您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Camera do thám trên cravat
NEWS2025-01-19 12:14:14【Thời sự】9人已围观
简介Hãng Thanko của Nhật vừa cho ra mắt chiếc camera USB Tie có khả năng ẩn giấu dưới vỏ bọc mang hình dlịch âm 2024 hôm naylịch âm 2024 hôm nay、、
Hãng Thanko của Nhật vừa cho ra mắt chiếc camera USB Tie có khả năng ẩn giấu dưới vỏ bọc mang hình dạng một chiếc ca vát thông thường. Máy có khả năng ghi hình dưới định dạng AVI với độ phân giải 352×288 pixel.
ámtrêlịch âm 2024 hôm nay很赞哦!(6393)
相关文章
- Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
- Học sinh 149 trường cấp 3 được xét tuyển vào ĐH Quốc gia TP.HCM như thế nào
- Tổng hợp điểm chuẩn lớp 10 công lập TP.HCM 5 năm qua
- Tìm kiếm nam sinh viên ở TP.HCM mất tích 10 ngày nay
- Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
- 10 ngày nữa cho học sinh nghỉ hè, Trường Quốc tế Mỹ lên tiếng giải thích
- Thanh Hóa chỉ đạo làm rõ vụ mất tiền oan mua thẻ học trực tuyến
- Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn chuyên Trường phổ thông Năng khiếu 2024
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
- Soi kèo góc Romania vs Hà Lan, 23h00 ngày 2/7: Cửa dưới thất thế
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
Soi kèo góc Crystal Palace với Newcastle, 2h00 ngày 25/04
Một giờ học thực hành sử dụng thiết bị quay chụp của sinh viên Truyền thông đa phương tiện, trường Đại học Gia Định. Ảnh: Xuân Trường Không “kén việc” như lời đồn!
Những năm gần đây, thí sinh và phụ huynh có xu hướng đổ xô lựa chọn khối ngành Kinh tế, Công nghệ vì cho rằng ngành hot, dễ tìm việc, hợp xu hướng. Tâm lý chọn nghề mang tính thực dụng hơn, với mong muốn đảm bảo công ăn việc làm sau khi ra trường.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia hướng nghiệp, suy nghĩ này chưa thực sự đúng đắn.
TS. Mai Đức Toàn - Giám đốc Trung tâm Tuyển sinh Truyền thông, trường Đại học Gia Định (GDU) nhấn mạnh: “Mỗi ngành nghề đều có vị trí, vai trò riêng trong xã hội. Không có ngành hot, chỉ có… người hot. Đó là những nhân sự chất lượng, hội tụ đầy đủ kiến thức, kỹ năng cần thiết, đáp ứng nhu cầu công việc, luôn sẵn sàng đón nhận thử thách, liên tục học hỏi. Những người như vậy thì dù ở đâu, lĩnh vực nào cũng không lo thất nghiệp. Bởi tổ chức, doanh nghiệp nào cũng săn đón”.
Cũng theo TS. Mai Đức Toàn, chỉ khi học ngành mình yêu thích, phù hợp năng lực bản thân, sinh viên mới phát triển toàn diện, có động lực gắn bó lâu dài và sớm xây dựng lộ trình thăng tiến trong nghề nghiệp.
Trên thực tế, không ít sinh viên theo học các ngành được coi là hot, giữa chừng bỏ ngang hoặc ra trường làm trái ngành. Ngược lại, nhiều ngành khối Khoa học xã hội, vốn bị định kiến khó tìm việc lại luôn trong tình trạng “khát” nhân lực, thậm chí chưa ra trường đã được doanh nghiệp “trải thảm” mời gọi.
TS. Nguyễn Mai Phương, Phó Trưởng khoa Truyền thông số, GDU cho rằng những lo ngại về việc làm khi học nhóm ngành Khoa học xã hội là không chính xác. Bà Phương dẫn chứng như ngành Truyền thông đa phương tiện, Quan hệ công chúng hiện thu hút nhiều người học và cơ hội việc làm rộng mở.
“Hơn 90% sinh viên tốt nghiệp ngành này tại trường Đại học Gia Định ra trường có việc làm sau 1 năm. Phần lớn công việc chuyên môn bám sát chuyên ngành đào tạo. Nhiều em trở thành nhân viên chính thức tại doanh nghiệp khi vẫn còn đang học”, bà Phương nói.
Một ngành học khác thuộc khối Khoa học xã hội cũng giàu tiềm năng, đó là Luật. Mọi lĩnh vực trong xã hội từ kinh tế, văn hóa đến dịch vụ, giải trí đều ít nhiều liên quan đến pháp luật. Bởi vậy, nhu cầu nhân lực ngành này rất lớn.
“Học Luật ra, không chỉ làm luật sư. Sau khi tốt nghiệp ngành Luật, sinh viên được trang bị đầy đủ kiến thức để công tác tại nhiều vị trí như: thẩm phán, kiểm sát viên, thư ký toà án,… Rộng hơn, sinh viên có thể làm việc trong lĩnh vực pháp chế doanh nghiệp, trở thành một chuyên viên pháp lý, cố vấn pháp lý tại các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Hoặc, nếu giỏi chuyên môn, có niềm yêu thích và khả năng sư phạm, sinh viên có thể trở thành giáo viên, giảng viên tại các cơ sở giáo dục”, ThS.LS Trịnh Hữu Chung - Phó Hiệu trưởng trường Đại học Gia Định cho hay.
Chất lượng con người là yếu tố quyết định
Trước quan niệm các ngành khối Xã hội khó kiếm lương cao, ông Nguyễn Tuấn Phương, giám đốc một agency tại TP.HCM tiết lộ, mức lương dành cho sinh viên mới ra trường mảng truyền thông dao động ở mức 10 triệu đồng, có thể tăng sau 2-3 năm kinh nghiệm. Vị trí trưởng phòng quan hệ công chúng, truyền thông của doanh nghiệp có mức lương từ vài chục đến hàng trăm triệu đồng/tháng.
Cử nhân Luật làm việc tại văn phòng công chứng, chuyên viên pháp lý… thu nhập khởi điểm từ 8 - 10 triệu đồng. Nếu giỏi ngoại ngữ, làm pháp chế tại các tập đoàn đa quốc gia, công ty nước ngoài, thu nhập hơn gấp nhiều lần.
“Dù ở khối ngành nào, con người cũng là yếu tố quyết định. Chính vì thế, GDU hướng đến mục tiêu đào tạo sinh viên chắc kiến thức, vững chuyên môn, tác phong chuyên nghiệp. Chất lượng đầu ra của sinh viên ngày một tăng, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nhận phản hồi tích cực từ nhà tuyển dụng và giúp các em có được mức thu nhập cao tương xứng với giá trị mình đóng góp”, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Gia Định Trịnh Hữu Chung khẳng định.
Sinh viên khối Khoa học Xã hội tại GDU được chú trọng học tập thông qua trải nghiệm, thực hành. Sinh viên đi thực tập, kiến tập ngay từ năm nhất; gặp gỡ các diễn giả, chuyên gia trong ngành, lãnh đạo doanh nghiệp; được tiếp cận với thị trường lao động từ sớm; liên tục tham gia các workshop, seminar để nâng cao kỹ năng và sinh hoạt CLB phong trào sôi nổi.
Sinh viên ngành Truyền thông đa phương tiện, Quan hệ công chúng thường xuyên quay phim, chụp ảnh, viết tin bài, tổ chức sự kiện, họp báo, tham quan phim trường, tòa soạn,… Sinh viên Luật thực hành tại văn phòng, công ty Luật, bộ phận tư vấn pháp lý của doanh nghiệp. Song song đó, sinh viên còn được hướng dẫn, tổ chức phiên tòa giả định - nơi các em trực tiếp điều hành một phiên xét xử, hiểu hơn về nghề và cọ xát thực tế.
Năm 2024, trường Đại học Gia Định xét tuyển đại học chính quy 49 ngành/chuyên ngành theo 3 phương thức, trong đó dành 60% chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy đối với phương thức xét kết quả học bạ THPT, điểm xét tuyển từ 16,5 điểm.
Thí sinh đăng ký xét tuyển trực tuyến tại: https://xettuyen.giadinh.edu.vn
Ngọc Minh
">Chọn nhóm ngành Xã hội: tưởng ‘không hot’ mà ‘hot không tưởng’
Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình. Ảnh: QH Trưởng Ban Dân nguyện cho rằng, với trách nhiệm là cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương, Bộ GD-ĐT chưa làm rõ về khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân dẫn đến việc giáo viên tại TP Tân Uyên không được hưởng lương dạy thêm giờ để đưa ra giải pháp giải quyết.
Ban Dân nguyện kiến nghị Bộ GD-ĐT rà soát việc thực hiện chi trả tiền lương dạy thêm giờ của giáo viên, cần làm rõ nguyên nhân không thực hiện chi trả tiền lương dạy thêm giờ cho giáo viên, trên cơ sở đó có giải pháp để giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri.
Quy định thiếu thống nhất
Cử tri tỉnh Bắc Kạn phản ánh, trong quá trình thực hiện chính sách khuyến khích để xét cấp học bổng đối với học sinh trường THPT Chuyên Bắc Kạn có vướng mắc giữa quy định về hạnh kiểm, học lực với quy định đánh giá, xếp loại kết quả rèn luyện, kết quả học tập của học sinh.
Qua giám sát cho thấy, quy định về đối tượng xét, cấp học bổng khuyến khích học tập: “Học sinh khối THPT chuyên trong cơ sở giáo dục đại học, học sinh trường chuyên có hạnh kiểm tốt, học lực giỏi trong kỳ xét học bổng…”.
Tuy nhiên, tại Thông tư số 22 ngày 20/7/2021 của Bộ GD-ĐT quy định về đánh giá học sinh THCS và học sinh THPT lại đánh giá về kết quả rèn luyện và kết quả học tập của học sinh theo 4 mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt, không đánh giá học sinh có hạnh kiểm tốt, học lực giỏi nên các địa phương không có cơ sở để triển khai thực hiện.
Để giải quyết vướng mắc, Bộ GD-ĐT đã ban hành công văn, trong đó đề nghị các địa phương thực hiện chính sách học bổng khuyến khích học tập cho đối tượng xét, cấp học bổng khuyến khích học tập theo cách chuyển tương đương: Học sinh đạt kết quả: “Rèn luyện đạt mức Tốt, kết quả học tập đạt mức Tốt” được tính tương đương như học sinh đạt kết quả: “Hạnh kiểm tốt, học lực giỏi”.
Tuy nhiên, ông Bình cho rằng, công văn nêu trên chỉ là công văn hành chính, không thể dùng thay thế văn bản quy phạm pháp luật.
Theo ông Bình, học bổng khuyến khích học tập được quy định tại Nghị định số 84 là chính sách tốt đẹp hỗ trợ thiết thực về tài chính của Nhà nước dành cho học sinh khối THPT chuyên trên phạm vi toàn quốc nhằm giảm bớt khó khăn về tài chính cho gia đình học sinh, đồng thời khuyến khích học sinh phấn đấu học tập nhưng chưa được triển khai hiệu quả trên thực tế do quy định thiếu thống nhất.
Ban Dân nguyện kiến nghị Bộ GD-ĐT khẩn trương rà soát tổng thể trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 84 hoặc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 22 cho phù hợp với thực tiễn để kịp thời thực hiện học bổng khuyến khích học tập cho học sinh.
Đồng thời Ban Dân nguyện cũng đề nghị Bộ GD-ĐT rút kinh nghiệm trong công tác tham mưu xây dựng trình ban hành và ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Đề xuất xếp lương nhà giáo cao nhất trong hệ thống lương hành chính sự nghiệpBộ GD-ĐT đang dự thảo Luật Nhà giáo, theo đó đề xuất tiền lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất so với hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.">Giáo viên than dạy thêm giờ nhưng không được hưởng lương, Bộ GD
Nhận định, soi kèo Damac vs Al
Soi kèo góc Lecce vs Monza, 20h00 ngày 27/4
- Video highlights Việt Nam 1-1 Ấn Độ
Bàn thắng:
Việt Nam: Vĩ Hào (38')
Ấn Độ: Kasam Choudhary (53')
Trận giao hữu quốc tế giữa hai đội tuyển Việt Nam vs Ấn Độdiễn ra vào lúc 18h00 hôm nay 12/10, trên sân vận động Thiên Trường, Nam Định.
Người hâm mộ bóng đá nước nhà có thể xem trực tiếp trận Việt Nam vs Ấn Độ trên FPT Play, kênh VTV5 hoặc VTVGo.
Ảnh: VFF Thông tin lực lượng:
Việt Nam: Tuấn Hải vắng mặt do chấn thương, Phan Văn Đức, Hồ Tấn Tài, Bùi Tiến Dũng… không được gọi.
Ấn Độ: Những trụ cột như Sahal Abdul, Samad Anirudh Thapa không được triệu tập.
Đội hình xuất phát Việt Nam vs Ấn Độ
Việt Nam:Nguyễn Filip, Thành Chung, Ngọc Hải, Thanh Bình; Hồng Duy, Thành Long, Hoàng Đức, Văn Vũ; Ngọc Quang, Vĩ Hào, Văn Toàn.
Ấn Độ: Gurpreet Singh Sandhu; Rahul Shankar Bhexe, Subhasish Bose, Anwar Ali, Asish Ali, Suresh Singh Wangjam, Brandon Fernandes, Roshan Singh Naorem, Lalianzuala Chhangte, Lalaeng Mawia, Farukh Haji Kasam Choudhary.
Xem thể thao đỉnh cao trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn Nhận định tuyển Việt Nam vs Ấn Độ: Lên dây cót cho AFF Cup
Tuyển Việt Nam có trận đấu mang tính tổng duyệt với Ấn Độ trước AFF Cup 2024, lúc 18h ngày 12/10 trên SVĐ Thiên Trường, Nam Định.">Xem trực tiếp Việt Nam vs Ấn Độ ở đâu, trên kênh nào?
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng. Dưới đây là nội dung lá thư Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nộigửi gắm tới các học trò:
“Các em sinh viên yêu quý của thầy!
Đây sẽ là những dặn dò cuối cùng của thầy với các em sinh viên yêu quý ở cương vị là hiệu trưởng. Đây cũng là dịp để thầy được tri ân các em. Bắt đầu ngày 1/5/2024 này là thời điểm thầy hết làm hiệu trưởng theo quy định. Thầy trở về khoa Vật lý và tham gia việc giảng dạy ở đó.
Thầy định đúng ngày 1/5 sẽ viết thư cảm ơn các em, nhưng đúng ngày nghỉ lễ các em bận rộn nên cho thầy gửi trước nhé.
Thầy chúc các em có kỳ nghỉ thật vui và thoải mái. Các em sắp xếp về thăm gia đình, phụ giúp cha mẹ để gắn bó hơn nữa tình cảm gia đình. Do điều kiện, một số em sẽ dành những ngày nghỉ để làm thêm kiếm thêm ít tiền trang trải cho sinh hoạt và đành ở lại. Việc này chắc mẹ cha cũng không trách cứ gì đâu. Dù trong hoàn cảnh nào, thầy vẫn tin các em là những người rất tình cảm và rất trách nhiệm.
Biết là thừa nhưng thầy vẫn nhắc, những ngày nghỉ lễ sẽ rất đông đúc nên các em chú ý đi lại cho an toàn.
Thầy biết ơn các em, vì các em đã trao cho thầy tình yêu thương, cho thầy thấy cuộc đời, con người đáng yêu hơn những gì thầy có. Đây là những tháng ngày diễm phúc đối với thầy.
Thầy cũng là một người bình thường, có lúc vui, lúc buồn, lúc chùng lòng, lúc trăn trở và cũng có lúc bi quan. Nhờ các em mà thầy vực dậy và vượt qua. Trong sâu thẳm con tim, tình yêu với các em và với con cái của thầy là một.
Thầy luôn kỳ vọng các em sẽ trở thành người tử tế, luôn khát khao làm điều tốt đẹp cho cuộc đời. Đây là niềm tin tuyệt đối của thầy với các em.
Khi quyết định nghề nghiệp, thầy chọn làm thầy giáo. Việc làm hiệu trưởng là nhờ sự yêu quý, tin tưởng của cán bộ, thầy cô, sinh viên nhà trường và các cấp trên. Thầy đã cố gắng nhưng chưa làm được nhiều việc như mong muốn. Thầy cũng tự trách mình. Khi hết tuổi quản lý theo quy định, thầy trở lại đúng vị trí của mình: làm thầy giáo.
Dù ở đâu, làm gì thầy luôn yêu thương các em, các em sẽ mãi là lẽ sống đời thầy, thầy mãi mãi là thầy Minh của các em. Chúc các em vui, yêu đời; sống tình nghĩa, bản lĩnh, cố gắng và thành công!”
Cuối thư, vị hiệu trưởng cũng bày tỏ muốn có những cái bắt tay tạm biệt và chụp ảnh lưu niệm với các học trò.
“Sáng ngày 26/4- Thứ Sáu, từ 7h đến 8h50, em nào không có tiết học, thầy mời lên sảnh nhà Hiệu bộ bắt tay tạm biệt và chụp ảnh với thầy nhé”.
Nội dung lá thư sau khi được đăng tải lên mạng xã hội đã thu hút sự quan tâm, chia sẻ của nhiều sinh viên. Chỉ sau 30 phút đăng tải, đã có hơn 2.000 lượt bày tỏ cảm xúc và hàng trăm lượt chia sẻ và hàng trăm bình luận bày tỏ sự biết ơn đối với vị hiệu trưởng.
GS Minh với các sinh viên trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng. GS.TS Nguyễn Văn Minh sinh năm 1963, quê Quảng Trị. Năm 2012, GS Minh được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội đến nay.
Ông Minh từng tốt nghiệp trường ĐH Sư phạm Huế năm 1985, sau đó, lên Tây Nguyên dạy Vật lý tại trường Cao đẳng Sư phạm. Năm 1996, ông quyết định ra thủ đô, giảng dạy tại khoa Vật lý, trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Sau khi kết thúc nhiệm kỳ cuối làm hiệu trưởng, từ ngày 1/5 tới đây, ông sẽ về giảng dạy tại khoa Vật lý trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Với ông, đây cũng là cách để tiếp tục gần gũi, chia sẻ với sinh viên.
Phút bối rối tại sân bay của hiệu trưởng Sư phạm và chuyện học tiếng Anh ở tuổi 35
"Lúc bước chân ra khỏi biên giới, người ta hỏi bằng tiếng Anh nhưng tôi không thể nghe, hiểu. Bởi vì mình học chưa đúng. Sau đó, tôi phải viết ra giấy để họ làm thủ tục nhập cảnh. Từ đó, tôi thấy rằng mình cần phải nỗ lực hơn nữa", GS Minh kể.">Thư trách mình của thầy hiệu trưởng trong những ngày làm việc cuối cùng