nói với anh rằng anh là cả cuộc đời em. Yêu anh tận sâu thẳm trong trái tim. Em không thể thiếu anh. Anh là tình yêu của em. Năm mới em chúc cho tình yêu của chúng mình mãi đẹp như thủa ban đầu luôn cháy bỏng anh nhé!
8. Một ngọn nến sẽ tan chảy và ngọn lửa sẽ tắt dần, nhưng tình yêu em dành cho anh thì sẽ luôn cháy mãi - từ năm nay cho đến nhiều năm sau.
Diệu Thuần (tổng hợp)
Lời chúc Tết Dương lịch 2023 bằng tiếng Anh ý nghĩa
Thay vì chỉ nói “Happy New Year" một cách đơn điệu, hãy gửi đến người thân yêu của mình những lời chúc Tết Dương lịch 2023 bằng tiếng Anh đầy tình cảm, ý nghĩa dưới đây.">Lời chúc Tết Nguyên đán hay, lãng mạn cho các cặp đôi
Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Bournemouth, 21h00 ngày 19/4: Khách sa sút
Đây cũng là hoạt động trong chiến dịch “Vui trồng lộc Tết, lấm bẩn gieo điều hay” của OMO mang đến trong năm mới.
Những món quà Tết đặc biệt
Theo quan niệm truyền thống của người Việt, bên cạnh những việc nên kiêng cữ như: không quét nhà, không làm rơi vỡ đồ dùng… thì có những việc cần làm trong ngày Tết để thu hút tài lộc như: mặc quần áo mới, lì xì chúc Tết và hái lộc đầu năm.
Áo quần mới mang ý nghĩa cho những điều tươi mới, vui vẻ trong ngày đầu xuân. Do đó, không chỉ trẻ con mà cả người lớn cũng háo hức mặc quần áo mới du xuân dịp Tết. Diện những bộ quần áo mới tinh tươm đó, trẻ con sẽ cùng người lớn đi chúc Tết và nhận được lì xì với lời chúc hay ăn chóng lớn, học hành giỏi giang, ngoan ngoãn… Ông bà cũng được con cháu biếu những phong bao lì xì để chúc sức khỏe, trường thọ.
Tuy nhiên, phải chăng cách cho tiền hoặc lời chúc vào phong bao lì xì ngày Tết có phần hơi cũ kỹ? Người trẻ hãy thử sáng tạo quà lì xì để vừa mang đến bất ngờ cho người nhận, vừa trọn vẹn ý nghĩa đẹp. Chẳng hạn như, bạn có thể lì xì… hạt giống để mọi người “gieo lộc”. Đây là kiểu lì xì vô cùng độc đáo mà nhãn hàng OMO tạo ra để khuyến khích mọi người gieo lộc ngày Tết, đồng thời cũng tạo nguồn cảm hứng để mọi người cùng trao cho nhau món quà “phi truyền thống” nhưng đầy ý nghĩa dịp xuân này.
Thay vì lì xì phong bì tiền, mọi người có thể trao nhau hạt giống để gieo lộc Tết Bằng cách sáng tạo ra bao Lì xì hạt giống và Hộp háo hức phiên bản Gieo lộc Tết giúp bé tìm hiểu được cách trồng cây lấm bẩn, cách cây lớn lên, OMO đã giúp các em nhỏ thêm yêu việc trồng cây xanh và hiểu rằng đó cũng là cách để gieo lộc.
Không chỉ trẻ nhỏ mà tất cả mọi người đều có thể trao nhau quà này trong dịp Tết. Bằng cách tự mình gieo trồng những mầm xanh nhỏ, bạn sẽ có thêm thật nhiều lộc trong năm mới.
Bằng cách tặng mọi người những hạt giống, bạn đã góp phần nhân nhiều mầm xanh - lộc mới trong năm nay đấy. Mặt khác, mỗi hạt giống bạn tặng cũng ngầm mang một thông điệp về lộc hay và ý nghĩa như gieo đủ đầy - hạt lúa, gieo đủ sức khoẻ - đậu xanh, gieo tốt lành - đậu đỏ. Bên cạnh đó, việc thấy cây cối đâm chồi trong ngày Tết theo quan niệm người Việt cũng là điều rất may mắn. Do đó, cách tặng quà này cũng rất phù hợp với phong tục của người Việt.
Các em nhỏ háo hức với quà lì xì độc đáo là những hạt giống sẽ được chính các em tự tay gieo trồng Nếu hiểu được ý nghĩa của việc trồng cây, phong tục “hái lộc” cũng dần không còn nhiều người thực hiện khi đây là hành động ảnh hưởng phát triển của cây xanh.
Do đó, mọi người có thể làm mới hoạt động truyền thống này theo cách ý nghĩa hơn bằng cách gieo lộc, tức trồng thêm cây xanh, cũng là gieo thêm sự sống, sự trong lành vì một môi trường xanh sạch hơn. Thay vì hái lộc, gom lộc cho riêng mình, chúng ta hãy cùng gieo và san sẻ lộc đó đến tất cả mọi người. Đó cũng là lý do OMO khuyến khích mẹ và bé trải nghiệm hoạt động trồng cây thú vị với thông điệp "Vui trồng lộc Tết, lấm bẩn gieo điều hay" để làm mới truyền thống "hái lộc" theo một cách ý nghĩa hơn. Thêm 1 cây xanh được trồng, thêm người có lộc, môi trường thêm xanh sạch hơn.
Trải nghiệm lấm bẩn để tự tay gieo trồng hạt giống giúp các bé thêm yêu cây xanh, môi trường Người người gieo lộc vì một cái Tết xanh
Trong chiến dịch Tết lần này, OMO còn mang đến 2 hoạt động trồng cây tiếp nối thông điệp “Vui trồng lộc Tết, lấm bẩn gieo điều hay” để khuyến khích mọi người cùng nhau trồng cây, gieo lộc Tết, chung tay hành động cho Tết thêm xanh và tạo nên những tác động tích cực đến môi trường.
Trong đó, “Quỹ OMO Vườn ươm lộc quý Việt Nam” sẽ trao tặng các các lộc xanh quý hiếm là những giống cây quý cho 2 vườn quốc gia Cát Tiên và Phong Nha - Kẻ Bàng nhằm hồi sinh những mảng xanh đã mất ở hai hệ sinh thái phong phú bậc nhất Việt Nam này, đồng thời bảo tồn các giống cây quý hiếm cho sinh quyển cho 2 vườn quốc gia.
“Quỹ OMO Vườn ươm lộc quý Việt Nam” sẽ góp phần bảo tồn những giống cây quý giá tại 2 vườn quốc gia Song song đó, từ nay đến tháng 2/2020, OMO hợp tác cùng báo Nhi Đồng và báo Thiếu Niên Tiền Phong khởi xướng phong trào “Góc xanh học đường” tại các trường tiểu học trên toàn quốc nhằm khuyến khích các em học sinh trồng cây, trang trí mảng xanh trong khuôn viên trường theo chủ đề “Góc xanh học đường - Lấm bẩn gieo ước mơ”.
Mục đích của chương trình nhằm nâng cao nhận thức cho các em nhỏ về vai trò, tác dụng, giá trị của cây xanh và mang đến một ý thức đẹp giúp các em trao ước mơ của mình vào những mầm xanh và gieo trồng cây cho ước mơ được sống từ dịp Tết này, qua đó hướng đến cải thiện điều kiện cây xanh ở trường học.
“Góc xanh học đường” giúp học sinh có ý thức đẹp về việc trồng cây xanh, bắt đầu từ trường học Thông qua chiến dịch Tết này, OMO muốn mang đến những trải nghiệm lấm bẩn không chỉ giúp trẻ học hỏi thật nhiều điều hay, khuyến khích trẻ phát triển mà mẹ và bé cũng như những người trẻ có thể cùng chung tay trồng cây tạo nên một cái Tết xanh và tác động tích cực đến môi trường nhiều hơn.
Mọi người có thể chung tay tham gia những hoạt động ý nghĩa này và ủng hộ chiến dịch "Vui trồng lộc Tết, lấm bẩn gieo điều hay” thông qua mạng xã hội hoặc website https://omo.trongcaytrongtrainghiem.com/.
Kim Phượng
">Cả nhà cùng bé gieo lộc, đón Tết ‘xanh’
Giáo sư Dương Quảng Hàm (1898 - 1946) và vợ Trần Thị Vân đến với nhau từ sự mai mối của hai dòng họ, nhưng họ đã có cuộc hôn nhân viên mãn với 8 người con.
Trong gia đình, cụ bà Vân luôn là người lặng lẽ đứng sau, gánh vác mọi việc để chồng chuyên tâm với sự nghiệp giáo dục và nghiên cứu.
Sau khi mua và xây dựng ngôi nhà ở Hàng Bông (Hoàn Kiếm, Hà Nội), cụ bà thôi sạp hàng ở chợ Đồng Xuân, mở cửa hàng ngay tại nhà, chuyên bán vải và quần áo may sẵn, đặt tên cửa hàng là: Đông Phú. Đông là huyện Đông Yên, Phú là làng Phú Thị - quê hương của vợ chồng Giáo sư Hàm.
Chồng làm công chức, vợ buôn bán vải vóc, vì thế, cuộc sống gia đình Giáo sư Hàm tuy không giàu nhưng khá sung túc, phong lưu.
Ông Dương Tự Minh trong căn nhà cũ của gia đình. Với ông Dương Tự Minh (SN 1935) - con trai út Giáo sư Hàm, Tết giai đoạn 1941 - 1944, khi cha mẹ còn mạnh khỏe, 8 anh chị em quây quần bên nhau đã trở thành ký ức đẹp đẽ nhất trong thời niên thiếu.
Giọng chậm rãi, ông Minh chia sẻ: ‘Mẹ tôi thuộc mẫu phụ nữ cổ điển, hết lòng vì chồng con, chu đáo trong việc cúng lễ theo tập tục cổ truyền.
Các ngày rằm, mồng 1 hàng tháng bà đều có hoa quả thắp hương trên bàn thờ. Mùng 3 tháng 3 cúng bánh trôi bánh chay, ngày 5 tháng 5 - Tết Đoan Ngọ bà cúng bánh tro, rượu nếp... Nghi lễ nào bà cũng làm một cách cẩn trọng, đầy đủ. Nhưng ấn tượng với tôi là những ngày Tết Nguyên đán bởi vì đó là ngày họp mặt gia đình đầy ấm cúng’.
Vợ chồng Giáo sư Hàm cùng 8 người con trong dịp Tết. Theo lời ông Tự Minh, sau ngày 23 tháng Chạp cúng ông Công ông Táo, không khí chuẩn bị Tết đã bắt đầu sôi động. Mẹ ông cho đóng cửa hàng tới tận mùng 8 hoặc mùng 10 tháng Giêng mới mở cửa trở lại.
Cụ bà Trần Thị Vân đôn đốc việc quét dọn nhà cửa, lau chùi bàn thờ tổ tiên. Cụ cũng lo mua sắm chuẩn bị cho mâm cỗ ngày Tết có đầy đủ bánh chưng, giò chả, canh bóng bì, canh măng, thịt nấu đông, cá kho và các loại hoa quả, mứt kẹo. Khi được nghỉ học, các con gái lớn sẽ xắn tay vào phụ giúp mẹ.
Trong trí nhớ con trai út Giáo sư Hàm, ngày xưa mọi người đều dùng chữ ‘ăn Tết’. ‘Tôi nghĩ nó rất đúng với thời đại đó. Nghĩ đến Tết là nghĩ đến việc được ăn ngon, mặc đẹp.
Gia đình tôi thuộc loại khá giả nhưng đông con. Mỗi bữa cơm, thức ăn cũng có hạn, cha mẹ dạy chị em tôi, thấy món gì ngon, không được gắp liên hồi. Tuy nhiên, ngày Tết chị em tôi được ăn thoải mái nhiều món ngon, trong đó có giò chả.
Tết cũng là dịp chị em tôi được cha mẹ cho mua quần áo mới. Các chị lớn trong nhà được may thêm một bộ áo dài’, ông Minh nói.
Trong các khâu chuẩn bị 'ăn Tết', khâu gói bánh chưng cũng để lại cho ông Minh nhiều kỷ niệm sâu sắc. ‘Mẹ tôi chủ trì, các chị tôi cùng người giúp việc ra sức gói bánh rồi chất vào cái nồi tôn cao đến ngực tôi - lúc đó khoảng 10 tuổi.
Cả nhà ngồi quây quần, đun nồi bánh chưng suốt đêm nhưng tôi bị bắt đi ngủ sớm. Sáng hôm sau, khi vừa dậy, tôi chạy ra đòi chiếc bánh chưng nhỏ bằng bàn tay mà mẹ tôi ưu tiên gói cho. Những chiếc bánh chưng lớn thì đã được xếp trên nửa tấm phản. Mẹ tôi lấy nửa tấm phản còn lại ép lên để nước trong bánh chưng chảy ra hết’, người đàn ông sinh năm 1935 xúc động nhớ lại.
Hai người con gái của Giáo sư Hàm - bà Dương Thị Ngân (phải) và
Dương Thị Thoa (trái).Ngày 30 Tết, sau khi việc chuẩn bị đã hoàn tất, các đồ thờ đã được lau chùi sáng choang, vợ Giáo sư Hàm đun nước nóng cùng các loại lá thơm để mọi người tắm tất niên.
‘Đêm 30 Tết, 8 anh chị em chúng tôi cùng nhau quây quần vui chơi đợi lúc đón giao thừa.
Mẹ tôi mua một ít pháo hoa cho các con chơi. Anh cả tôi dẫn các em lên sân thượng đốt pháo, sau đó kéo nhau xuống nhà chơi tam cúc.
Thời khắc giao thừa, không khí đón năm mới lạc quan, tràn đầy khắp nơi, các tràng pháo thi nhau nổ râm ran. Lúc này, ngoài đường bắt đầu có người đi lễ chùa’, ông Minh rưng rưng kể.
Sáng mồng 1 Tết là khoảnh khắc được các con Giáo sư Hàm chờ mong nhất năm. Ông Minh kể thêm: ‘Sau khi ra cúng tại ban thờ, chúng tôi xếp hàng, chúc sức khỏe cha mẹ và đón chờ tiền mừng tuổi.
Theo nề nếp gia đình tôi, quanh năm cha mẹ không bao giờ cho chúng tôi tiền để tiêu pha, cần gì thì nói với cha mẹ. Riêng ngày mồng 1, cha mẹ mới mừng tuổi tiền mặt cho các con, tuy ít nhưng với chúng tôi đó là niềm vui lớn.
Sau đó, cha mẹ tôi đi chúc Tết họ hàng, người quen và đến chùa Quán Sứ cầu may mắn cho gia đình. Tôi được các chị dẫn đi chơi bằng tàu điện. Ngoài đường lúc này rất tấp nập. Chỉ số ít những người lớn tuổi mới mặc áo dài đen còn lớp trẻ như các anh tôi đều đã chuyển sang mặc âu phục, các chị tôi mặc áo dài. Mấy ngày Tết trôi qua luôn đầy ắp niềm vui…’.
Đến nay, những hình ảnh đầm ấm của cái Tết cổ truyền với cha mẹ và 8 người con của gia đình Giáo sư Dương Quảng Hàm chỉ còn là dĩ vãng nhưng luôn được ông Minh trân trọng, lưu giữ trong tâm khảm.
Cuộc hôn nhân của bà chủ buôn vải và hiệu trưởng trường Bưởi
Đến với nhau nhờ mai mối nhưng vợ chồng giáo sư Dương Quảng Hàm đã có cuộc hôn nhân đầy hạnh phúc.
">Điều đặc biệt trong gia đình GS Dương Quảng Hàm sáng mùng 1 Tết
Tháng Chạp, thời tiết lạnh tê tái nhưng ở đỉnh núi Mẫu Sơn thuộc xã Công Sơn (Lộc Bình, Lạng Sơn), bà con dân tộc Dao đang hối hả đón Tết. Tết của người Dao được phân thành hai: Tết năm cũ và Tết năm mới.
Tết năm cũ hay còn gọi là Tết qua năm, Tết tổng kết và thường được tổ chức từ ngày 13 - 30 tháng 12 âm lịch. Đây là một tập tục, lưu truyền từ nhiều đời nay của người Dao.
Người Dao ở Lộc Bình (Lạng Sơn) thường ăn 2 cái Tết trong 1 năm. Mặc dù người dân tộc Dao có ở khắp các tỉnh như Phú Thọ, Thanh Hóa, Lào Cai, Tuyên Quang… nhưng nghi lễ đón Tết cũ ở Công Sơn có nhiều nét khác biệt.
Anh Triệu Chằn Sửu - cán bộ văn hóa xã Công Sơn, đồng thời là người dân tộc Dao Lù Gang cho biết, ngay từ nhỏ, vào khoảng 13 tháng Chạp, anh đã thấy người lớn trong nhà tạm dừng mọi công việc, dọn dẹp nhà cửa, ban thờ tổ tiên, nhờ thầy chọn ngày đẹp làm lễ.
Người dân tộc Dao rất coi trọng chữ hiếu, không chỉ ngày Tết mà vào các ngày rằm, mùng 1 hàng tháng, họ cũng thường dâng lễ vật cúng tổ tiên.
‘Người Dao ngành Lù Gang (Công Sơn) sống rải rác trên các ngọn núi, làm nghề trồng trọt, chăn nuôi gia súc. Tết cũ là nghi lễ đặc biệt quan trọng của người Dao chúng tôi. Theo đó, mỗi dòng họ sẽ chọn một ngày khác nhau để cúng. Họ Hoàng chọn ngày Ngọ, họ Đặng chọn ngày Dần, còn họ Triệu chọn ngày Mão hoặc ngày Sửu…
Tuy nhiên, vì sao các dòng họ lại chọn ngày riêng biệt như vậy, lớp trẻ chúng tôi không rõ. Có người cho rằng, mỗi một dòng họ ở xã Công Sơn có một linh vật bảo vệ. Họ sẽ chọn cúng Tết vào ngày ứng với linh vật đó nhưng đây cũng chỉ là lời nói truyền miệng’, anh Sửu cho hay.
Sau công đoạn chuẩn bị, gia chủ mời thầy đến cúng. Do số người làm thầy cúng ít, một ngày có khoảng 2 - 3 nhà làm lễ nên các gia đình trong thôn, bản cố gắng bố trí thời gian lệch nhau, luân phiên từ sáng đến chiều, tạo điều kiện cho thầy di chuyển.
Một buổi lễ cúng Tết năm cũ thường diễn ra trong 2 tiếng đồng hồ. Thầy cúng thay mặt gia đình, báo cáo những kết quả lao động, sản xuất trong một năm qua với tổ tiên. Đồng thời gia chủ nhờ thầy cúng giải hạn, xua những đen đủi của năm cũ và mời tổ tiên, người đã khuất về đón năm mới. Trong quá trình cúng, thầy sẽ đọc những bài khấn bằng tiếng Dao. Sau buổi lễ cúng Tết năm cũ, gia chủ thường chuẩn bị một ít tiền và gạo đưa thầy để tỏ lòng cảm ơn.
‘Tính chất cộng đồng, làng bản được thể hiện rõ nét qua Tết năm cũ. Các gia đình trong thôn, bản không ăn riêng mà quay vòng. Nhà nào cũng làm khoảng 3 - 4 mâm cỗ, mời họ hàng, làng xóm, bạn bè đến chung vui. Hôm nay ăn nhà này, mai ăn nhà khác. Cứ thế Tết cũ kéo dài đến gần dịp Tết Nguyên đán.
Trước ngày diễn ra lễ cúng Tết năm cũ, người có tiếng nói trong gia đình sẽ sang mời mọi người, đồng thời nhờ thanh niên, trai tráng qua nhà giúp nấu cỗ. Sáng sớm, không khí tất bật, vui như trảy hội.
Mâm cúng Tết năm cũ gồm: Một con vịt, một con gà, kèm thêm bánh, trái cây, rượu, tiền vàng và được để thờ trong 2 ngày. Trên mâm cỗ Tết cũ có các món ăn là đặc sản của địa phương. Nhà nào có điều kiện hơn còn mổ một con lợn, làm khoảng 10 mâm cỗ’, anh Sửu nói.
Anh Sửu chia sẻ thêm, sau khi ăn Tết cũ xong, người Dao ăn Tết Nguyên đán giống như người dân cả nước nhưng không có lễ cúng ông Công ông Táo (23 tháng Chạp).
Tết Nguyên đán được đồng bào dân tộc Dao gọi là Tết năm mới, kéo dài từ 30 tháng Chạp đến hết 15 tháng Giêng.
‘Sáng sớm 30 Tết, mọi người trong gia đình dậy từ sớm, mổ gà, mổ lợn, làm mâm cơm cúng tất niên. Lúc này, trên ban thờ có thêm bánh chưng, được làm từ 27, 28 Tết. Ngoài ra người Dao cũng có bày thêm cây mía, cây tỏi.
Tết năm mới, đồng bào Dao không mời thầy cúng mà tự làm lễ, cầu xin một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, gia đạo bình an.
Sau bữa cơm tất niên, người Dao Lù Gang đun nồi nước từ các loại lá cây, rễ cây mọc trên núi, tắm rửa với mục địch tẩy trần, xóa sạch bụi bẩn, xấu xa của năm trước, bước vào năm mới.
Các thành viên trong gia đình, từ già trẻ, trai gái đều thay trang phục truyền thống đẹp nhất của mình đón giao thừa’, vị cán bộ văn hóa xã kể.
Trang phục của người Dao rất rực rỡ, đan xen màu vàng và màu cam. Trước Tết vài tháng, phụ nữ Dao Lù Gang bắt đầu thêu quần áo mới bằng sợi chỉ màu.
Phụ nữ Dao mặc áo dài bốn thân bổ tà trước ngực, bên trong áo có yếm thêu hoa văn, gắn các ngôi sao bằng bạc và trang trí hạt cườm kèm mũ to bản thêu màu cam.
Trang phục đàn ông người Dao đơn giản hơn nhiều. Áo màu đen, đính tua chỉ ngũ sắc để trang trí. Quần ống rộng buộc bằng sợi dây gai có đồng xu để giữ.
Vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, người Dao Lù Gang kiêng bước ra khỏi cửa mà ngồi quây quần bên nhau chúc tụng năm mới, bố mẹ nhắc nhở con cháu học hành, chăm chỉ lao động.
Cách ủ rượu Mẫu Sơn truyền thống của người dân tộc Dao.
Vị cán bộ văn hóa xã chia sẻ thêm, một thứ không thể thiếu trong hai cái Tết là rượu Mẫu Sơn - loại rượu được truyền qua rất nhiều đời người Dao Lù Gang sinh ra trên đỉnh cao sương phủ này.
Nguyên liệu để chưng cất rượu Mẫu Sơn gồm nước suối trong vắt chảy ra từ ngọn núi cao, men rượu được làm từ 30 loại thảo dược như: trầu rừng, rễ dây nước, dây ngọt…
Để đón Tết, người Dao Lù Gang thường chuẩn bị ủ rượu trước hàng tháng trời. Khi có khách đến chơi nhà, họ thường mang loại rượu này ra tiếp, bày tỏ sự hiếu khách.
Đám cưới Lạng Sơn, chú rể vái lạy hơn 300 lần, cô dâu thay áo giữa đường
Phong tục cưới xưa của người dân tộc Dao Lù Gang ở Lạng Sơn, chú rể phải làm lễ vái lạy hơn 300 lần, còn cô dâu thay quần áo mới trước khi vào nhà chồng.
">Tết Nguyên đán ở Lạng Sơn của cộng đồng người Dao