{keywords}

Theo các nhà nghiên cứu ở Hàn Quốc, trẻ em thường xuyên dùng smartphone có nguy cơ bị mắc chứng lác mắt hội tụ tạm thời, hay lác mắt tiến triển, cao hơn.

Kết luận trên được rút ra sau khi các chuyên gia thuộc Bệnh viện Đại học quốc gia Chonnam (Seoul, Hàn Quốc) tiến hành nghiên cứu đối với những trẻ em trong độ tuổi từ 7 - 16, sử dụng điện thoại di động 4 - 8 tiếng/ngày. Bọn trẻ cũng giữ điện thoại ở khoảng cách từ 20 - 30cm so với khuôn mặt của chúng, ám chỉ khoảng cách gần cũng có thể là một nguyên nhân gây tật ở mắt.

Hãng thông tấnYonhap News dẫn lời các nhà nghiên cứu cho biết, các bác sĩ ở Hàn Quốc từng hiếm khi phải chẩn đoán bệnh nhân mắc chứng mắt lác hội tụ tạm thời (hai mắt tụ vào phía trong), nhưng hiện số trường hợp mắc bệnh này đang ngày càng gia tăng.

Theo nhóm nghiên cứu, họ đã có thể đảo ngược các triệu chứng mắt lác tạm thời này ở 9/12 trẻ bằng cách buộc chúng ngừng sử dụng smartphone trong 2 tháng. Họ cũng khuyến nghị, người dùng nên giới hạn thời gian nhìn chằm chằm vào màn hình điện thoại ở mức 30 phút mỗi lần.

Năm 2014, một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Baylor (Texas, Mỹ) từng phát hiện, nhiều học sinh trong độ tuổi vị thành niên đã dành tới 10 tiếng mỗi ngày cho việc sử dụng điện thoại di động. Một vài trong số chúng thậm chí cảm thấy stress nếu điện thoại không ở trong tầm mắt.

Nghiên cứu hé lộ, các học sinh nữ mất trung bình 10 tiếng/ngày cho việc nhắn tin, gửi email và truy cập mạng xã hội, trong khi các bạn học nam mất gần 8 tiếng/ngày cho những việc tương tự.

James Roberts, người đứng đầu nghiên cứu, nhấn mạnh, việc nghiện sử dụng điện thoại di động đang ngày càng trở thành nguy cơ hiện hữu.

Một cuộc khảo sát trực tuyến với 164 học sinh về thời gian dành cho việc sử dụng các tính năng hoặc app khác nhau trên điện thoại di động cá nhân cho thấy, 60% các em thừa nhận bản thân có thể "nghiện" điện thoại. Nhìn chung, các học sinh này dành phần lớn thời gian để nhắn tin, trung bình 94,6 phút/ngày. Thời gian mỗi ngày các em dành cho email là 48,5 phút, kiểm tra Facebook 38,6 phút, trong khi lướt web chiếm 34,4 phút và nghe nhạc 26,9 phút.

Các chuyên gia đều thống nhất rằng, để tránh để đôi mắt quá tải và phát triển các chứng bệnh như cận thị, lác, ... trẻ em nên hạn chế tiếp xúc và sử dụng smartphone càng nhiều càng tốt. Đôi mắt cũng chỉ nên nhìn chằm chằm vào màn hình điện thoại không quá 30 phút/lần.

Tuấn Anh(theo Daily Mail)

Vì sao nên cấm cửa smartphone trước khi ngủ?" />

Cảnh báo nguy cơ trẻ bị lác mắt vì smartphone

Các nhà khoa học cảnh báo,ảnhbáonguycơtrẻbịlácmắtvìlicham trẻ em tiếp xúc và sử dụng smartphone quá nhiều có thể đang hủy hoại đôi mắt của chúng, làm gia tăng tỉ lệ mắc các tật về mắt, chẳng hạn như lác mắt.

{ keywords}

Theo các nhà nghiên cứu ở Hàn Quốc, trẻ em thường xuyên dùng smartphone có nguy cơ bị mắc chứng lác mắt hội tụ tạm thời, hay lác mắt tiến triển, cao hơn.

Kết luận trên được rút ra sau khi các chuyên gia thuộc Bệnh viện Đại học quốc gia Chonnam (Seoul, Hàn Quốc) tiến hành nghiên cứu đối với những trẻ em trong độ tuổi từ 7 - 16, sử dụng điện thoại di động 4 - 8 tiếng/ngày. Bọn trẻ cũng giữ điện thoại ở khoảng cách từ 20 - 30cm so với khuôn mặt của chúng, ám chỉ khoảng cách gần cũng có thể là một nguyên nhân gây tật ở mắt.

Hãng thông tấnYonhap News dẫn lời các nhà nghiên cứu cho biết, các bác sĩ ở Hàn Quốc từng hiếm khi phải chẩn đoán bệnh nhân mắc chứng mắt lác hội tụ tạm thời (hai mắt tụ vào phía trong), nhưng hiện số trường hợp mắc bệnh này đang ngày càng gia tăng.

Theo nhóm nghiên cứu, họ đã có thể đảo ngược các triệu chứng mắt lác tạm thời này ở 9/12 trẻ bằng cách buộc chúng ngừng sử dụng smartphone trong 2 tháng. Họ cũng khuyến nghị, người dùng nên giới hạn thời gian nhìn chằm chằm vào màn hình điện thoại ở mức 30 phút mỗi lần.

Năm 2014, một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Baylor (Texas, Mỹ) từng phát hiện, nhiều học sinh trong độ tuổi vị thành niên đã dành tới 10 tiếng mỗi ngày cho việc sử dụng điện thoại di động. Một vài trong số chúng thậm chí cảm thấy stress nếu điện thoại không ở trong tầm mắt.

Nghiên cứu hé lộ, các học sinh nữ mất trung bình 10 tiếng/ngày cho việc nhắn tin, gửi email và truy cập mạng xã hội, trong khi các bạn học nam mất gần 8 tiếng/ngày cho những việc tương tự.

James Roberts, người đứng đầu nghiên cứu, nhấn mạnh, việc nghiện sử dụng điện thoại di động đang ngày càng trở thành nguy cơ hiện hữu.

Một cuộc khảo sát trực tuyến với 164 học sinh về thời gian dành cho việc sử dụng các tính năng hoặc app khác nhau trên điện thoại di động cá nhân cho thấy, 60% các em thừa nhận bản thân có thể "nghiện" điện thoại. Nhìn chung, các học sinh này dành phần lớn thời gian để nhắn tin, trung bình 94,6 phút/ngày. Thời gian mỗi ngày các em dành cho email là 48,5 phút, kiểm tra Facebook 38,6 phút, trong khi lướt web chiếm 34,4 phút và nghe nhạc 26,9 phút.

Các chuyên gia đều thống nhất rằng, để tránh để đôi mắt quá tải và phát triển các chứng bệnh như cận thị, lác, ... trẻ em nên hạn chế tiếp xúc và sử dụng smartphone càng nhiều càng tốt. Đôi mắt cũng chỉ nên nhìn chằm chằm vào màn hình điện thoại không quá 30 phút/lần.

Tuấn Anh(theo Daily Mail)

Vì sao nên cấm cửa smartphone trước khi ngủ?