您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Món ăn nhậu Euro: Cách làm mực khô tẩm tương ớt lai rai mùa Euro
NEWS2025-02-22 05:31:53【Thế giới】4人已围观
简介Vào mùa Euro,ónănnhậuEuroCáchlàmmựckhôtẩmtươngớtlairaimùlịch đá ngoại hạng chị em có thể trổ tài làmlịch đá ngoại hạnglịch đá ngoại hạng、、
Vào mùa Euro,ónănnhậuEuroCáchlàmmựckhôtẩmtươngớtlairaimùlịch đá ngoại hạng chị em có thể trổ tài làm món mực khô tẩm tương ớt để ông xã ngồi lai rai, vừa xem bóng đá vừa thưởng thức.
Nguyên liệu:
- 300 gr mực khô
- 1 muỗng canh dầu mè
- 2 muỗng canh tương ớt Hàn Quốc
- 2 muỗng canh dầu ô liu
- 3 tép tỏi băm nhỏ
- 1 muỗng canh đường
- Vừng trắng rang, nếu thích
![]() |
Thực hiện:
Bước 1: Mực khô đem nướng chín bằng cồn hoặc bếp than, bếp lò, bếp gas tùy ý nhé! Sau đó lấy chày đập nát và xé mực thành những sợi nhỏ.
![]() |
Bước 2: Các gia vị phía trên cho hết vào bát trộn đều.
Bước 3: Cho mực vào âu, sau đó cho bát sốt gia vị vào âu mực, trộn đều.
![]() |
Bước 4: Cho mực vào chảo, bắc lên bếp, sấy khoảng 7 phút là được, vừa sấy vừa đảo đều.
Thành phẩm là món mực khô dai dai, cay cay ngòn ngọt vô cùng hấp dẫn. Mực khô tẩm tương ớt mà thưởng thức trong những ngày lành lạnh thì quá tuyệt! Cho mực khô vào hộp kín, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh ăn dần.
![]() |
Chúc các bạn thành công và ngon miệng với món mực khô tẩm tương ớt nhé!
(Theo Khám phá)
很赞哦!(637)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
- Nga ra tối hậu thư cho Mỹ về hoạt động triển khai tên lửa
- Giá đất nền ven Hà Nội tăng vọt nhưng không phải "mua đâu cũng thắng"
- Khai giảng lớp tiếng Việt cuối tuần tại khu vực Gwangju
- Siêu máy tính dự đoán Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- Nâng cao đạo đức cách mạng là sức mạnh chống chủ nghĩa cá nhân
- Nội bộ Ukraine băn khoăn khi ông Zelensky công bố kế hoạch chiến thắng Nga
- Cặp sao 'Cô đi mà lấy chồng tôi' sắp cưới nhau
- Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
- TUTA Group đưa thương hiệu quốc tế Marriott International về Bắc Giang
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà
Sau nhiều ngày quá tải, đến sáng 23/2, website của Trung tâm Chiếu phim Quốc gia mới hoạt động trở lại bình thường. Phải đến sáng nay (23/2), việc truy cập vào website của Trung tâm Chiếu phim Quốc gia mới trở lại bình thường. Tuy vậy, để giảm sức ép lên hệ thống, Trung tâm Chiếu phim Quốc gia đăng thông báo chỉ bán vé phim “Đào, Phở và Piano” tại quầy chứ chưa phục vụ mua vé online.
Không chỉ Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, trong 2 ngày 20 và 21/2, sau khi có thông tin Beta Cinemas sẽ chiếu “Đào, Phở và Piano”, nhiều khán giả truy cập vào trang web của Beta Cinemas nhận được thông báo website đang bảo trì.
Website Beta Cinemas bảo trì ngay khi thông báo việc sẽ chiếu “Đào, Phở và Piano”. Đến chiều ngày 22/2, trên fanpage một hệ thống rạp khác là Cinestar công bố chỉ bán vé trực tiếp tại rạp đối với phim “Đào, Phở và Piano” dù trước đó thông báo sẽ bán cả vé online lẫn trực tiếp. Lý do được đơn vị này đưa ra là nhằm hạn chế tình trạng quá tải cho hệ thống website.
Thậm chí, tại các cụm rạp của Cinestar, hệ thống máy in cũng gặp sự cố do quá tải. Nhân viên và quản lý rạp sau đó đã phải thay thế bằng vé viết tay để kịp phục vụ khách hàng. Theo đơn vị này, đây là sự cố có thật và hoàn toàn không phải là động thái phục vụ mục đích PR (quảng bá - PV) cho bộ phim từ Cinestar.
Website quá tải không phải sự cố an ninh mạng
Trước thắc mắc của phóng viên, đại diện Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho biết, trong những ngày qua, đơn vị này không nhận được yêu cầu hỗ trợ từ Trung tâm Chiếu phim Quốc gia cũng như các đơn vị phát hành phim khác.
“Website Trung tâm Chiếu phim Quốc gia quá tải chỉ đơn thuần là vấn đề về mặt kỹ thuật chứ không liên quan đến sự cố an toàn thông tin”, đại diện Cục An toàn thông tin nói.
Trao đổi với VietNamNet, chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu cũng xác nhận và cho hay, việc website của các hệ thống rạp chiếu phim gặp vấn đề chỉ đơn thuần do có quá nhiều người truy cập tại cùng một thời điểm. Đây không phải là sự cố bất thường về an ninh mạng.
Một phân cảnh trong bộ phim "Đào, Phở và Piano". Trên các mạng xã hội, hiện lan truyền một số thuyết âm mưu về việc các đơn vị phát hành cố tình "đánh sập" website nhằm tạo hiệu ứng để tăng sức hút đối với người xem.
Theo một chuyên gia bảo mật giấu tên, về mặt lý thuyết, đơn vị chủ quản website có thể tự “đánh sập” trang web của mình để tạo tình trạng tê liệt giả. Ví dụ như họ có thể hạn chế băng thông, không giải phóng tài nguyên kết nối.
Tuy nhiên, ở trường hợp của Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, chuyên gia này cho rằng, sự cố quá tải trang web là một điều hết sức bình thường.
“Trang web của Trung tâm Chiếu phim Quốc gia không phải là nơi chịu tải lớn vì lượng người đến xem ở đây với các phim "bom tấn" không đông. Ở trường hợp này, ban đầu “Đào, Phở và Piano” là một phim phát hành gần như độc quyền. Với lượng người đổ dồn vào lớn, khả năng tắc nghẽn của website là có thể hiểu được”, chuyên gia nhận định.
"Đào, Phở và Piano" là bộ phim do NSƯT Phi Tiến Sơn viết kịch bản, đạo diễn. Phim lấy bối cảnh trận chiến anh dũng suốt 60 ngày đêm của quân dân Thủ đô cuối năm 1946, mở đầu Cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc.
Câu chuyện của những nhân vật chính trong phim đã phản ánh nét hào hoa, thanh lịch của người Hà Nội, đồng thời, truyền đi thông điệp về lòng yêu nước, từ đó, tạo nên nhiều xúc cảm cho người xem. Đó cũng là lý do khiến bộ phim "Đào, Phở và Piano" trở thành một hiện tượng trên các nền tảng mạng xã hội.
Cảnh giác lừa đảo khi mua vé phim 'Đào, Phở và Piano' trên mạngTheo Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, có tình trạng khán giả bị lừa khi mua lại vé phim "Đào, Phở và Piano" tại các hội nhóm trên mạng xã hội.">Rạp chiếu tự đánh sập web để tăng sức nóng phim 'Mai', 'Đào, Phở và Piano'?
Vấn đề đấu tranh bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia từ sau năm 1979 được đề cập đến ít nhất là 3 lần trong 3 chủ đề khác nhau. (Ảnh: Thanh Hùng)
Ở cấp THCS, nội dung giáo dục lịch sử cũng nằm trong môn học tích hợp Lịch sử và Địa lí, được tổ chức dạy và học từ lớp 6 đến lớp 9.
Ở cấp học này, nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của giáo dục lịch sử là giúp học sinh có được kiến thức thông sử (cơ bản, cốt lõi, hệ thống) của Việt Nam, khu vực Đông Nam Á và thế giới. Do vậy, nội dung về hai cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở các vùng biên giới Tây Nam và phía Bắc sẽ được trình bày ở lớp 9, trong mạch nội dung “Việt Nam trong những năm 1976 – 1991”.
Đây cũng là nơi nội dung lịch sử của cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải và lợi ích quốc gia ở vùng biên giới phía Bắc và ở Biển Đông được trình bày. Với tính chất của một nội dung thông sử, vấn đề này cũng sẽ chỉ được trình bày ở mức tóm lược những nguyên nhân và diễn biến, chủ yếu làm rõ vị trí và ý nghĩa của chúng trong diễn trình lịch sử dân tộc.
Ở cấp THPT, Lịch sử được tổ chức dạy và học với tính cách là một môn học độc lập. Các nội dung giáo dục sẽ được tổ chức thành những chủ đề và chuyên đề. Lịch sử hai cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở các vùng biên giới Tây Nam và phía Bắc sẽ tiếp tục được trình bày trong khuôn khổ của chủ đề “Cách mạng tháng Tám năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 8 năm 1945 đến nay)”. Chủ đề này sẽ được tổ chức dạy và học ở lớp 12.
Như vậy, lịch sử hai cuộc chiến tranh này được đặt trong một mạch nội dung cùng với cuộc Cách mạng tháng Tám, cuộc Kháng chiến chống thực dân Pháp và cuộc Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Cách đặt vấn đề như vậy sẽ giúp cho việc tìm hiểu về các cuộc chiến tranh này được đặt trên một hệ quy chiếu lịch sử đồng nhất là lịch sử quân sự - lịch sử kháng chiến và chiến tranh chống ngoại xâm.
Theo cách này, việc tìm hiểu lịch sử các cuộc chiến tranh của học sinh sẽ thuận lợi hơn, sâu sắc hơn, đồng thời cũng tránh được bất kỳ sự can thiệp nào vào nội dung của chương trình giáo dục lịch sử nhân danh “vấn đề nhạy cảm.”
Tương tự, lịch sử cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải và lợi ích quốc gia ở vùng biên giới phía Bắc và ở Biển Đông sẽ được trình bày kĩ hơn trong ba chủ đề: “Lịch sử chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông” (lớp 11) và “Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay” và “Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam” (lớp 12). Khi đặt vấn đề khá “nhạy cảm” này vào trong nội dung của các chủ đề như trên, vấn đề sẽ được xem xét trong cái nhìn toàn diện, hệ thống, vừa sâu sắc, toàn diện hơn và vì vậy, không ai còn có thể ngại ngùng về tính “nhạy cảm” của nó nữa.
Với cách thức cấu trúc nội dung như vậy, lịch sử các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc sẽ được đề cập đến ít nhất là 2 lần ở cấp THCS và THPT với mức độ và cách tiếp cận khác nhau. Riêng vấn đề đấu tranh bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia từ sau năm 1979 được đề cập đến ít nhất là 3 lần trong 3 chủ đề khác nhau.
Bị hạn chế về dung lượng lẫn thời lượng, theo ông giáo viên cần phải giảng dạy như thế nào để học sinh vẫn hiểu sâu, nhận thức đúng?
Trước đây, chúng ta vẫn học theo phương pháp tiếp cận nội dung; chẳng hạn như phải nhớ tất cả các diễn biến sự kiện. Nhưng giờ học sinh được tiếp cận theo phát triển năng lực. Do vậy phương pháp giảng dạy cũng cần phải thay đổi.
Học sinh được tiếp cận theo phát triển năng lực. Do vậy phương pháp giảng dạy cũng cần phải thay đổi. (Ảnh: Thanh Hùng)
Thứ nhất, giáo viên cần tập trung vào việc giúp học sinh nắm được phương pháp tìm hiểu về sự kiện, phân tích, đánh giá sự kiện và quá trình lịch sử. Chỉ cần trình bày tóm tắt các diễn biến chính, nhưng hướng dẫn học sinh thu thập, phê phán sử liệu có liên quan, phân tích làm rõ nguyên nhân, tính chất, vị trí và ý nghĩa của cuộc chiến tranh này.
Thứ hai, phải đặc biệt chú ý đến bản chất nhân văn, nhân bản của giáo dục lịch sử và mục tiêu cao cả nhất của giáo dục lịch sử là hướng đến tương lai hòa bình, hòa giải, hữu nghị và hợp tác. Vì vậy, phải hướng dẫn để học sinh tìm hiểu rõ nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp đã dẫn đến cuộc chiến, thông qua đó, làm rõ tính chất chính nghĩa của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của Nhà nước và nhân dân Việt Nam, tính chất phi nghĩa trong các hành vi gây hấn, khiêu khích, xâm lược của phía Trung Quốc.
Thứ ba, trong việc biên soạn sách giáo khoa, các học liệu kèm theo và nhất là trong giảng dạy, học tập về lịch sử cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới phía Bắc, cần phải làm rõ rằng việc nổ ra cuộc chiến đó là trái với truyền thống đoàn kết, hữu nghị, tương thân tương ái giữa hai dân tộc Việt Nam và Trung Quốc, trái với lợi ích cơ bản, lâu dài của hai quốc gia, hai dân tộc.
Thứ tư, quán triệt nguyên tắc khách quan, trung thực, trong giảng dạy, học tập, biên soạn sách giáo khoa và tài liệu tham khảo khác cần tránh che giấu sự thật, xuyên tạc và bóp méo sự thật lịch sử.
Khép lại quá khứ không có nghĩa là lảng tránh hay nói sai về quá khứ. Làm như vậy chỉ khiến cho nhận thức lịch sử trở nên tồi tệ hơn mà thôi.
Thứ năm, cần tuyệt đối tránh các ngôn từ, hình ảnh, lối trình bày mang tính gây hấn, biểu cảm, miệt thị. Các ngôn từ biểu cảm, miệt thị, như “chúng”, “quân địch”, “giặc”, “dã man”, “tàn bạo”, “khát máu” … không hề giúp cho các lập luận, phân tích, đánh giá gia tăng tính thuyết phục, trái lại, làm bộc lộ rõ thái độ định kiến, áp đặt, phiến diện, thiếu khách quan và do đó, thiếu tính thuyết phục.
Muốn chỉ ra những tính chất, đặc điểm nào đó của sự kiện, quá trình, nhân vật lịch sử thì nên để cho sử liệu tự cất lên tiếng nói khách quan, trung thực.
Chỉ có con đường hòa giải mới “giải độc lịch sử”
Một số nước cũng từng xảy ra xung đột như Việt Nam – Trung Quốc đã hòa giải thành công và đi đến sự thống nhất trong việc giảng dạy lịch sử. Chúng ta nên tham khảo gì từ họ?
Có thể kể đến như Đức và Pháp trong lịch sử đã có những cuộc chiến tranh đẫm máu: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870,… Những cuộc chiến tranh như vậy đã tạo nên hố ngăn cách, cội nguồn thù hận.
Nhiều quốc gia cựu thù đã thành công trên con đường hòa giải lịch sử, cho nên người Việt Nam và người Trung Quốc hà cớ gì lại không thể. (Ảnh: Thanh Hùng)
Từ trước chiến tranh thế giới lần thứ hai, các nhà giáo dục và các nhà sử học của hai nước này nhận thấy cần phải giải quyết khối ung nhọt này. Họ đã tìm cách gặp gỡ nhau, cố gắng mấy chục năm không thành công. Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai vẫn nổ ra. Một lần nữa quan hệ giữa Đức và Pháp lại trở nên thù hận sâu sắc.
Đến tận năm 2003, Cộng đồng châu Âu đã thành lập những Nghị viện của thanh niên. Ở đó, những người trẻ được chọn đóng vai thành những nghị sĩ, cùng hội họp và bàn thảo “Nếu là nghị sĩ chúng ta sẽ quyết định những gì cho tương lai của đất nước”.
Nghị viện trẻ của hai nước Pháp và Đức đều ra Nghị quyết phải hòa giải lịch sử và phải đi đến một SGK Lịch sử chung dạy cho cả hai nước. Quyết nghị năm 2003 được Tổng thống Pháp và Thủ tướng Đức ủng hộ.
Đến năm 2006, cuốn sách Lịch sử chung đầu tiên của Pháp và Đức đã ra đời. Những nội dung về chiến tranh của hai nước trong Lịch sử đều được cả hai nước chấp nhận đó là một sự thực trong quá khứ và bây giờ không nên sống với thù hận.
Có thể nói đây là một tấm gương không chỉ cho Việt Nam với Trung Quốc mà giữa Việt Nam với Campuchia, giữa Việt Nam với Mỹ nên có những hoạt động hòa giải như vậy.
Đặc biệt với Việt Nam và Trung Quốc không chỉ có một cuộc chiến tranh xảy ra năm 1979, không chỉ có một hải chiến Hoàng Sa năm 1974, không chỉ có Gạc Ma năm 1988,… mà trong suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm đã có rất nhiều cuộc chiến. Đó là một sự thật.
Sự thật thứ hai là lịch sử về những cuộc chiến trong quá khứ như cuộc chiến tranh của nhà Hán đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cuộc chiến tranh của nhà Tống với nhà Lý, cuộc chiến tranh ba lần Mông Nguyên xâm lược Đại Việt,… đang được giảng dạy ở trong các trường phổ thông hai nước rất khác nhau.
Vậy thì điều tiếp tục cần làm ở đây là gì?
Do vậy bây giờ cần phải có sự nỗ lực toàn diện, khoa học, hệ thống, kiên trì lâu dài để hòa giải điều đó. Các nhà sử học, các nhà giáo dục của hai nước nên có những diễn đàn gặp gỡ nhau giống như ở Pháp và Đức. Mặc dù con đường hòa giải của hai nước diễn ra từ 1935 đến 2006 (tức khoảng 80 năm) mới cho ra được cuốn SGK Lịch sử chung cho cả hai nước nhưng nếu không bắt đầu sẽ không có kết thúc.
Tôi nghĩ cuộc chiến tranh năm 1979 đã lùi xa 40 năm. Bây giờ chính là lúc giới sử học của hai nước nên ngồi lại, thảo luận những nguyên tắc cơ bản để dạy về những vấn đề liên quan đến lịch sử hai nước.
Nhiều quốc gia cựu thù đã thành công trên con đường hòa giải lịch sử, cho nên người Việt Nam và người Trung Quốc hà cớ gì lại không thể. Nếu chúng ta cùng có trách nhiệm với tương lai của thế hệ trẻ hai nước, với tiền đồ của hai quốc gia, dân tộc.
Chỉ có thể bằng con đường hòa giải lịch sử thì chúng ta mới góp phần “giải độc lịch sử”, bắc thêm một nhịp cầu chắc chắn cho hai quốc gia, dân tộc vượt qua hận thù, định kiến của quá khứ, tiến đến bến bờ hòa bình, hữu nghị, hợp tác.
Tôi mong muốn rằng nhân dịp kỷ niệm 40 năm này hãy bắt đầu bằng việc xác định dạy cách nhìn nhận, đánh giá cuộc chiến tranh này để hòa giải giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân Trung Quốc. Chỉ có điều đó mới mang lại một tương lai hòa bình, hữu nghị.
Thuý Nga - Thanh Hùng (Thực hiện)
Cuộc chiến chống quân xâm lược tháng 2 năm 1979
Nguyên nhân sâu xa của việc tấn công Việt Nam ở biên giới phía Bắc đầu năm 1979 có phải là nhằm làm suy yếu một nước Việt Nam thống nhất?
">Chiến tranh biên giới năm 1979 sẽ có mặt trong chương trình phổ thông mới ra sao?
Hãng SWISS bị chỉ trích vì cho máy bay cất cánh nhưng không mang theo hành lý của 111 hành khách. Ảnh: Simple Flying Tờ Straits Times đưa tin, sự việc xảy ra trên chuyến bay đi từ thành phố Zurich của Thụy Sĩ tới thành phố Bilbao của Tây Ban Nha vào chiều tối 9/9. Trang Flightradar24 xác nhận chiếc máy bay cất cánh chậm hơn 1 tiếng so với dự kiến.
Hãng SWISS thừa nhận máy bay chở theo 111 hành khách, nhưng không mang theo hành lý. Kavin Ampalam, phát ngôn viên của SWISS, cho hay “tình trạng thiếu nhân viên mặt đất” đã khiến phi hành đoàn phải chờ đợi, và chuyến bay khởi hành muộn.
Ông nói thêm, do phải chờ quá lâu, phi hành đoàn đã quyết định bỏ lại hành lý của khách để cất cánh. “Sau 1 tiếng 16 phút, tình hình vẫn không thay đổi. Vì lý do hoạt động, chúng tôi quyết định cho máy bay khởi hành tới Bilbao mà không có hành lý”.
Nói về “lý do hoạt động”, ông Ampalam giải thích máy bay cần tới Bilbao để đón hành khách và chở về Zurich trước khi sân bay đóng cửa vào ban đêm.
Hành khách cho biết nhận được thông báo từ phi công về tình trạng thiếu nhân viên mặt đất ở sân bay Zurich, và xin lỗi vì máy bay cất cánh trễ giờ. Tuy nhiên, phi hành đoàn không thông báo về quyết định không mang theo hành lý.
“Kỳ nghỉ của tôi đã bị hủy hoại”, một hành khách chia sẻ.
Máy bay biểu diễn ở tiệc tiết lộ giới tính thai nhi gãy cánh, phi công tử vong
MEXICO - Bữa tiệc tiết lộ giới tính thai nhi của một vợ chồng ở San Pedro trở thành bi kịch, khi chiếc máy bay biểu diễn bất ngờ lao xuống đất khiến phi công tử vong.">Hy hữu máy bay chở hơn 110 hành khách cất cánh bỏ lại toàn bộ hành lý
Nhận định, soi kèo ES de Tunis vs Zarzis, 20h00 ngày 19/2: Đối thủ yêu thích
MrBeast ăn mừng sinh nhật theo cách riêng Thông tin anh tặng người hâm mộ 26 chiếc xe ô tô được thông báo trên trang Instagram của MrBeast và các nền tảng truyền thông xã hội khác, kèm theo một đoạn video quay cảnh anh đứng giữa 25 chiếc Tesla Model 3 và 1 chiếc Cybertruck – được coi là giải độc đắc.
Yêu cầu để được tặng quà rất đơn giản. Bạn cần bình luận dưới video gốc trên Instagram và gắn thẻ 2 người bạn. Donaldson sau đó sẽ chọn ngẫu nhiên 26 người chiến thắng từ những người tham gia đủ điều kiện.
Mặc dù có một số điều kiện khác cần phải đáp ứng nhưng chúng tương đối nhỏ. Người tham gia phải là cư dân của các quốc gia nhất định, gồm: Mỹ, Úc, Canada và các quốc gia khác được liệt kê. Ngoài ra, người tham gia phải ít nhất 18 tuổi, trong đó người Canada và Mexico cần trả lời câu hỏi kiểm tra kỹ năng.
Thời gian tham gia kéo dài từ ngày 7/5 đến 11h59 phút ngày 10/5. Danh sách người chiến thắng sẽ được công bố vào ngày 14/5. Những người được nhận quà phải đảm bảo điều kiện: Có theo dõi tài khoản Instagram của MrBeast để nhận thông báo và có thể cần phải ký vào giấy thông báo, do tính chất của quà tặng.
Điều đặc biệt là cuộc thi không hề được Tesla tài trợ. Người chiến thắng có thể lựa chọn giữa việc nhận xe hoặc quy ra tiền mặt, cụ thể là 39.000 USD (gần 1 tỷ đồng) với người nhận Model 3 và 120.000 USD (hơn 3 tỷ đồng) với người giành được chiếc Cybertruck.
YouTuber người Mỹ bắt đầu đăng tải video vào đầu năm 2012 khi anh mới 13 tuổi. Nội dung thời đó của anh bao gồm từ chơi trò chơi điện tử cho đến "các video ước tính sự giàu có của các YouTuber khác". MrBeast trở nên nổi tiếng sau video "đếm đến 100.000" đạt hàng nghìn lượt xem chỉ trong vài ngày.
Kể từ đó, anh ngày càng nổi tiếng với đa số các video đạt hơn 10 triệu lượt xem. Nội dung kênh MrBeast dần dần có sự phong phú khi anh đăng video về các hoạt động từ thiện, thử thách sống sót và các Vlog. Tính đến nay, các video của MrBeast có hơn 47 tỷ lượt xem.
YouTuber ẩm thực hàng đầu thế giới mê nước mắm và đưa cà phê Việt sang Mỹ
Với hơn 10 triệu lượt đăng ký theo dõi, Sonny Side được đánh giá là một trong những kênh ẩm thực xuất sắc nhất YouTube.">YouTuber tặng 26 chiếc xe hơi cho người hâm mộ nhân dịp sinh nhật
Mẫu nhà 2 tầng giá 1 tỷ nhận được nhiều sự quan tâm của chủ đầu tư. Về thiết kế, gia chủ có thể lựa chọn mẫu nhà 2 tầng 1 tỷ theo nhiều phong cách khác nhau, đó có thể là biệt thự sân vườn theo phong cách hiện đại, hoặc biệt thự với kiến trúc tân cổ điển. Điều này còn tùy thuộc vào sở thích của gia chủ khi lựa chọn không gian sống của mình.
Bên cạnh yếu tố về vị trí địa lý và phong cách thiết kế, hãy chú ý đến nội thất của ngôi nhà, bởi nó sẽ giúp cho không gian sống của bạn tạo được sự khác biệt.
Nhà mái dốc
Nhà 2 tầng dạng biệt thự sang trọng. Đây là một trong những mẫu nhà 2 tầng giá 1 tỷ được nhiều người ưa chuộng và lựa chọn. Kiến trúc của ngôi nhà được phát triển dựa trên phong cách hiện đại kết hợp sân vườn. Màu sắc tinh tế, thời thượng tạo cho không gian vẻ đẹp sang chảnh và hiện đại.
Với mẫu nhà này, bạn có thể tận dụng khoảng sân trước nhà để làm nơi để ô tô, đồng thời, một khoảng sân nhỏ ngoài ban công cũng khiến cho không gian thêm đẹp mắt.
Nhà 2 tầng mái Thái tinh tế. Nhà 2 tầng có gara và sân vườn. Nhà mái bằng
Nhà 2 tầng mái bằng thiết kế hiện đại. Mang phong cách và sự hiện đại của những thành phố sôi động, mẫu nhà 2 tầng giá 1 tỷ mái bằng hoàn toàn là lựa chọn cho những ai đang có nhu cầu xây dựng tại các thành phố lớn.
Kiến trúc hình hộp được thiết kế khéo léo tạo cảm giác vô cùng nghệ thuật. Các phòng đều có ban công hoặc cửa sổ đảm bảo cho không gian trong nhà luôn rộng và sáng.
Gara ô tô cũng được thiết kế để tăng tính tiện nghi cho ngôi nhà. Các thành viên có thể cùng nhau ngồi thư giãn, thưởng trà trong không gian sân vườn nhỏ xinh.
Nhà 2 tầng mái bằng có chi phí xây dựng phần thô khoảng 1 tỷ đồng. Nhà ống 2 tầng với diện tích bé, mặt tiền ốp đá rối đẹp và ấn tượng. Quỳnh Nga
Nhà 2 tầng 4 phòng ngủ dưới 1 tỷ khiến gia chủ mê đắmNhà 2 tầng 4 phòng ngủ có chi phí xây dựng dưới 1 tỷ phù hợp với khách hàng có kinh tế tầm trung.">
Gợi ý những mẫu nhà 2 tầng giá 1 tỷ đẹp như biệt thự
Trước họa diệt chủng, lực lượng vũ trang yêu nước Campuchia đã được thành lập tại tỉnh Đồng Nai vào năm 1978 (gọi là Đoàn 125 - tiền thân của Lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia sau này), đánh dấu bước ngoặt lịch sử quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh chống lại chế độ diệt chủng.
Đài tưởng niệm Đoàn 125 Campuchia (xã Long Giao, Cẩm Mỹ, Đồng Nai), nơi khắc ghi tình hữu nghị, đoàn kết giữa Việt Nam - Campuchia trong chiến thắng bè lũ Pol Pot. Ảnh: Xuân Khu/TTXVN Nơi ghi dấu lịch sử
Đến ấp Suối Râm, xã Long Giao (huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai) hỏi di tích Đoàn 125 hầu như ai cũng biết. Tại Khu di tích rộng 651m2 này có Tượng đài thể hiện tình đoàn kết hữu nghị giữa quân dân Việt Nam và Campuchia. Tượng đài gồm 3 nhân vật nhìn thẳng về phía trước, trong đó có hình tượng người phụ nữ Campuchia mặc váy Sampot truyền thống; bên trái là hình tượng nam sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đầu đội mũ tai bèo, vai đeo súng; bên phải là tượng sĩ quan người Campuchia, trong tư thế cùng sĩ quan Quân đội Việt Nam nâng cao chim bồ câu thể hiện khát vọng đoàn kết, hòa bình.
“Đài tưởng niệm lịch sử - tiền thân của lực lượng vũ trang Campuchia dưới sự lãnh đạo chỉ huy của đồng chí Hun Sen ngày 12 tháng 5 năm 1978”- dòng chữ được khắc ghi ở bục tượng đài bằng hai thứ tiếng Việt Nam - Campuchia đã thể hiện rõ ý nghĩa đặc biệt của di tích này.
Theo Tài liệu Di tích lịch sử địa điểm thành lập Đoàn 125 của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Đồng Nai, cùng với Đài tưởng niệm bộ đội tình nguyện Việt Nam hy sinh ở Campuchia tại Thủ đô Phnom Penh, Tượng đài di tích lịch sử Đoàn 125 là minh chứng lịch sử hùng hồn về tình hữu nghị, đoàn kết của hai dân tộc và sự tri ân đối với những chiến sĩ, đồng bào đã anh dũng hi sinh trong cuộc chiến đấu giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi nạn diệt chủng chưa từng có trong lịch sử dân tộc.
Hơn 40 năm trước, theo yêu cầu của lực lượng cách mạng Campuchia, Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng Việt Nam giao nhiệm vụ cho Bộ Tư lệnh Quân khu 7 thành lập một đơn vị làm nhiệm vụ giúp đỡ những người Campuchia lánh nạn sang Việt Nam. Tháng 9/1977, Tư lệnh Quân khu 7 ra quyết định thành lập khung tiếp nhận cán bộ, chiến sĩ Campuchia, có nhiệm vụ tiếp đón, giúp đỡ bạn về nơi ăn ở.
Trên cơ sở đường lối, chủ trương của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thường vụ Quân ủy Trung ương về công tác đối với cách mạng Campuchia, chúng ta đã tiến hành tổ chức, quản lý, huấn luyện những cán bộ, chiến sĩ và người yêu nước Campuchia trở thành lực lượng vũ trang cách mạng, có ích cho sự nghiệp cách mạng Campuchia và cho tình hữu nghị Việt Nam - Campuchia.
Trung tá Đào Ngọc Sơn, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh huyện Cẩm Mỹ (Đồng Nai), người từng trực tiếp tuyển quân và hỗ trợ huấn luyện Đoàn 125 cho biết, trên cơ sở được chuyên gia Việt Nam giúp, ngày 12/5/1978, Lực lượng vũ trang cách mạng đoàn kết cứu nước Campuchia được thành lập tại ấp Suối Râm, xã Long Giao, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai do ông Hun Sen (nay là Thủ tướng Samdech Hun Sen) làm chỉ huy. Đây là đơn vị tiền thân của Quân đội cách mạng Campuchia, đánh dấu sự phát triển mới của lực lượng cách mạng Campuchia; đáp ứng yêu cầu tất yếu của lịch sử, tạo ra sự chuyển biến mang tính bước ngặt trong cuộc đấu tranh của nhân dân Campuchia.
Tháng 6/1978, Quân khu 7 tổ chức huấn luyện quân sự cho Đoàn 125. Lực lượng tham gia huấn luyện gồm 2 tiểu đoàn bộ binh, 3 đại đội đặc công cùng các đại đội trinh sát, thông tin, hỏa lực, công binh và vận tải. Với sự giúp đỡ chí tình, không điều kiện của nhân dân và quân đội Việt Nam, Lực lượng vũ trang đoàn kết cứu nước Campuchia đã phát triển nhanh chóng cả về chất và lượng. Đến tháng 12/1978, tổ chức này đã phát triển thành 22 tiểu đoàn, sẵn sàng đảm nhiệm nhiệm vụ chiến đấu với chế độ diệt chủng.
Ngày 7/1/1979, với sự hỗ trợ của quân tình nguyện Việt Nam, lực lượng vũ trang cách mạng đoàn kết cứu nước Campuchia đã tiến về Phnom Penh, cùng với Mặt trận đoàn kết cứu nước Campuchia và các lực lượng cách mạng tại chỗ lật đổ chính phủ phản động, giải phóng nhân dân Campuchia khỏi chế độ diệt chủng, xây dựng một đất nước Campuchia hòa bình, thịnh vượng, phát triển đến ngày nay. Sau khi giải phóng, Đoàn 125 đã chia các tiểu đoàn về các tỉnh làm lực lượng nòng cốt, làm cơ sở để hình thành nên các tỉnh đội, hệ thống chính quyền của từng tỉnh.
Theo Giáo sư - Tiến sĩ Võ Văn Sen, Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, sự ra đời của Đoàn 125 có ý nghĩa rất to lớn, có tính bước ngoặt lịch sử đối với cách mạng Campuchia. Bởi khi đó, dưới sự tàn sát của Khmer Đỏ, những người yêu nước Campuchia, trong đó có ông Hun Sen, chạy sang Việt Nam như là một lối thoát duy nhất và tin cậy nhất, bởi Việt Nam lúc đó đã nhìn ra âm mưu, thủ đoạn và bản chất của chế độ diệt chủng này.
Khắc ghi tình hữu nghị
Ngay từ khi ra đời, Lực lượng vũ trang đoàn kết cứu nước Campuchia đã sát cánh cùng quân tình nguyện Việt Nam lập nên những chiến công oanh liệt, góp phần làm nên chiến thắng lịch sử ngày 7/1/1979, đem lại sự hồi sinh cho dân tộc Campuchia và vĩnh viễn ngăn chế độ diệt chủng quay trở lại.
Nhớ về thời kỳ đầu thành lập Đoàn 125, Trung tá Đào Ngọc Sơn cho biết, lúc đó ta đã dành cho Đoàn 125 một phần căn cứ để tập hợp quân và huấn luyện thông qua tận dụng các thao trường cũ. Khu vực này là rừng cao su và căn cứ quân sự cũ bỏ hoang, khá hoang vu, cây rừng rậm rạp, ít dân. Việc đặt trụ sở Đoàn 125 rất phù hợp, đảm bảo tính chất an toàn, bí mật quân sự. Phía Campuchia chỉ tập trung ở trong đơn vị, mọi giao dịch bên ngoài, cung cấp nhu yếu phẩm đều do bộ đội Việt Nam đảm nhiệm.
Đoàn 125 ban đầu được huấn luyện chủ yếu là cán bộ khung với chương trình tập huấn, huấn luyện cơ bản cho cán bộ Campuchia. Cùng tham gia huấn luyện cho lực lượng cách mạng Campuchia lúc bấy giờ là ông Trần Hồng Thể (hiện đang sống tại TP Hồ Chí Minh), Trung đội trưởng Trung đội trinh sát (Đoàn 27 đặc công), phụ trách huấn luyện các kỹ chiến thuật của đặc công Việt Nam cho bộ đội Campuchia.
Ông Trần Hồng Thể chia sẻ, do hai bên không hiểu tiếng nói của nhau nên ban đầu gặp những khó khăn nhất định, bởi mọi trao đổi đều phải… khua tay khua chân. Sau này chúng ta tăng cường phiên dịch xuống nên việc huấn luyện thuận lợi hơn. Chúng ta huấn luyện cho phía bạn tất cả những gì chúng ta biết, cả kinh nghiệm lẫn thực tiễn bởi phía bạn rất khát khao học tập để quay trở về giải phóng quê hương thoát khỏi chế độ diệt chủng.
Về tình cảm của Việt Nam dành cho những người yêu nước Campuchia lúc bấy giờ, Trung tá Đào Ngọc Sơn nhớ lại: Vào thời điểm đó, đất nước ta gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế. Bộ đội ta hàng ngày phải ăn cơm độn bo bo, nhưng vẫn tập trung mọi nguồn lực hỗ trợ cho Đoàn 125 cả về vật chất lẫn tinh thần. Bộ đội Campuchia được hỗ trợ gạo, thực phẩm, sản phẩm tăng gia của các đơn vị bộ đội ở xung quanh. Chúng ta huấn luyện cho bạn về chính trị, các chính sách, chủ trương, đường lối của chính phủ cách mạng lâm thời Campuchia; tập trung chủ yếu học tập kiến thức quân sự, đấu tranh vũ trang, kỹ năng chiến đấu, chỉ huy quân sự; trong đó, kiến thức về chỉ huy quân sự rất quan trọng.
Giáo sư - Tiến sĩ Võ Văn Sen cho rằng, hỗ trợ những người yêu nước Campuchia thành lập Đoàn 125 là quyết định sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam. Suốt giai đoạn 1975 - 1978, Việt Nam đã có chính sách đối ngoại mềm dẻo trước hành động gây hấn của chính quyền Khmer Đỏ để vừa giữ hòa bình vừa bảo vệ biên giới. Tuy vậy, chúng ta cũng nhận ra bản chất của chế độ Khmer Đỏ nên đã ủng hộ Đoàn 125 - những con người cách mạng yêu nước thực sự của Campuchia. Đây là quyết định lịch sử, thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước.
Theo TTXVN
">Những ký ức không quên của quân dân Campuchia và Việt Nam: Bước ngoặt lịch sử