您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Sao cô lại bắt con tôi dọn rác, nhặt lá?
NEWS2025-01-19 12:17:44【Thời sự】2人已围观
简介 - Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có lẽ không phải là một khái niệm xa lạ với phụ huynh ởlịch thi đấu vô địch quốc gia việt namlịch thi đấu vô địch quốc gia việt nam、、
- Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có lẽ không phải là một khái niệm xa lạ với phụ huynh ở các thành phố lớn. Song,ôlạibắtcontôidọnrácnhặtlálịch thi đấu vô địch quốc gia việt nam với cô giáo Hoàng Thị Hạnh, để từng bước đưa phương pháp giáo dục này tới những đứa trẻ mà đa phần là người dân tộc thiểu số, cô vẫn thường xuyên bị phụ huynh căn vặn những câu như thế.
Những trường mầm non quê khiến phụ huynh Thủ đô ngỡ ngàng很赞哦!(47454)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- Ra mắt ứng dụng STEMUP dùng trí tuệ nhân tạo giúp cha mẹ học cùng con
- LMHT: Ping ‘Đang Trên Đường’ sẽ cho biết khoảng cách của người chơi tới địa điểm vừa nhấp chuột
- Samsung sẽ bán TV 'The Wall' 146 inch vào tháng 8 năm nay
- Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
- Hậu trường Avengers: Endgame gây bão mạng xã hội
- iPhone 11 và iPhone X Plus: Những tính năng được mong đợi nhất năm 2018
- Máy hút bụi công nghiệp
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
- 8 cách đơn giản giải phóng bộ nhớ iPhone
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
"Pump It Up" là bài hát được sáng tác đầu tiên bởi bộ đôi người Thụy Sỹ, Black and White Brothers, vào năm 1998. Sau đó đến năm 2004 "Pump It Up" được một ca sỹ người Bỉ, Danzel, sản xuất lại và bài hát này trở nên nổi tiếng trên toàn thế giới.
Gần đây bài hát này lại được remix và tạo nên một hiện tượng mới lạ trên Tik Tok, nhiều bạn trẻ Việt Nam thích thú diễn theo điệu nhạc này. Về sau không hiểu sao câu "don't you know, pump it up" trong bài lại được nghe thành "cục xì lầu ông bê lắp".
Lời bài hát Pump It Up - Danzel (Remix)
Nếu muốn chúng ta cũng có thể sưu tầm chính xác lời bài hát "Pump It Up" các phiên bản:
Don't you know, pump it up,
You got to pump it up,
Don't you know, pump it up,
You got to pump it up,
Don't you know, pump it up,
You got to pump it up,
Don't you know, pump it up,
You got to pump it up...
Got the feeling,
What's the name of the jam
Say I can feel it,
You know you can
I've got my groove on
and I'm ready to go
Check out my right girl,
But don't touch my radio
Don't you know, pump it up,
You got to pump it up,
Don't you know, pump it up,
You got to pump it up,
Don't you know, pump it up,
">Lời bài hát “Cục xì lầu ông bê lắp” nguyên bản
Các doanh nghiệp công nghệ là một động lực quan trọng để phát triển nền kinh tế. Trong khu vực, các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đã trở thành những con rồng châu Á, chuyển mình thành những cường quốc thế giới chỉ trong khoảng vài thập kỷ gần đây. Động lực tăng trưởng chính của quốc gia này chính là dựa vào nền tảng công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông.
Các doanh nghiệp, tập đoàn công nghệ như Sony, Toshiba, Samsung, LG, Foxconn… đã đi đầu trong việc phát triển nhiều công nghệ mới của thế giới, qua đó thể hiện sức mạnh kinh tế của các quốc gia này.
Trước những cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, việc ứng dụng và phát triển công nghệ, xây dựng cộng đồng các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam sẽ là một trong các giải pháp đột phá để kinh tế Việt Nam bứt phá.
Đó cũng là lý do mà Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam được Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức vào ngày 9/5 tới tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội). Đây là nơi tập hợp của khoảng 1.000 đại biểu gồm hàng trăm chuyên gia, doanh nghiệp công nghệ uy tín trong và ngoài nước cũng như các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ tại Việt Nam.
Đặc biệt hơn khi sự kiện còn có sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. Điều này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Chính phủ đối với việc thúc đẩy phát triển hệ sinh thái các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam nhằm sớm hiện thực hóa mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển.
Doanh nghiệp công nghệ là lời giải cho bài toán Việt Nam
Tại diễn đàn, các chuyên gia trong và ngoài nước sẽ chia sẻ về thực trạng ứng dụng và phát triển các công nghệ Việt để giải quyết bài toán Việt Nam. Đồng thời, các diễn giả cũng sẽ chỉ ra đâu là các bài toán về sản xuất, kinh doanh mà Việt Nam cần đến các giải pháp công nghệ trong thời gian tới.
Hàng loạt chuyên gia trong và ngoài nước sẽ chia sẻ về hiện trạng và đóng góp giải pháp cho sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Sự góp mặt của các chuyên gia Hàn Quốc, ADB Việt Nam và Đại học Fulbright sẽ mang tới những kinh nghiệm quốc tế trong việc phát triển doanh nghiệp công nghệ cũng như kinh nghiệm phát triển kinh tế xã hội dựa vào phát triển doanh nghiệp công nghệ.
Trong khi đó, các doanh nghiệp công nghệ sẽ có cơ hội trình bày, chia sẻ về thực trạng và đề xuất chính sách để thúc đẩy phát triển ngành công nghệ Việt Nam. Việc trao đổi giữa các doanh nghiệp và cơ quan quản lý sẽ giúp tìm ra những định hướng, giải pháp phù hợp cho việc phát triển doanh nghiệp công nghệ tại Việt Nam trong thời gian tới.
Diễn đàn cũng sẽ là nơi mà các tổ chức, doanh nghiệp có bài toán cần giải quyết có cơ hội tiếp xúc, trao đổi trực tiếp và thiết lập mối quan hệ hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp công nghệ có sản phẩm, giải pháp công nghệ Việt.
Bên lề Diễn đàn sẽ là khu triển lãm trưng bày một số sản phẩm, giải pháp công nghệ của Việt Nam đã được ứng dụng trong thực tiễn, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao.
Chia sẻ về Diễn đàn, ông Trần Việt Hùng - nhà sáng lập của GotIt cho biết ông rất hứng thú với ý tưởng xây dựng các công ty công nghệ Việt Nam của Bộ TT&TT. Theo ông Hùng, 12 năm trước đây thế giới chưa từng có Uber, thế nhưng giờ đây công ty này đang được định giá khoảng hơn 100 tỷ USD. Tương tự như vậy, chỉ mất khoảng 10 năm là đủ để các công ty công nghệ như Facebook bắt đầu hình thành, sau đó IPO rồi tạo ra một công ty có giá trị rất lớn.
Theo ông Trần Việt Hùng - nhà sáng lập GotIt, diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam sẽ giúp tạo ra những gã khổng lồ công nghệ trong tương lai. Ảnh: Trọng Đạt So với các công ty truyền thống, các công ty công nghệ mất thời gian ngắn hơn và có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn rất nhiều, trong khi phạm vi ảnh hưởng lại rất lớn. Ông Hùng hy vọng thông qua diễn đàn do Bộ TT&TT tổ chức, sẽ có một thế hệ các start-up trẻ được hình thành.
“Nếu Việt Nam định hình và xây dựng được hàng trăm công ty công nghệ khởi nghiệp, chỉ cần 1, 2 công ty trong số đó thành công, chúng ta cũng sẽ có được những gã khổng lồ công nghệ của Việt Nam. Kể cả trong trường hợp những công ty này thất bại, ít nhất chúng ta cũng sẽ tạo ra một nguồn lực làm công nghệ, những người sẵn sàng làm lại và tạo ra các công ty lớn ở lần thứ 2”, nhà sáng lập của GotIt nói.
Trọng Đạt
">Việt Nam cần làm gì để có những 'gã khổng lồ' công nghệ?
- 1/ CẬP NHẬT IRELIA, VŨ KIẾM SƯ
Tương tự như Swain và Evelynn, Irelia cũng đã được Riot Games làm lại hoàn toàn từ lối chơi, hình ảnh, nâng cấp trang phục, giọng lồng tiếng và nhiều thứ nữa…
Irelia, Vũ Kiếm Sư
Chỉ số
- Kháng phép: 32
- Sát thương: 63 (+4 mỗi cấp)
- Máu: 580 (+85 mỗi cấp)
- Lượng máu hồi lại mỗi giây gia tăng mỗi cấp độ: 0.17
- Tốc độ đánh gia tăng mỗi cấp độ: 0.25
- Tốc độ di chuyển: 340
- Tầm đánh: 200
- Năng lượng gia tăng mỗi cấp: 30
- Giáp gia tăng mỗi cấp: 3
Ionian Fervor (Nội tại)
“Khi Irelia tấn công kẻ địch bằng những kỹ năng của mình, cô nhận một điểm cộng dồn Ionian Fervor trong vòng 6 giây. Đòn đánh thường gây thêm (4/5/6/7/9/10/11/12/14/16/18/20/22/24 ở các cấp độ 1/3/5/7/9/10/11/12/13/14/15/16/17/18) sát thương phép với mỗi điểm cộng dồn.
Với tối đa (4) điểm cộng dồn, Ionian Fervor cũng tăng (20/30/40% ở các cấp 1/7/13) tốc độ đánh và gây 300% sát thương lên các lớp lá chắn.
Thời gian tồn tại của Ionian Fervor cũng được tái tạo khi Irelia tấn công một tướng địch.
Một kỹ năng sẽ tăng nhiều điểm cộng dồn nếu nó trúng nhiều tướng địch.”
Đâm Kiếm (Q)
Năng lượng tiêu hao: 20 ">
LMHT: Cập nhật tin tức ngày 21/3 – Cận cảnh Irelia mới
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
1. Sony Ericsson t68i (3/2002): Ở những năm 2000, điện thoại trở nên phổ biến nhờ giá rẻ. Tuy nhiên, điện thoại khi đó đơn thuần để liên lạc, không có chức năng chụp hình. Tất cả thay đổi nhờ Sony Ericsson t68i. Chiếc di động này cho phép người dùng mua thêm phụ kiện gắn ngoài để chụp hình để trở nên vô cùng đặc biệt trong thời kỳ của nó.
2. Nokia 7650 (6/2002): Mang thêm một thiết bị đi kèm điện thoại để chụp hình không phải giải pháp thuận tiện lắm. Do đó, không lâu sau khi t68i ra đời, các nhà sản xuất khác đã nhanh chóng đưa camera vào bên trong chiếc di động. Một trong những model đầu tiên tích hợp camera là chiếc Nokia 7650. Không những vậy, nó còn là di động đầu tiên của Nokia chạy hệ điều hành Symbian.
3. Nokia N90 (4/2005): Mãi cho đến năm 2005, người ta mới thấy một chiếc camera phone vượt trội tiếp theo là Nokia N90. Đây cũng là một trong những di động có thiết kế cực dị, thể hiện sự sáng tạo của nhà sản xuất Phần Lan – một chiếc điện thoại nắp gập với phần màn hình có thể xoay để biến thành máy quay phim. sử dụng camera 2 MP, nó là chiếc điện thoại Nokia đầu tiên dùng ống kính Carl Zeiss, hỗ trợ flash và quay video có âm thanh.
4. Nokia N95 (3/2007): Sự thống trị của Nokia thập niên 2000 trở nên rõ ràng nhất bằng màn ra mắt chiếc N95. Trong khi phần cứng không quá đặc biệt, camera 5 MP với ống kính Carl Zeiss của nó đủ sức cạnh tranh với những chiếc máy ảnh point-and-shoot. Máy ảnh này cho phép người dùng điều chỉnh cân bằng trắng, bù trừ sáng, chế độ cảnh vật và chụp liên tiếp.
5. Apple iPhone 4 (6/2010): iPhone thế hệ đầu chắc chắn là chiếc di động cách mạng nhất mọi thời đại nhưng camera của nó không hề ấn tượng. Phải đến thế hệ thứ 4, Apple mọi thức sự làm cách mạng trên máy ảnh của iPhone. Sở hữu camera 5 MP cảm biến BSI, cùng ống kính khẩu độ f/2.8, iPhone 4 biến mọi thứ trở nên đơn giản khi chụp ảnh. Không những thế, camera VGA phía trước của nó còn mở ra kỷ nguyên trò chuyện bằng video với tính năng FaceTime.
6. Nokia 808 PureView (5/2012): Trong thời đại bùng nổ những chiếc điện thoại chụp hình chất lượng, 808 PureView vẫn phải khiến các đối thủ mắt tròn mắt dẹt với máy ảnh độ phân giải 41 megapixel, cảm biến 1/1.2 inch. Công nghệ hình ảnh của chiếc di động này cho phép chụp những bức ảnh zoom không vỡ và cực ấn tượng trong điều kiện thiếu sáng. Cho đến nay, chất lượng hình ảnh của nó vẫn là thứ không nhiều người dám phủ nhận.
7. Nokia Lumia 1020 (7/2013): Sau 808 PureView, Nokia tiếp tục đưa công nghệ độc quyền của mình lên chiếc Lumia 1020 chạy Windows Phone. Camera này thậm chí còn được cải tiến hơn với cảm biến BSI 1/1.5 inch, chống rung quang học, khẩu độ f/2.2, ống kính Zeiss 6 thành phần và đèn flash xenon. Người dùng còn có thể chỉnh mọi thông số chụp hình một cách khá đơn giản để cho ra bức ảnh ưng ý nhất.
8. HTC One M8 (3/2014): Camera kép quá phổ biến trên những chiếc smartphone ngày nay và ý tưởng này được khơi mào bởi HTC với chiếc One M8 vào năm 2014. Một năm trước đó, hãng giới thiệu công nghệ Ultrapixel với One M7, nhưng One M8 trang bị thêm một camera để đo độ sâu trường ảnh, cho phép người dùng chọn điểm lấy nét trên bức ảnh và tạo hiệu ứng bokeh cho phần còn lại.
9. LG V10 (10/2015): Hầu hết smartphone trước đó chỉ chú ý đến chụp ảnh thay vì quay video, nhưng mọi thứ thay đổi với LG V10. Tất nhiên, người dùng vẫn có thể chụp những bức ảnh chất lượng cao với V10 nhưng khi quay video, V10 mở ra cánh cửa cho các nhà làm nội dung kể câu chuyện thông qua video. Đây cũng là một trong những smartphone thương mại đầu tiên thành công trong việc hỗ trợ chỉnh tay các thông số khi quay video.
10. Google Pixel 2 (10/2017): Cụm camera 12 megapixel khẩu độ cảm biến 1/2.6 inch của Pixel 2 và Pixel 2 XL khá phổ thông nhưng cái cách nó cho ra những bức ảnh tốt nhất thị trường nhờ tinh chỉnh và tối ưu hóa phần mềm thực sự đáng kinh ngạc. Thậm chí, nó còn cho phép chụp những bức ảnh chân dung chuyên nghiệp mà chỉ cần 1 camera, khác hẳn với hệ thống 2 camera trên các smartphone đối thủ. Có được điều này là nhờ máy có khả năng phân tích từng điểm ảnh, từ đó tạo hiệu ứng bokeh một cách chuẩn xác, kể cả với camera trước.
Theo Zing
">Những chiếc camera phone sáng tạo nhất lịch sử
iPhone 8 Plus phát nổ nhưng chưa có thiệt hại đáng kể. Ảnh: GizmoChina Cụ thể, vào ngày 23/9, nạn nhân đã mua iPhone 8 Plus 64 GB bản Gold. Điện thoại hoạt động tốt cho đến buổi chiều thứ ba tuần này, khi còn lại 70% pin, cô Wu đã sạc bằng bộ sạc kèm theo của máy, nó bất ngờ phát nổ.
Theo GizmoChina, chỉ sau 3 phút cắm sạc, chiếc điện thoại phát nổ. Tác động của vụ nổ đã làm màn hình tách ra khỏi phần thân máy. Thiết bị đã được đưa về nhà máy sản xuất để kiểm tra.
Màn hình bị bung ra khỏi thân máy. Ảnh: GizmoChina Bên cạnh đó, người phụ nữ này đã sử dụng sản phẩm của Apple từ iPhone 4 và cô chưa bao giờ gặp phải tình huống như vậy.
">iPhone 8 Plus bất ngờ phát nổ tại Đài Loan
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham dự sự kiện Diễn đàn quốc gia phát triển Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam. Đây là sự kiện được Bộ Thông tin & Truyền thông tổ chức nhằm xây dựng cộng đồng các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam. Mục tiêu của diễn đàn là muốn biến các doanh nghiệp công nghệ trong nước trở thành một động lực để đột phá nền kinh tế, đưa Việt Nam thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình và trở thành một nước phát triển.
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu khai mạc Diễn đàn quốc gia phát triển Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam với chủ đề "Khát vọng, tầm nhìn vì một Việt Nam hùng cường". Phát biểu khai mạc diễn đàn, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trăn trở trước những câu hỏi ngàn năm của dân tộc về việc tăng năng suất lao động, phát triển nhanh và bền vững để thoát bẫy trung nhập trung bình, đưa Việt Nam thành nước phát triển, sánh vai các cường quốc năm châu.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 là cơ hội có một không hai cho Việt Nam. Công nghệ có thể giải những bài toán Việt Nam một cách hiệu quả. Việt Nam với những vấn đề của mình chính là thị trường để sinh ra và phát triển các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam. Việt Nam cũng là cái nôi để các doanh nghiệp trong nước đi ra toàn cầu và giải các bài toán toàn cầu.
"Sử dụng công nghệ nhân loại, phát triển công nghệ mới, từ đó làm ra giải pháp và sản phẩm để thay đổi Việt Nam, thay đổi thế giới. Và cũng từ đó, Việt Nam sẽ thành một nước phát triển và hùng cường. Đây là lần đầu tiên, chúng ta tổ chức Diễn đàn ở tầm Quốc gia để tuyên bố một chiến lược quan trọng, liên quan đến tương lai, vận mệnh Việt Nam, đó là chiến lược về phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam."
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết đây là lần đầu Việt Nam tổ chức diễn đàn công nghệ mang tầm cỡ quốc gia, bàn về tương lai phát triển của Việt Nam. Slogan "Make in Việt Nam" chính là chiến lược tạo ra điều đó. "Make in Vietnam sẽ là tuyên bố của chúng ta. Sáng tạo tại Việt Nam, làm ra tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam. Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam là để Make in Vietnam. Nếu chúng ta tiếp tục chỉ lắp ráp thì sẽ không giải được bài toán năng suất lao động và thoát bẫy thu nhập trung bình."
"Make in Vietnam cũng là trách nhiệm của chúng ta như một quốc gia toàn cầu và công dân toàn cầu: Ngoài việc sử dụng, tiêu dùng công nghệ của nhân loại thì Việt Nam cũng phải đóng góp cho nhân loại, đóng góp cho sự phát triển công nghệ của nhân loại. Make in Vietnam sẽ không chỉ giúp Việt Nam thịnh vượng mà còn giúp Việt Nam có hoà bình lâu dài, khi góp phần phát triển ngành công nghiệp quốc phòng hùng mạnh."
"Diễn đàn này cũng sẽ đề cập đến hệ sinh thái sáng tạo, startup công nghệ. Việt Nam cần các khởi nghiệp công nghệ, bước đầu sử dụng công nghệ để phát triển giải pháp, từ đó tạo nên cuộc cách mạnh công nghệ toàn dân. Những khởi nghiệp công nghệ nhỏ sẽ trở thành người khổng lồ", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ.
Lần đầu tiên, Diễn đàn sẽ đề xuất các giải pháp cho doanh nghiệp phát triển, đặt ra các tiêu chuẩn cao hơn cho doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ. Diễn đàn cũng sẽ đề xuất với Chính phủ các tiêu chuẩn cao hơn để doanh nghiệp phát triển.
"Sự chuyển đổi lớn nhất là của toàn dân, với việc ứng dụng công nghệ đầu tiên là giáo dục và các doanh nghiệp giáo dục. Đổi mới giáo dục, dạy ICT và ngoại ngữ là thiết yếu. Chúng ta cần ngôn ngữ mẹ đẻ để để duy trì văn hoá, cần tiếng Anh để hội nhập và cần ICT để giao tiếp với máy móc".
"Chúng ta đặt ra một khát vọng và một tầm nhìn, một niềm tin vào tương lai Việt Nam, niềm tin vào sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ và sự phát triển của đất nước", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Đức Chung phát biểu tham luận tại Diễn đàn về quá trình triển khai thành phố thông minh của Hà Nội. Theo ông Nguyễn Đức Chung – Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội, để đẩy nhanh việc số hoá và ứng dụng CNTT, Hà Nội đã chuyển đổi việc đầu tư công sang thuê dịch vụ CNTT. Tính đến nay, Hà Nội đã có 905 dịch vụ công trực tuyến cấp độ 3 và 142 dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4.
Hà Nội cũng đã xây dựng hệ thống phần mềm quản lý nghiệp vụ, phần mềm dịch vụ công tích hợp liên thông, dùng văn bản điện tử thay thế văn bản giấy, đồng thời khai thác triệt để cơ sở dữ liệu vào việc quản lý. Trong thời gian tới Hà Nội sẽ xây dựng các dịch vụ của thành phố trên các thiết bị di động.
Về việc xây dựng đô thị thông minh, Hà Nội là đơn vị đầu tiên trong 63 địa phương trên cả nước xây dựng thành công cơ sở dữ liệu về dân cư cho gần 9 triệu người dùng. Hà Nội cũng đã hoàn thành việc kết nối cáp quang từ chính quyền đến tất cả các sở, ban, ngành của thành phố.
Theo ông Nguyễn Đức Chung, Hà Nội đang triển khai xây dựng trung tâm điều hành thông minh. Hệ thống camera giám sát giao thông và xử lý rác thải đang được xây dựng. Trung tâm điều hành giao thông thông minh của thành phố dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong năm 2019.
Hiện tại, hệ thống iParking của Hà Nội đã có 176 điểm đỗ trên toàn thành phố với gần 5.000 chỗ đỗ ô tô. Việc tuyển sinh đầu cấp đa phần được Hà Nội thực hiện thông qua hình thức trực tuyến. Hà Nội cũng đã xây dựng thành công bản đồ tra cứu việc úng ngập khi mưa bão và hệ thống quan trắc môi trường không khí.
Về lĩnh vực y tế, Hà Nội hiện có khoảng 6 triệu hồ số khám sức khoẻ điện tử. Thành phố cũng đã xây dựng được hệ thống QR về nguồn gốc xuất xứ hàng hoá để quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm.
Làm sao để Việt Nam thoát bẫy thu nhập trung bình?
Chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Thành đến từ trường chính sách và quản lý Fullbright đặt vấn đề về việc làm sao để Việt Nam thoát bẫy thu nhập trung bình?
Chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Thành trình bày tham luận tại Diễn đàn. Theo ông Thành, chúng ta phải dựa vào các doanh nghiệp công nghệ. Điều đó sẽ giúp Việt Nam tiết kiệm được rất nhiều thời gian, thay vì mất từ 20-30 năm.
Chỉ trong 10 năm qua, các doanh nghiệp công nghệ đã đóng góp từ 10-15% trong cơ cấu GDP. Tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp công nghệ thường gấp 2,5 lần tốc độ tăng trưởng GDP bình quân. Các doanh nghiệp công nghệ có thể giúp các nước thu nhập trung bình gia tăng năng suất lao động từ 0.8-1.4%.
Để phát triển được các doanh nghiệp công nghệ, chính sách của các nước là hình thành các cụm ngành đổi mới, tập trung về cùng một khu vực địa lý. Vai trò của nhà nước là thúc đẩy cụm ngành này.
Dựa vào nghiên cứu gần đây nhất, các quỹ đầu tư mạo hiểm và tư nhân thích đầu tư vào Singapore nhất, sau đó là Indonesia và Việt Nam.
Các yếu tố giúp thúc đẩy đổi mới công nghệ bao gồm nguồn nhân lực (kỹ năng ICT, ngôn ngữ,...). Các trường học không nên bị gò bó về chương trình đào tạo. Hiện tại một số trường học ở Việt Nam vẫn bị ép buộc phải đào tạo chương trình Pascal theo khuôn khổ. Trong khi đó, ngôn ngữ lập trình ngày nay đã thay đổi rất nhiều.
Bên cạnh đó, phải làm sao để có thật nhiều các quỹ đầu tư mạo hiểm tư nhân, nơi sẵn sàng cấp vốn cho các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.
Bên cạnh đó, chính sách ngoài việc tập trung cho nhóm start-up còn phải khuyến khích các doanh nghiệp có nguồn vốn mạnh chuyển từ hoạt động kinh doanh truyền thống sang đầu tư và phát triển công nghệ.
Thay vì gán các loại hình kinh doanh mới vào mô hình quản lý của các loại hình kinh tế cũ, nhà nước nên có cái nhìn thông thoáng hơn cho nhóm doanh nghiệp này, ông Thành nói.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm quan triển lãm Make In Vietnam. Cần tạo ra các vườn ươm công nghệ và thu hút nhân tài về nước
Trần Việt Hùng – nhà sáng lập Got It mang đến góc nhìn mới về việc xây dựng một công ty công nghệ hướng tới thị trường toàn cầu. Got It là công ty đầu tiên trên thế giới xây dựng nền tảng chia sẻ tri thức theo yêu cầu, một dạng Uber trong giáo dục. Got It hiện là một trong những doanh nghiệp Việt mạnh nhất tại thung lũng Silicon.
Sáng lập viên Got It Trần Việt Hùng phát biểu tham luận tại Diễn đàn. Theo ông Trần Việt Hùng, lợi thế của các công ty công nghệ Việt Nam nằm ở nguồn nhân lực trẻ, có tiềm năng để trở thành các kỹ sư giỏi, chi phí tại Việt Nam rât thấp so với khu vực. Việt Nam cũng có nhiều người tài nằm ở các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới.
Điểm yếu của người Việt là chưa có đội ngũ lãnh đạo kỳ cựu, có khả năng phát triển và quản lý sản phẩm nhằm hướng tới thị trường toàn cầu. Tỷ lệ người quản lý sản phẩm trên kỹ sư thường là 1/8, Việt Nam gần như chưa có đôi ngũ này. Kỹ sư sau tốt nghiệp của Việt Nam mới chỉ làm tốt ở việc gia công phần mềm mà chưa thể có khả năng tự phát triển các sản phẩm mới.
Cơ hội của Việt Nam là nhiều quỹ đầu tư đang nhắm tới thị trường công nghệ Việt Nam. Tuy nhiên nếu không nắm được cơ hội, Việt Nam có thể đánh mất lợi thế thị trường nội địa của mình vào tay các đối thủ là những công ty công nghệ xuyên biên giới, chẳng hạn như Grab.
Ông Hùng đề xuất có chính sách để xây dựng công ty theo mô hình hợp tác, một phần ở Việt Nam và một phần ở nước ngoài. Bên cạnh đó cần thu hút các công ty công nghệ của người Việt ở nước ngoài về. Bên cạnh đó cần xây dựng được các vườn ươm công nghệ.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phát biểu chỉ đạo tại Diễn đàn quốc gia phát triển Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam. Chính phủ cam kết đồng hành cùng các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam
Phát biểu chỉ đạo tại Diễn đàn, Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chia sẻ sự ấn tượng của mình với thông điệp của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và sự lớn mạnh của các công ty công nghệ Việt Nam. Nhiều bài phát biểu đã góp ý, đề xuất cho Chính phủ nhiều ý kiến sâu sắc, góp phần giúp cho sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ TT&TT phát triển Chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam. Đây là cơ sở pháp lý cho việc triển khai lộ trình nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp công nghệ trong nước phát triển một cách bài bản.
Việt Nam sẽ có thể theo kịp các nước phát triển nếu nắm bắt được các cơ hội của Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4. Theo Thủ tướng, Việt Nam đã có nhận thức về vấn đề này, tuy nhiên vẫn còn nhiều rào cản, do vậy cần phải tìm giải pháp để chuyển từ nhận thức sang hành động.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định công nghệ là nhân tố chính để phát triển kinh tế, thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, đưa Việt Nam thành một nước phát triển. Muốn thúc đẩy điều này, chúng ta phải làm chủ công nghệ, khả năng quản lý, có năng lực phát minh, đi đầu trong việc thiết kế, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao.
"Việt Nam cần phải đi đầu về phát minh, sáng chế công nghệ. Đó là con đường duy nhất và tất yếu để hướng tới một quốc gia hùng cường. Dùng công nghệ nhân loại để giải quyết các bài toán Việt Nam, dùng Việt Nam làm cái nôi để đi ra toàn cầu."
Doanh nghiệp công nghệ là hạt nhân để thực hiện khát vọng về một dân tộc hoá rồng vào năm 2045. Các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam có vai trò bản lề trong việc phát triển đất nước. Kinh tế số, kinh tế sáng tạo và kinh tế chia sẻ là xu hướng phát triển, đổi mới sáng tạo là yếu tố sống còn của doanh nghiệp và của nền kinh tế.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tin rằng Việt Nam dù đi sau vẫn có thể thành công nếu nắm được cơ hội. Diễn đàn doanh nghiệp công nghệ Việt Nam sẽ là khởi đầu quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển của hệ sinh thái các doanh nghiệp Việt Nam, giúp Việt Nam sớm hiện thực hoá mục tiêu trở thành nước phát triển.
Thủ tướng cũng đánh giá cao những vấn đề được các diễn giả nêu ra tại diễn đàn. Đó là những thách thức cụ thể mà bản lĩnh trí tuệ Việt Nam phải giải quyết bằng những chính sách cụ thể nhằm phát triển các doanh nghiệp công nghệ.
Thủ tướng yêu cầu cần phải hành động nhanh hơn và quyết liệt hơn. Chính vì vậy, cần bứt phá từ tư duy đến hành động. Những phương thức kinh doanh cũ kỹ cần phải được thay thế bằng những phương thức đổi mới sáng tạo.
“Cái chúng ta cần làm ngay là hành động, hành động, hành động và hành động kịp thời hơn nữa”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định. "Chúng ta cần xây dựng và tuyên bố một cách dứt khoát chiến lược về thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam. Make in Vietnam là tuyên bố của chúng ta tại diễn đàn năm nay".
Về thể chế chính sách, Thủ tướng cho rằng Việt Nam đang có những chính sách tốt, tuy nhiên cần phải tiếp tục hoàn thiện, cùng với đó là đẩy mạnh môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển.
Chính phủ sẽ sớm ban hành chiến lược chuyển đổi số quốc gia nhằm tạo thị trường cho các doanh nghiệp công nghệ. Thủ tướng đồng ý về chủ trương về việc tạo ra các khu công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Thủ tướng kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp cần phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước, thể hiện khát vọng xây dựng dân tộc Việt Nam hùng cường, thịnh vượng, thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình. Chính phủ sẽ làm hết sức mình để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước phát triển thành công.
Đáp lại lời kêu gọi của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định Bộ TT&TT, với vai trò là Bộ về công nghệ ICT, sẽ làm hết sức mình để góp phần tạo nên các doanh nghiệp nghiệp công nghệ Việt Nam, giúp Việt Nam thịnh vượng.
Chỉ thị của Chính phủ về phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam sẽ được ban hành vào tháng 6/2019. Một chiến lược về phát triển các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, về "Make in Việt Nam" sẽ sớm được hình thành.
VietNamNet
">Doanh nghiệp công nghệ VN: Khát vọng, tầm nhìn vì một Việt Nam hùng cường