Apple sẽ tiêu thụ 4 triệu iPad mini mỗi tháng?

Thể thao 2025-01-18 05:51:19 82359

Giới truyền thông cho hay,ẽtiêuthụtriệuiPadminimỗithálich thi đau bong da các đối tác chế tạo của Apple ước tính mỗi tháng họ sẽ sản xuất tới 4 triệu chiếc máy tính bảng iPad mini, bắt đầu từ tháng Chín tới đây, để chuẩn bị cho lượng nhu cầu tăng mạnh vào dịp mua sắm cuối năm.

TIN LIÊN QUAN
Tận mắt hình ảnh linh kiện iPad mini
Lộ chi tiết thiết kế iPad mini
Apple đút túi 10 tỉ USD mỗi năm nhờ iPad mini
iPad mini “hàng xịn” lộ ảnh?
Apple sẽ chọn tên gì cho iPad mini?

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/518d799407.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ

Máy bay hỗ trợ quá trình tạo mưa nhân tạo. Ảnh: gizmodo.

Mỹ

Trận mưa tuyết gần Schenectady, ngoại ô thành phố New York vào năm 1946 là sự kiện mở đầu cho công nghệ tạo mưa nhân tạo trên thế giới.

Theo trang Artificialclouds, các bang khô hạn ở Mỹ, điển hình là California, đã tiến hành gây mưa nhân tạo với iot bạc vào những năm 1960. Khi tình trạng khan hiếm nước ngày càng trầm trọng, các bang khác như Colorado, Georgia, Hawaii... cũng áp dụng theo, trong khi các bang như New York hay Washington vẫn còn có những tranh chấp pháp lý liên quan đến công nghệ này.

Ở Mỹ, chính quyền địa phương thường là đơn vị thuê các công ty điều khiển thời tiết gây mưa nhân tạo với mục đích gia tăng lượng mưa và nguồn cung cấp nước. Những dự án tăng cường lượng mưa được người tiêu dùng thanh toán thông qua một khoản phụ phí trong hóa đơn thanh toán tiền nước. Họ coi đây là một trong những cách thức cung cấp nước ít tốn kém.

Nga

Năm 2015, Nga đã chi hơn 6,6 triệu USD đảm bảo tạnh ráo trong dịp lễ kỷ niệm 70 năm kết thúc Thế chiến II, theo Moscow Times.

Mưa nhân tạo: Công cụ điều khiển thời tiết theo ý con người - 2

Quảng trường Đỏ của Nga tạnh ráo trong lễ duyệt binh kỷ niệm chiến thắng Phát xít. Ảnh: AP

Trước khi cuộc diễu hành tại Quảng trường Đỏ diễn ra, một phi đội bay của không quân Nga đã xuất kích từ căn cứ phía Bắc Moscow từ 6h sáng để phun hỗn hợp hóa chất vào các đám mây ở độ cao 8.000 m, gây mưa trước đó ở các khu vực lân cận, tránh xảy ra mưa ở trung tâm thủ đô của Nga.

Đại diện trung tâm khí tượng Nga cho biết kỹ thuật gây mưa theo cách này không ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường.

Trước đó một năm, chính quyền Moscow đã chi gần 4 triệu USD cho việc "đảm bảo thời tiết tốt" cho thành phố trong những ngày nghỉ lễ của tháng 5.

Nhật Bản

Hiện tượng khan hiếm mưa trong nửa cuối năm 2013 đã ảnh hưởng đến đời sống của người dân toàn khu vực Kanto, phía đông đảo Honshu, bao gồm 6 tỉnh của Nhật Bản và thủ đô Tokyo.

Tháng 8/2013, chính quyền thành phố Tokyo trên cơ sở thử nghiệm, đã sản xuất mưa nhân tạo để đối phó với mực nước thấp hơn mức trung bình trong hồ chứa của sông Tama, Japan Times cho hay.

Máy phát điện trên mặt đất đã được sử dụng ở khu vực Okutama, phía tây Tokyo, và Koshu, tỉnh Yamanashi, để đưa iot bạc trộn với acetone vào không khí để tạo hơi ẩm. Khi khối hơi này đạt đến độ cao 4.000 đến 5.000 mét, hỗn hợp ban đầu đóng băng và ngưng tụ trong các đám mây, tạo ra mưa.

Cuối cùng, mưa đã xuất hiện tại thượng nguồn đập Ogouchi trên sông Tamagawa với lượng mưa ở mức 10 mm.

Trung Quốc

Quốc gia đông dân nhất thế giới tạo ra 55 tỷ tấn mưa nhân tạo mỗi năm, theo thống kê năm 2013 và trở thành đất nước chi tiêu nhiều nhất cho công nghệ này. Mục đích tạo mưa nhân tạo ở Trung Quốc là chống hạn hán, hạn chế mưa đá và ô nhiễm không khí.

Công nghệ gây mưa nhân tạo được sử dụng từ năm 1958 và đã trở thành một trong những biện pháp quan trọng trong việc tăng cường giám sát và ứng phó với thiên tai của Trung Quốc.

Mưa nhân tạo: Công cụ điều khiển thời tiết theo ý con người - 3
">

Mưa nhân tạo: Công cụ điều khiển thời tiết theo ý con người

Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã

Ive cho biết mình bị cuốn hút bởi ý tưởng mọi nhân viên có thể “đơn giản là” đi bộ tới bất cứ địa điểm nào mình muốn trong khu nhà và toàn bộ nhân viên sẽ làm việc với nhau cùng một nơi. Khu đỗ xe cách vòng tròn “trụ sở phi thuyền” một phần tư dặm; công nhân viên có thể đi bộ, đạp xe hay bắt một chuyến xe điện chơi golff hoặc xe bus tới chỗ làm.

Bài báo cho hay Jony Ive muốn công trình có càng ít tầng càng tốt, tránh phải sử dụng tới thang máy. Và kết quả là Công viên “Táo khuyết” sở hữu chỉ vỏn vẹn 4 tầng với cầu thang bộ. Trong đó đội ngũ nghiên cứu Apple Watch được đặt ở tầng ba còn tầng bốn sẽ dành cho studio thiết kế của Ive và phòng điều hành.

Ive đã giải thích về việc Apple Park về bản chất là một chuỗi các khoang nối liền nhau, tạo ra “tính thực dụng trong tòa nhà”. Các kiến trúc sư và nhà thiết kế của Apple đã phải xây dựng các mẫu thử của từng phân khu nhỏ trước để vận hành thử nghiệm nhiều thiết kế khác nhau trước khi quyết định theo đuổi thiết kế hoàn thiện cuối cùng. Trong giai đoạn thử nghiệm, một trong số các mẫu thử cho thấy vấn đề: khu vực trung tâm tỏ ra quá ầm khi âm thanh từ tứ phía dội lại. Để khắc phục, bản thiết kế cuối cùng sử dụng các bức tường được đục lỗ nhằm cách âm và hấp thụ toàn bộ tiếng ồn.

">

Thiên tài thiết kế Jony Ive chia sẻ về 'Trụ sở phi thuyền' Apple Park

友情链接