Căn nhà trong hẻm, còn bị gấp khúc ở giữa nhưng không hề bí bách nhờ những giải pháp sáng tạo nhằm lấy ánh sáng, hút gió.

Ngôi nhà, có tổng diện tích 300m2, nằm sâu trong một con ngõ nhỏ ở TP.HCM. Khu đất có 2 lối tiếp cận chính: một lối từ hẻm nhỏ thắt nút rộng gần 3m chỉ rất có thể tiếp cận bằng xe máy và một hẻm lớn 5m. Khu đất bị bao quanh bởi nhiều ngôi nhà cao. Mặt trước của ngõ 5m có 4 ngôi nhà ống (cao 15 mét) và mặt sau của khu đất này liền kề với một ngôi nhà cao 2 tầng (7,5 mét). Kết quả là khu đất ngoằn nghèo , trải dài và có phần thắt ở giữa nhà.

{keywords}
{keywords}

Các giải pháp thiết kế được KTS Nguyễn Đặng Anh Dũng cùng các cộng sự đưa ra là phân chia ngôi nhà thành 3 khối với mức chiều cao khác nhau để phù hợp với chức năng xây dựng khác nhau. Các khối này sau đó được kết nối bởi các khoảng không gian chuyển tiếp; mang lại ánh sáng và thông gió tự nhiên trong suốt không gian sống. Các không gian trống là giải pháp thiết kế để tận dụng "các nút thắt" như là không gian linh hoạt để cung cấp ánh sáng, bóng râm, không khí, an toàn cho ngôi nhà.

{keywords}

{keywords}

Khu vực trần phòng khách thiết kế thông hai tầng mang lại cảm giác sáng sủa, thoáng đãng

{keywords}

{keywords}

Khu vực bếp ăn và nấu nướng thông với khu sinh hoạt chung

Bên trong công trình có một lối giao thông trên cao, đây là yếu tố tạo nên sự thuận tiện để kết nối các khu chức năng, đồng thời là đường dạo trải dài, xuyên suốt các khoảng không gian trong ngoài, nhờ đó con người sống bên trong có thể cảm nhận được sự di chuyển của ánh sáng trên các bề mặt vật liệu tại nhiều thời điểm khác nhau trong ngày.

{keywords}

{keywords}

Nhờ hệ mái dạng nếp gấp, thiết kế đã tạo sự kết nối liên tục khi chuyển cao độ chênh lệch giữa khối nhà 3 tầng phía trước và 2 tầng phía sau. Hệ mái này khi kết hợp với lớp lam bê tông cũng tạo nên sự ấn tượng cho không gian nội thất bên trong.

{keywords}

Công trình được xây dựng trên sự đồng cảm của kiến trúc sư và chủ đầu tư.

{keywords}

Cả chủ nhà và KTS đều mong muốn một không gian sống thoáng, có tính mở và chan hòa với tự nhiên.

{keywords}

{keywords}

Sự đan xen giữa hệ sân vườn và các khối chức năng giúp xử lý toàn bộ nhược điểm của mặt bằng hiện trạng.

{keywords}

{keywords}

Tính riêng tư tương đối giữa các khối chức năng luôn được đảm bảo.

{keywords}

{keywords}

Đường hẻm 5m được dùng làm lối vào chính tiếp cận vào khu vực sân vườn. Đây cũng là khoảng không gian đệm trước khi bước vào bên trong.

{keywords}

Theo Khám phá


Save" />

Nội thất nhà đẹp: Mê mẩn với ngôi nhà ống nằm sâu trong hẻm

Căn nhà trong hẻm,ộithấtnhàđẹpMêmẩnvớingôinhàốngnằmsâutronghẻlich thi dau laliga còn bị gấp khúc ở giữa nhưng không hề bí bách nhờ những giải pháp sáng tạo nhằm lấy ánh sáng, hút gió.

Ngôi nhà, có tổng diện tích 300m2, nằm sâu trong một con ngõ nhỏ ở TP.HCM. Khu đất có 2 lối tiếp cận chính: một lối từ hẻm nhỏ thắt nút rộng gần 3m chỉ rất có thể tiếp cận bằng xe máy và một hẻm lớn 5m. Khu đất bị bao quanh bởi nhiều ngôi nhà cao. Mặt trước của ngõ 5m có 4 ngôi nhà ống (cao 15 mét) và mặt sau của khu đất này liền kề với một ngôi nhà cao 2 tầng (7,5 mét). Kết quả là khu đất ngoằn nghèo , trải dài và có phần thắt ở giữa nhà.

{ keywords}
{ keywords}

Các giải pháp thiết kế được KTS Nguyễn Đặng Anh Dũng cùng các cộng sự đưa ra là phân chia ngôi nhà thành 3 khối với mức chiều cao khác nhau để phù hợp với chức năng xây dựng khác nhau. Các khối này sau đó được kết nối bởi các khoảng không gian chuyển tiếp; mang lại ánh sáng và thông gió tự nhiên trong suốt không gian sống. Các không gian trống là giải pháp thiết kế để tận dụng "các nút thắt" như là không gian linh hoạt để cung cấp ánh sáng, bóng râm, không khí, an toàn cho ngôi nhà.

{ keywords}

{ keywords}

Khu vực trần phòng khách thiết kế thông hai tầng mang lại cảm giác sáng sủa, thoáng đãng

{ keywords}

{ keywords}

Khu vực bếp ăn và nấu nướng thông với khu sinh hoạt chung

Bên trong công trình có một lối giao thông trên cao, đây là yếu tố tạo nên sự thuận tiện để kết nối các khu chức năng, đồng thời là đường dạo trải dài, xuyên suốt các khoảng không gian trong ngoài, nhờ đó con người sống bên trong có thể cảm nhận được sự di chuyển của ánh sáng trên các bề mặt vật liệu tại nhiều thời điểm khác nhau trong ngày.

{ keywords}

{ keywords}

Nhờ hệ mái dạng nếp gấp, thiết kế đã tạo sự kết nối liên tục khi chuyển cao độ chênh lệch giữa khối nhà 3 tầng phía trước và 2 tầng phía sau. Hệ mái này khi kết hợp với lớp lam bê tông cũng tạo nên sự ấn tượng cho không gian nội thất bên trong.

{ keywords}

Công trình được xây dựng trên sự đồng cảm của kiến trúc sư và chủ đầu tư.

{ keywords}

Cả chủ nhà và KTS đều mong muốn một không gian sống thoáng, có tính mở và chan hòa với tự nhiên.

{ keywords}

{ keywords}

Sự đan xen giữa hệ sân vườn và các khối chức năng giúp xử lý toàn bộ nhược điểm của mặt bằng hiện trạng.

{ keywords}

{ keywords}

Tính riêng tư tương đối giữa các khối chức năng luôn được đảm bảo.

{ keywords}

{ keywords}

Đường hẻm 5m được dùng làm lối vào chính tiếp cận vào khu vực sân vườn. Đây cũng là khoảng không gian đệm trước khi bước vào bên trong.

{ keywords}

Theo Khám phá


Save