您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn báo cáo quốc hội phương án thi tốt nghiệp THPT
NEWS2025-01-19 12:21:39【Nhận định】4人已围观
简介Trong Báo cáo tới đại biểu Quốc hội một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn tại kỳ họp thkết quả bóng đá laligakết quả bóng đá laliga、、
Trong Báo cáo tới đại biểu Quốc hội một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn tại kỳ họp thứ 2,ộtrưởngNguyễnKimSơnbáocáoquốchộiphươngánthitốtnghiệkết quả bóng đá laliga Quốc hội khóa XV, về phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia trong bối cảnh dịch bệnh (hiện nay là kỳ thi tốt nghiệp THPT), Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đã được tổ chức thành công, đảm bảo khách quan, nghiêm túc, công bằng và an toàn trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường.
Các số liệu thống kê cơ bản không thay đổi nhiều so với năm 2020, khẳng định Kỳ thi dần đi vào ổn định, ngày càng đúng với bản chất Kỳ thi tốt nghiệp THPT. Đề thi đã bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, phù hợp với điều kiện dạy học trong giai đoạn phòng, chống dịch Covid-19, có sự phân hóa phù hợp, phản ánh khách quan kết quả học tập của các thí sinh.
Theo Bộ GD-ĐT, kết quả thi phản ánh khách quan chất lượng dạy học ở các địa phương theo vùng miền, đáp ứng được mục đích xét tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học, cao đẳng và làm căn cứ để các địa phương tham khảo, điều chỉnh các hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá.
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên công tác tổ chức thi còn nhiều khó khăn, phức tạp, phải tổ chức thi thành 2 đợt cách nhau 1 tháng; phải thực hiện đồng thời mục tiêu kép vừa đảm bảo an toàn phòng, chống dịch bệnh; vừa tổ chức thi nghiêm túc, khách quan. Điều này đã tạo áp lực cho học sinh, giáo viên nói riêng, toàn xã hội nói chung.
Công tác tổ chức thi còn một số điểm cần được điều chỉnh để làm tốt hơn cho những năm tiếp theo là tăng cường hơn nữa vai trò chủ động của địa phương trong các khâu của tổ chức Kỳ thi; có các biện pháp phù hợp để hạn chế, tiến tới không để xảy ra một số sai sót kỹ thuật trong các khâu tổ chức thi.
Bộ GD-ĐT đã công bố Phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2022 theo hướng giữ ổn định phương thức tổ chức thi/tuyển sinh như các năm 2020, 2021; tăng cường phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước và trách nhiệm triển khai của Bộ GDĐT và các địa phương, cơ sở giáo dục trong chỉ đạo, tổ chức thi/tuyển sinh.
Theo Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ đã tham khảo ý kiến rộng rãi các Đại biểu Quốc hội, chuyên gia, giáo viên và học sinh để xây dựng Phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng giai đoạn 2023-2025 phù hợp với tình hình dịch Covid-19 có thể kéo dài trong nhiều năm, đảm bảo thực hiện hiệu quả lộ trình đổi mới thi/tuyển sinh theo tinh thần Nghị quyết 29 và các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Đối với công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng, tinh thần là cơ sở giáo dục đại học tự chủ và chịu trách nhiệm về tuyển sinh theo quy định của Luật Giáo dục đại học, bảo đảm sự công bằng giữa các thí sinh, có sự giám sát mạnh mẽ của xã hội.
Các trường đại học tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các khâu, từng bước tiếp cận xu hướng tuyển sinh của các nước có nền giáo dục tiên tiến, bảo đảm tính ổn định của lộ trình đổi mới tuyển sinh.
Phương Mai
Bộ GD-ĐT làm rõ phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2022
Trao đổi với báo chí chiều 6/10, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã làm rõ một số thông tin về phương án thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2022 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố.
很赞哦!(98246)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- Cuộc sống của MC Thành Trung và bà xã sau khi nghỉ làm tiếp viên hàng không
- 11 quy luật giảm cân thú vị không phải ai cũng hiểu (Phần 2)
- Chú ruột nữ sinh Hưng Yên: 'Tôi không cầm được nước mắt khi xem cháu bị lột quần áo'
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- Người đàn ông nhiều vợ con nhất thế giới qua đời
- Bài toán phương trình nghiệm nguyên để chọn học sinh giỏi lớp 9 của Thanh Hóa
- Ảnh kỷ yếu 'Tạm biệt nhé!'
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- Ảnh kỷ yếu ăn mày độc đáo của học sinh Lạng Sơn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
- - Vừ Mí Kỵ sinh ra ở huyện Đồng Văn, Hà Giang trong gia đình 8 anh em. Mẹ sinh ra em mất sớm, bố đi bước nữa. Nhìn bạn bè lớn lên với cái nghèo, cái đói, không được tới trường, Kỵ nghĩ mình phải thay đổi....
Trong buổi lễ trao giải cuộc thi Sinh viên Việt Nam - những câu chuyện đẹp tối 10/5, Vừ Mí Kỵ, học viên Học viện An ninh Nhân dân chính là nhân vật trong tác phẩm đạt giải Nhì cuộc thi.
Vừ Mí Kỵ sinh năm 1996 là người dân tộc Mông, ở xã Sủng Là, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
Vừ Mí Kỵ tại lễ trao giải cuộc thi viết và sáng tác ca khúc Sinh viên Việt Nam - những câu chuyện đẹp tối 10/5. (Ảnh: Văn Chung). Năm Kỵ lên 3 tuổi thì mẹ mất, nhà có 8 anh chị em, gia cảnh nghèo khó. Bố Kỵ đi thêm bước nữa và sinh thêm 4 người con. Cuộc sống quanh năm chỉ bám lấy nương rẫy, chỉ trồng được ngô, khó gieo hạt lúa nên từ bé, mấy anh chị em Kỵ chỉ biết đến mèn mén thay cơm.
Kỵ cũng là người con duy nhất được học hành đến nơi đến chốn. Dưới Kỵ có hai em nhỏ đang học tiểu học, còn lại đều không được đến trường.
Học hết lớp 1, 2 ở điểm trường tại làng, lên lớp 3 Kỵ đi bộ 5km đường, vượt qua những mỏm đá cheo leo để đến trường ở trung tâm xã học nội trú. Kỵ không nhớ đã bao lần chân tay trầy xước, rớm máu vì phải vượt qua đoạn đường đó mỗi lần đi học hay cuối tuần về thăm nhà, phụ giúp gia đình.
Là người dân tộc Mông, lại ở vùng sâu vùng xa rồi xung quanh anh chị em đều nói tiếng Mông nên đến đầu năm lớp 9, tiếng Kinh Kỵ vẫn chưa nói sõi, nhiều lần cô hỏi phải viết câu trả lời ra giấy.
Không nản lòng, cộng thêm sự giúp đỡ của bạn bè và chăm chỉ luyện phát âm, đến học kỳ 2 lớp 9 Kỵ được chọn tham gia học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử. Nhờ tình yêu quê hương, khát khao khám phá truyền thống dân tộc, cội nguồn đất nước đã giúp Kỵ giành giải Nhì ở cuộc thi này.
Với những nỗ lực đó, Kỵ được xét tuyển vào Trường Vùng cao Việt Bắc. Trường cách nhà hơn 350km nên Kỵ chỉ về nhà được vào dịp hè và Tết vì điều kiện khó khăn.
"Học ở đây mình được miễn phí ăn, ở. Mỗi lần cầm bát cơm lên mình lại nhớ nhà, nhớ bố mẹ và anh chị em quanh năm chỉ biết đến mèn mén, mọi điều tốt đẹp họ đã dành cả cho mình" - Kỵ tâm sự.
"Họ cũng như bao bạn bè cùng trang lứa với mình vì khó khăn mà chẳng thể tới trường, lo cái ăn từng bữa. Nhìn họ mình nghĩ mình phải thay đổi, trước hết để bản thân mình tốt hơn, sau sẽ quay lại cùng với họ giúp thay đổi bản làng, quê hương" - Kỵ nói.
Nhờ chăm chỉ học hành, Kỵ giành được 2 huy chương bạc tại kỳ thi Olympic duyên hải - đồng bằng Bắc Bộ và kỳ thi Hùng Vương, đoạt giải Nhì kỳ thi HSG quốc gia ở môn Lịch sử - Kỵ được tuyển thẳng vào khoa Sư phạm Lịch sử (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội).
Nhưng khi ước mơ thành hiện thực, nỗi lo cơm áo gạo tiền những ngày xa gia đình về thủ đô học tập lại đè nặng lên suy nghĩ của Kỵ.
Cuối cùng Kỵ làm hồ sơ thi vào Học viện An ninh Nhân dân.
Với tổng điểm 29 ở khối C (23,5 điểm thi, cộng thêm 5,5 điểm ưu tiên, Kỵ đỗ vào ngành Điều tra trinh sát của trường (lấy điểm chuẩn 21 điểm cho nam khối C) năm 2014. Kỵ cũng là người đầu tiên của xã thi đỗ vào Học viện An ninh nhân dân.
Giờ đây nhìn lại, Kỵ cho rằng, đôi khi mình thấy sự không may mắn, thiệt thòi của bản thân lại là động lực để đứng lên và cố gắng.
"Mình nhận ra rằng nếu mỗi người biết vượt lên chính mình, kiên trì hành động theo con đường mình đã vạch ra thì một ngày nỗ lực của bạn được ghi nhận và đền đáp xứng đáng" - Kỵ chia sẻ.
Văn Chung
9X người Mông bỏ tuyển thẳng sư phạm thi vào An ninh
“Một rừng không thể có hai hổ”
Vào tháng 3, có thông tin cho thấy Altman và Giám đốc điều hành của OpenAI Brad Lightcap đã công khai cố gắng lôi kéo các doanh nghiệp rời khỏi Copilot của Microsoft và hướng tới Enterprise ChatGPT của OpenAI.
Cụ thể, Altman và Lightcap đã “tán tỉnh” hơn 300 giám đốc điều hành công ty tại New York, San Francisco và London, hạ thấp Microsoft bằng cách nói rằng, các doanh nghiệp có thể làm việc trực tiếp với những người đã xây dựng công nghệ genAI thay vì lấy công nghệ cũ từ Microsoft.
Trong khi đó, Nadella từng nói, "Nếu OpenAI biến mất vào ngày mai… chúng tôi có tất cả các quyền sở hữu trí tuệ và tất cả các khả năng. Chúng tôi có con người, chúng tôi có máy tính, chúng tôi có dữ liệu, chúng tôi có mọi thứ".
Khoản đầu tư 14 tỷ USD của Microsoft vào OpenAI bao gồm tiền mặt cũng như tài nguyên điện toán, đặc biệt là sức mạnh máy tính cần thiết để đào tạo và chạy công nghệ.
Khoản tiền mặt gần đây nhất được rót thêm là vào đầu tháng 10, khi OpenAI huy động được 6,6 tỷ USD từ các nhà đầu tư bao gồm nhiều ngân hàng, quỹ đầu tư, Microsoft và nhà sản xuất chip AI Nvidia.
Microsoft được cho là đã đầu tư 1 tỷ USD trong số đó. Sau vòng gọi vốn, OpenAI ước tính có giá trị là 157 tỷ USD.
Thế nhưng, vậy là chưa đủ đối với công ty sở hữu ChatGPT. Công ty này đang đốt tiền với tốc độ khủng khiếp - 5 tỷ USD mỗi năm và điều đó sẽ không sớm kết thúc.
Tờ New York Times đưa tin rằng, đến năm 2029, công ty sẽ chi 37,5 tỷ USD hàng năm cho chi phí điện toán, chi phí này chưa bao gồm tiền lương, tiền thuê nhà và tất cả các chi phí khác của công ty.
Do đó, OpenAI muốn Microsoft cung cấp cho mình nhiều sức mạnh tính toán hơn nữa. Và Microsoft đang chần chừ. Tờ Times lưu ý: "Nhân viên OpenAI phàn nàn rằng Microsoft không cung cấp đủ sức mạnh tính toán. Và nếu một công ty khác đánh bại họ trong việc tạo ra AI phù hợp với bộ não con người, Microsoft sẽ phải chịu trách nhiệm, vì họ đã không cung cấp cho OpenAI sức mạnh tính toán mà họ cần".
OpenAI hiện đang tìm kiếm những nơi khác để có được những nguồn lực đó. Họ đã ký một thỏa thuận trị giá gần 10 tỷ USD với Oracle.
Ngoài ra, Microsoft và OpenAI gần đây đã đàm phán lại mức giá trị sức mạnh tính toán của Microsoft, mặc dù không rõ liệu thỏa thuận mới có làm giảm hay tăng giá trị tài chính hay không.
Do những vấn đề trên, Microsoft đã phòng ngừa rủi ro không phụ thuộc quá nhiều vào OpenAI cho lộ trình AI tương lai.
Đáng chú ý, công ty đã trả hơn 650 triệu USD để thuê gần như toàn bộ nhân viên từ đối thủ cạnh tranh của OpenAI là Inflection.
Gã khổng lồ phần mềm cũng thuê cựu giám đốc điều hành và đồng sáng lập của Inflection, Mustafa Suleyman, để phụ trách các nỗ lực AI của Microsoft.
Suleyman và OpenAI đã có một số lần đụng độ, với Altman ngày càng khó chịu khi Suleyman được tuyển dụng.
Gil Luria, một nhà phân tích tại ngân hàng đầu tư D.A. Davidson nói với tờ Times, "Microsoft có thể bị tụt hậu nếu chỉ sử dụng các công nghệ OpenAI. Đây là một cuộc đua thực sự và OpenAI có thể không giành chiến thắng".
(Theo NYT, CW)
Microsoft công khai tố cáo Google ‘chơi xấu’Luật sư của Microsoft khẳng định, Google đứng sau các chiến dịch mờ ám để làm mất uy tín của nhà sản xuất Windows tại châu Âu.">Tại sao 'tuần trăng mật' của Microsoft và OpenAI kết thúc?
Người dân huyện Ba Tơ thanh toán trực tuyến để mua vàng. Theo bà Cúc, để khuyến khích khách hàng không dùng tiền mặt, cửa hàng luôn đặt mã QR Code ngay tại quầy tính tiền. Khi khách hàng đến, nhân viên sẽ hỏi khách hàng chọn phương thức thanh toán nào, ưu tiên gợi ý quét mã QR Code. Khi người dân không thể quét mã hoặc không còn lựa chọn nào khác, mới chọn giải pháp sử dụng tiền mặt.
Bí thư Huyện đoàn Ba Tơ Phạm Thị Chiến chia sẻ, TTKDTM đang trở thành xu thế ngày càng phổ biến, bởi sự tiện lợi, như: Không phải gặp gỡ trực tiếp, tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại, an toàn trong giao dịch… Với ý nghĩa đó, Huyện đoàn Ba Tơ triển khai thí điểm mô hình trên tuyến đường Phạm Văn Đồng, đoạn từ cầu Nước Ren đến cầu Tài Năng, với sự tham gia của khoảng 11 hộ dân.
Ở vùng cao, việc triển khai mô hình còn nhiều khó khăn. Trình độ dân trí, mức sống không đồng đều. Việc sử dụng các ứng dụng số, kiến thức về các dịch vụ thanh toán của ngân hàng còn hạn chế. Đó là chưa kể, trên địa bàn huyện chỉ có Ngân hàng NN&PTNT (Agribank) hoạt động. Thiếu ngân hàng, trụ ATM không chỉ gây khó khăn cho người dân ở các xã xa trung tâm thị trấn mà còn không khuyến khích được người dân mở tài khoản ngân hàng. Nhiều vùng lõm sóng di động chưa có kết nối internet để sử dụng các dịch vụ tiện ích cũng là một rào cản.
Việc thay đổi thói quen trong thanh toán từ tiền mặt sang thanh toán trực tuyến là một hành trình khó khăn, cần nhiều thời gian để thay đổi được nhận thức, suy nghĩ của người dân. Bên cạnh việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cần thiết phải có những mô hình cụ thể, giúp người dân thấy được lợi ích khi tham gia. Tuyến đường TTKDTM do tuổi trẻ huyện nhà xây dựng, đã từng bước góp phần “tháo gỡ điểm nghẽn” cho địa phương, tác động tích cực đến người dân.
“Các đoàn viên, thanh niên thường xuyên gặp gỡ; thiết kế, trao tặng các mã QR Code; tương tác, hướng dẫn kịp thời để người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số kịp thời cập nhật các ứng dụng số, cách chuyển khoản an toàn, phòng ngừa rủi ro mất tiền trên không gian mạng... để việc triển khai tuyến đường mang lại hiệu quả cao”, chị Chiến cho hay.
Đi vào đời sống nông thôn
Trở lại thôn Văn Hà, xã Đức Phong (Mộ Đức), một trong những địa phương thí điểm xây dựng tuyến đường TTKDTM đầu tiên trên địa bàn tỉnh, chúng tôi cảm nhận được tinh thần chuyển đổi số đang lan tỏa khắp xã nhà. Không chỉ 27 hộ dân đăng ký tham gia tuyến đường mà mỗi một người dân trong thôn nay đã dần quen với phương thức thanh toán này. Thay vì mang theo tiền khi ra đường, họ thường xuyên sử dụng QR Code để thanh toán, chuyển khoản.
Ông Phạm Ngọc Vũ (40 tuổi), ở thôn Văn Hà chia sẻ, trước đây, tôi nghĩ TTKDTM chỉ áp dụng khi mua bán các mặt hàng có giá trị lớn nhưng nay uống 1 ly cà phê, mua gói bánh hay cặp pin về ráp đồng hồ… cũng có thể thanh toán bằng cách quét mã QR Code hoặc chuyển khoản.
“Làng tôi giờ là làng số, làng thông minh rồi. Ra đường, tiền mặt không phải là thứ thiết yếu nhất để mang theo, có chiếc điện thoại thông minh là có thể thanh toán, mang về những thứ mình cần. Nhiều lúc không có tiền, cần mua hàng hóa hay phân bón, thuốc trừ sâu, chỉ cần gọi điện thoại cửa hàng thân quen là họ mang đến ngay. Tới vụ lúa, có tiền thì mình chuyển khoản lại, rất tiện lợi và tiết kiệm được thời gian”, ông Vũ chia sẻ.
Phó Bí thư Đoàn xã Đức Phong Võ Thúy Diễm Hương cho hay, tuyến đường TTKDTM ở thôn Văn Hà được triển khai thí điểm từ tháng 9/2023, do Huyện đoàn Mộ Đức phối hợp cùng địa phương triển khai thực hiện. Các hộ dân tham gia được hỗ trợ mở tài khoản Viettel Money và trang bị bảng mã QR Code miễn phí. Từ thành công của mô hình, địa phương đang nhân rộng thêm một số tuyến đường khác, góp phần xây dựng xã hội số, công dân số.
Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh hiện có 8 tuyến đường TTKDTM được triển khai, mang đậm dấu ấn của tuổi trẻ. Ngoài 3 tuyến đường ở TP.Quảng Ngãi, nhiều tuyến đường ở nông thôn, miền núi đã được hình thành. Trong đó, có 1 tuyến ở huyện Mộ Đức, 1 tuyến ở TX.Đức Phổ, 2 tuyến ở Ba Tơ và 1 tuyến ở huyện Sơn Tịnh.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh đoàn Lê Văn Vin cho hay, giao dịch TTKDTM là hình thức thanh toán ứng dụng khoa học, công nghệ vào trong lĩnh vực tiền tệ, tác động nhiều mặt đến nền kinh tế - xã hội; giúp cho quá trình thanh toán dễ dàng, đơn giản, an toàn. Người dân ở các khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa tiếp cận được các dịch vụ trên nền tảng internet một cách nhanh chóng; tạo nên nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh tế số, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Những tuyến đường TTKDTM được hình thành trên địa bàn tỉnh đã nâng cao nhận thức, tư duy cho đoàn viên, hội viên, thanh niên và người dân về công tác chuyển đổi số; dần hình thành thói quen trong sinh hoạt, làm việc, sản xuất kinh doanh trên môi trường số.
"Theo kế hoạch số 114/KH-UBND ngày 13/9/2022 của UBND tỉnh, đến năm 2025, Quảng Ngãi đặt mục tiêu TTKDTM trong thương mại điện tử đạt 50% và có 80% người dân từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch điện tử, góp phần thúc đẩy công tác chuyển đổi số… Để đạt được mục tiêu này, nhiều giải pháp được đặt ra. Trong đó, cần chú trọng thúc đẩy thói quen TTKDTM của người dân thông qua việc gia tăng các tính năng, tiện ích của dịch vụ; đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền về TTKDTM trong các cơ quan, đơn vị, nơi thí điểm. Bên cạnh đó, các địa phương cần đẩy mạnh, phổ biến kiến thức về các hành vi lừa đảo, nhận biết rủi ro, cách phòng tránh và bảo đảm an toàn thông tin cá nhân cho người dùng”.
Phó Giám đốc Sở TT&TT NGUYỄN QUỐC HUY HOÀNG
Theo Thiên Hậu(Báo Quảng Ngãi)
">Lan tỏa tuyến đường thanh toán không dùng tiền mặt
Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
- Bộ Nội vụ cho biết, hiện nay chưa có văn bản pháp luật nào quy định chung về khái niệm thế nào là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Vì thế, trong một cơ quan, tổ chức, muốn xác định người đứng đầu là ai phải căn cứ vào quy định tại các văn bản pháp luật khác nhau.
Về người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học công lập, Bộ Nội vụ cho biết, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học và Nghị định 99 không quy định địa vị pháp lý và chỉ rõ ai là người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập giữa Chủ tịch Hội đồng và Hiệu trưởng của cơ sở giáo dục đại học công lập.
Do đó, việc xác định người đứng đầu phải được căn cứ theo quy định của pháp luật về tổ chức bộ máy và các văn bản pháp luật có liên quan quy định về nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị theo quy định theo quy định của pháp luật chuyên ngành có liên quan.
Từ những căn cứ này và trên cơ sở quy định của Luật số 34, Bộ Nội vụ cho rằng, Hiệu trưởng sẽ là người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học công lập.
Lễ công bố quyết định công nhận Hội đồng trường, Chủ tịch Hội đồng trường tại Trường ĐH Thương Mại.
Lý do là bởi, hiệu trưởng là người đại diện theo pháp luật và là chủ tài khoản của cơ sở giáo dục đại học; là người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành các hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học theo quy định của pháp luật, quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học.
Hiệu trưởng là người tổ chức thực hiện hoạt động chuyên môn, học thuật, tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản, hợp tác trong nước, quốc tế, hoạt động khác theo quy định của pháp luật, quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học và quyết định của Hội đồng trường, Hội đồng đại học.
Đây cũng là người chịu chế độ trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập trong điều hành hoạt động đơn vị, trong lĩnh vực phòng chống tham nhũng, trong lĩnh vực thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, trong thực hiện dân chủ trong hoạt động của đơn vị, trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo…).
Bên cạnh đó, Hiệu trưởng là thành viên đương nhiên trong Hội đồng trường.
Còn nếu Chủ tịch Hội đồng trường là người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học công lập sẽ không phù hợp. Lý do được Bộ Nội vụ đưa ra là bởi, Hội đồng trường là tổ chức quản trị, thực hiện quyền của đại diện chủ sở hữu và các bên có lợi ích liên quan.
Chủ tịch Hội đồng trường do Hội đồng trường bầu trong số các thành viên của Hội đồng trường theo nguyên tắc đa số, bỏ phiếu kín; trong đó có thể thành viên ngoài trường đại học trúng cử chủ tịch Hội đồng trường, nếu trúng cử mới chuyển thành viên chức cơ hữu của trường đại học công lập.
Hội đồng trường làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số; quyết định của Hội đồng trường được thể hiện bằng hình thức nghị quyết. Như vậy, hoạt động của Hội đồng trường theo cơ chế tập thể, không phải theo nguyên tắc thủ trưởng lãnh đạo.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng trường chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường; chỉ đạo tổ chức và chủ trì các cuộc họp hội đồng trường; ký văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của Hội đồng trường; thực hiện nhiệm vụ của thành viên Hội đồng trường.
Ngoài ra, Luật 34 không có điều khoản nào quy định Chủ tịch Hội đồng trường là người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành các hoạt động của cơ sở giáo dục đại học; là người đại diện theo pháp luật, là chủ tài khoản của cơ sở giáo dục đại học; là người tổ chức thực hiện hoạt động chuyên môn, học thuật, tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản;…
Xử lý kỷ luật đối với các chức danh của Hội đồng trường, Hiệu trưởng
Bộ Nội vụ cho rằng, đối với viên chức của trường đại học công lập giữ chức danh Chủ tịch Hội đồng trường, thành viên Hội đồng trường, thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với các chức danh này là Bộ trưởng vì Bộ trưởng là người ra quyết định công nhận Chủ tịch Hội đồng trường, các thành viên của Hội đồng trường.
Đối với các thành viên Hội đồng trường nằm ngoài trường đại học, nếu vi phạm các quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Bộ trưởng không có thẩm quyền xử lý kỷ luật do họ không phải là viên chức của trường đại học công lập thuộc Bộ, không thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ.
Do vậy, để đảm bảo tính thống nhất trong việc áp dụng các quy định của pháp luật về xử lý kỷ luật, nhất là đối với thành viên Hội đồng trường là thành viên ngoài trường đại học, Bộ Nội vụ đề nghị Bộ GD-ĐT cần có hướng dẫn việc xem xét, xử lý kỷ luật đối với các trường hợp này khi thực hiện chức trách, nhiệm vụ là thành viên của Hội đồng trường nếu có vi phạm.
Đối với viên chức là Hiệu trưởng, Bộ Nội vụ cho rằng, Bộ GD-ĐT cần phải có hướng dẫn và làm rõ về trình tự, thủ tục quyết định Hiệu trưởng theo cơ bầu hay cơ chế bổ nhiệm để có đủ căn cứ, cơ sở để xác định thẩm quyền khi xem xét, xử lý kỷ luật đối với Hiệu trưởng.
Nếu không rõ về trình tự, thủ tục quyết định Hiệu trưởng theo cơ chế bầu hay cơ chế bổ nhiệm, theo Bộ Nội vụ, sẽ dẫn tới các tình huống sau trong quá trình thực hiện.
Cụ thể, nếu Hiệu trưởng do Hội đồng trường quyết định theo cơ chế bầu thì Bộ trưởng có thẩm quyền xử lý kỷ luật.
"Nhưng nếu Hiệu trưởng do Hội đồng trường quyết định theo cơ chế bổ nhiệm thì Hội đồng trường có đủ thẩm quyền xử lý kỷ luật hay không? Vì Hội đồng trường là tổ chức quản trị, thực hiện quyền đại diện của chủ sở hữu và các bên lợi ích liên quan. Hiệu trưởng lại được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận theo quy định của Luật số 34", Bộ Nội vụ lưu ý.
Ngoài các tình huống nêu trên, Bộ Nội vụ cũng đề nghị Bộ GD-ĐT cần nghiên cứu để có hướng dẫn việc thực hiện kỷ luật trong trường hợp cơ sở giáo dục đại học công lập chưa thực hiện việc kiện toàn Hội đồng trường theo quy định của Luật số 34 và Nghị định 99.
Theo đó, thẩm quyền xem xét xử lý lỷ luật đối với Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học công lập trong trường hợp này thuộc thẩm quyền xem xét, quyết định của người đứng đầu cơ quan bổ nhiệm Hiệu trưởng.
Thúy Nga
Hội đồng trường và hiệu trưởng: Luẩn quẩn vòng tròn quyền lực
Câu chuyện người "bên trong", "bên ngoài" đặt ra nhiều khúc mắc cho vấn đề lập hội đồng trường.
">Bộ Nội vụ trả lời “ai là người đứng đầu trường đại học công lập?”
- Ngày 1/12, trao đổi với VietNamNet, lãnh đạo Phòng GD -ĐT huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang) cho biết, đã nhận được báo cáo từ Ban Giám hiệu Trường Tiểu học và THCS Vĩnh Bình Nam, về việc kỷ luật thầy N.V.C. bằng hình thức buộc thôi việc do vi phạm đạo đức nhà giáo, xúc phạm thân thể học sinh nữ.
Theo đó, hôm 9/11, thầy C. cho học sinh lớp 4 ra sân tập luyện thể dục. Lúc này, có một nữ sinh còn ở trong phòng học nên thầy C. vào gọi và dùng tay vò đầu, vỗ vai, bóp eo để yêu cầu ra sân tập luyện cùng với lớp.
Nữ sinh không đồng ý với cách làm của thầy C. nên bỏ ra về. Thầy C. còn thừa nhận trước đó cũng đã có hành động tương tự với một nữ sinh khác. Cả hai em đều cho rằng ông C. có dùng tay sờ vào vùng kín của mình nên đẩy tay thầy ra rồi chạy về.
Do chưa có sự thống nhất trong lời khai giữa các bên nên hiệu trưởng Trường Tiểu học - THCS Vĩnh Bình Nam đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông C. để nhà trường tiếp tục xác minh làm rõ.
Trong thời gian này, nhà trường làm việc với ông C. và yêu cầu đến gia đình các học sinh có liên quan nhận lỗi, đồng thời làm bản tường trình lại đúng sự thật cùng với bản kiểm điểm để nhà trường xử lý.
Ngày 25/11, hội đồng nhà trường tổ chức cuộc họp kiểm điểm hành vi vi phạm của ông C.
Cho rằng hành vi của ông C. đã vi phạm đạo đức nhà giáo, xúc phạm thân thể một cách nghiêm trọng đối với học sinh nữ dưới 13 tuổi nên hội đồng thống nhất hình thức kỷ luật cao nhất là buộc thôi việc.
Những vụ thầy giáo, bạn học khiến nữ sinh mang thai gây phẫn nộ
Trong 2 năm trở lại đây, liên tiếp xảy ra các vụ việc nữ sinh mang bầu mà đáng buồn thay, lại do chính thầy giáo hoặc nam sinh trong trường gây ra.
">Cho thôi việc thầy giáo bị tố sàm sỡ nữ sinh ở Kiên Giang
- Hàng loạt sai sót, vi phạm nghiêm trọng liên quan tới quá trình quản lý đầu tư xây dựng cơ bản được dồn nén tại Dự án đường 5 kéo dài (đoạn cầu Chui - Đông Trù - Phương Trạch - Bắc Thăng Long) đã biến công trình hạ tầng có quy mô vốn lớn nhất trong dịp Kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long này trở thành ví dụ kinh điển về sự lãng phí, hiệu quả đầu tư thấp trong quản lý đầu tư công.
Kỳ I: Vỡ tiến độ, đội vốn khủng
Những cụm từ như “vi phạm”, “sai phạm”, “lãng phí” xuất hiện khá dày trong bản kết luận của Thanh tra Chính phủ về Dự án đường 5 kéo dài đoạn cầu Chui - Đông Trù - Phương Trạch - Bắc Thăng Long do UBND TP. Hà Nội làm chủ đầu tư.
Theo thông tin của Báo Đầu tư, Văn phòng Chính phủ đã có Văn bản số 2153/VPCP -V.I ngày 31/3/2016 về việc xử lý sau thanh tra Dự án đường 5 kéo dài đoạn cầu Chui - Đông Trù - Phương Trạch - Bắc Thăng Long (Dự án đường 5 kéo dài).
Dự án đường 5 kéo dài có tầm quan trọng đặc biệt trong mạng lưới giao thông của TP. Hà Nội. Ảnh: Đức Thanh
Theo đó, thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (tại thời điểm tháng 3/2016) đồng ý với kiến nghị của Thanh tra Chính phủ tại Văn bản số 3860/KL – TTCP về Kết luận thanh tra Dự án đường 5 kéo dài; riêng với việc đấu thầu gói thầu số 13 (xây dựng cầu Đông Trù), đồng ý với đề nghị của UBND TP. Hà Nội tại Văn bản số 21/UBND – XDCT ngày 25/1/2016.
“UBND TP. Hà Nội tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm và chỉ đạo kiểm điểm các tập thể, cá nhân thuộc thẩm quyền có liên quan đến các khuyết điểm, sai phạm được nêu trong Kết luận Thanh tra”, Phó thủ tướng yêu cầu.
Được biết, UBND TP. Hà Nội cũng được yêu cầu phải xử lý triệt để các kiến nghị về kinh tế của Thanh tra Chính phủ; báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả trước ngày 30/6/2016.
Trước đó, sau gần 2 năm tiến hành thanh tra (bắt đầu từ tháng 2/2014), cuối tháng 12/2015, Thanh tra Chính phủ đã hoàn tất Kết luận Thanh tra Dự án đường 5 kéo dài. Việc một công trình hạ tầng giao thông phải tốn một khoảng thời gian dài kỷ lục để thanh tra như vậy đã cho thấy tính chất phức tạp xét trên cả khía cạnh quy mô lẫn tính chất sai phạm tại Dự án.
Được biết, Dự án đường 5 kéo dài có tầm quan trọng đặc biệt trong mạng lưới giao thông của TP. Hà Nội, với mục đích là gắn kết khu vực phía Bắc của Thủ đô và các tỉnh phía Bắc, với cạnh tam giác kinh tế Hải Phòng - Quảng Ninh, thông qua hệ thống đường vành đai II, III. Với ý nghĩa nói trên, công trình nhóm A đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý về chủ trương đầu tư và chấp thuận đưa Dự án nằm trong danh mục các công trình chào mừng kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Đây là công trình do Ban quản lý Dự án hạ tầng Tả Ngạn (UBND TP. Hà Nội) trực tiếp chuẩn bị và triển khai đầu tư theo hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án. Nguồn vốn đầu tư công trình được lấy từ nguồn thu các dự án đấu giá quyền sử dụng đất, khi chưa có nguồn thu từ đấu giá đất, tạm sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
Theo Kết luận Thanh tra, công tác quản lý đầu tư xây dựng Dự án đường 5 kéo dài đã bộc lộ nhiều sai phạm, thiếu sót. Đến thời điểm thanh tra, tất cả các gói thầu đều chưa hoàn thành, chậm tiến độ tới 6 năm, “vỡ” mục tiêu đầu tư là hoàn thành kết nối giao thông khu vực trước Lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Trước đó, theo kế hoạch đấu thầu được UBND TP. Hà Nội phê duyệt, Dự án gồm 13 gói thầu xây lắp được triển khai từ tháng 6/2005 và hoàn thành vào năm 2008. Tuy nhiên, trên thực tế, công tác triển khai của chủ đầu tư bị đứt đoạn, “giật cục”: năm 2005 khởi công được 2 gói thầu; năm 2006 triển khai 4 gói thầu, năm 2008 triển khai 2 gói thầu; các gói thầu còn lại phải sau 5 năm mới được khởi động tiếp.
Việc để tiến độ bị kéo dài gấp 2,5 lần tiến độ gốc đã khiến tổng mức đầu tư Dự án bị đội lên từ 3.532 tỷ đồng - theo Quyết định phê duyệt dự án 1881/QĐ - UBND ngày 15/4/2005 lên 6.661,75 tỷ đồng theo Quyết định điều chỉnh dự án số 909/QĐ - UBND ngày 7/2/2013. Đây là lý do khiến Thanh tra Dự án cho rằng, Dự án đã xuất hiện hiện tượng “lãng phí ngân sách Nhà nước” và hiệu quả đầu tư thấp.
Liên quan đến sai phạm tài chính được Thanh tra Chính phủ phát hiện tại Dự án lên tới 657,9 tỷ đồng, xấp xỉ 10% tổng mức đầu tư, trong đó số tiền 273,667 tỷ đồng đã được khẳng định; số còn lại 384,274 tỷ đồng, gồm: gói thầu 12 là 48,2 tỷ đồng và gói thầu số 13 là 336 tỷ đồng, cần phải tính toán cụ thể thêm.
“Trách nhiệm thuộc về Ban quản lý Dự án hạ tầng Tả Ngạn, tư vấn giám sát và các nhà thầu có liên quan, Thường trực UBND TP. Hà Nội”, Phó tổng thanh tra Chính phủ Nguyễn Đức Hạnh khẳng định.
Theo Báo Đầu tư
[Chùm ảnh] 4 tuyến đường hiện đại trị giá 12.200 tỷ đồng quanh Thủ Thiêm">
Sai sót lớn tại Dự án đường 5 kéo dài: Chậm tiến độ 6 năm, đội vốn hơn 3.000 tỷ