您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Học phí lớp 6 trường tư ở TP HCM lên đến 45 triệu đồng một tháng
NEWS2025-01-19 12:16:17【Bóng đá】9人已围观
简介Hầu hết trường đưa ra nhiều lựa chọn về chương trình,ọcphílớptrườngtưởTPHCMlênđếntriệuđồngmộtthákết kết quả bóng đá vô địch tây ban nhakết quả bóng đá vô địch tây ban nha、、
Hầu hết trường đưa ra nhiều lựa chọn về chương trình,ọcphílớptrườngtưởTPHCMlênđếntriệuđồngmộtthákết quả bóng đá vô địch tây ban nha với các mức học phí khác nhau. Mức cao hơn áp dụng với các lớp dạy song ngữ, tích hợp chương trình quốc tế. Nếu đóng học phí sớm hoặc nộp cả năm, một số trường chiết khấu cho phụ huynh khoảng 3-10%.
Hiên, trường Quốc tế Nam Úc có học phí lớp 6 cao nhất với 45,1 triệu đồng một tháng; kế đó Quốc tế Việt Úc (24-38 triệu đồng), Tesla (37,7), Quốc tế Tây Úc (17-35,7).
Song song đó, nhiều trường có học phí hàng tháng dưới 5 triệu đồng, như trường Ngô Thời Nhiệm, Hòa Bình, Lạc Hồng, Hai Bà Trưng, Hồng Đức, Trần Cao Vân...
Học phí lớp 6 các trường THCS tư thục ở TP HCM năm học 2024-2025 (một số trường tính học phí theo năm đã được chia trung bình 10 tháng):
TT | Trường THCS | Quận, huyện, thành phố | Học phí (triệu đồng/tháng) |
1 | Emasi Vạn Phúc | 7, Thủ Đức | 23,6 (đóng cả năm) 27,1 (đóng theo kỳ) |
2 | Ngô Thời Nhiệm | Bình Tân | 3,5 (ngoại trú) 4,3 (bán trú) 7,6 (nội trú) |
3 | Quốc tế Á Châu | 3, 10, Tân Bình, Thủ Đức | 17,1 |
4 | Quốc tế Tây Úc | 3 | 17,4 (hệ tích hợp bán phần) 35,7 (hệ quốc tế toàn phần) |
5 | Sao Việt | 7 | 19,6 |
6 | Hoàng Gia (Royal) | 7 | 19,5 (chương trình song ngữ quốc tế) 18 (chương trình hội nhập) |
Bình Tân | 11 (chương trình hội nhập) 19,5 (chương trình song ngữ quốc tế) | ||
7 | Quốc tế Việt Úc | 7, 10, Phú Nhuận | 24 (chương trình tiếng Anh chuyên sâu Cambridge) 27 (chương trình Cambridge -MOET) 33 (chương trình tích hợp quốc tế toàn phần Cambridge) |
Thủ Đức | 27,5 (chương trình tiếng Anh chuyên sâu Cambridge) 31 (chương trình Cambridge -MOET) 37,9 (chương trình tích hợp quốc tế toàn phần Cambridge) | ||
8 | Hòa Bình | 10, Tân Phú | 2,4 2,9 (lớp nâng cao) |
9 | Lạc Hồng | 12 | 1,7 (hai buổi) 2,7 (bán trú) 4,6 (nội trú) |
10 | Tre Việt (Bamboo) | 12, Hóc Môn, Tân Phú | 7,4 |
11 | Hai Bà Trưng | Tân Bình | 2,3 |
12 | Thái Bình Dương | Tân Bình | 10,3 |
13 | Việt Mỹ | 11, Tân Bình | 12,2 |
14 | Tesla | Tân Bình | 37,7 |
15 | Pathway Tuệ Đức | Thủ Đức | 9,3 |
16 | Trí Đức | Tân Phú | 3,8 (hai buổi, bán trú) 6,6 (nội trú) |
17 | Hồng Đức | Thủ Đức | 2,1 (hai buổi) 3,1 (bán trú) 6,2 (nội trú) |
18 | Quốc tế Nam Úc | Phú Nhuận | 45,1 |
19 | Vinschool | 1, Thủ Đức | 7,9 (hệ chuẩn) 14,8 (hệ nâng cao) |
20 | Trần Cao Vân | Tân Phú | 2,3 (hai buổi) 3,9 (bán trú) 5,9 (bán nội trú) 7,1 (nội trú) |
Ngoài học phí, phụ huynh còn phải nộp nhiều khoản khác, như tiền xe bus đưa đón, học liệu, đóng góp cơ sở vật chất...
Khác với trường công lập, các trường THCS tư thục không bị giới hạn về địa bàn tuyển sinh. Các trường có thể xét tuyển hoặc kết hợp kiểm tra, đánh giá năng lực. Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhóm này cũng được bắt đầu năm học mới trước trường công khoảng một tháng.
TP HCM có khoảng 50 trường phổ thông liên cấp tư thục có hệ THCS. Sở Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các trường này không được thu học phí gộp nhiều năm hoặc toàn cấp học.
相关文章
- Nhận định, soi kèo Damac vs Al
- Khỏa lấp những thiếu sót: Câu chuyện về nâng cao năng lực an toàn, an ninh mạng tại Châu Á
- Đề nghị xét giáo sư, phó giáo sư cho 695 ứng viên
- Người phụ nữ mang khối bướu cổ suốt 30 năm vì thiếu tiền điều trị
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- Sẽ tăng hình ảnh nam giới làm việc nhà trong sách giáo khoa mới
- Điểm chuẩn lên tới 29,5 và danh sách trúng tuyển Trường ĐH Sư phạm TP.HCM
- Bạn biết gì về nhà tình báo là nguyên mẫu nhân vật chính trong Ván bài lật ngửa?
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Tình yêu đẹp của sĩ quan quân đội và nữ y tá
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
Những "chiếc lều tình yêu" được nhà trường sắp xếp dành cho phụ huynh tân sinh viên Nhiều trường đại học trên khắp nước này đang dựng lều cho cha mẹ học sinh ở qua đêm khi họ đưa con đi nhập học. Trong khi các trường đang tranh cãi về việc liệu hành động này có đang đánh giá thấp khả năng tự lập của những người trẻ hay không, thì những “túp lều tình yêu” đang dần trở thành một hiện trạng ngày càng phổ biến.
Do chính sách một con của Trung Quốc từ năm 1979 nên hầu hết các gia đình đều chỉ có một con, và lẽ dĩ nhiên là các bậc phụ huynh cảm thấy cực kỳ khó khăn khi phải xa rời đứa con duy nhất của mình. Tình hình càng trở nên khó khăn hơn khi nhiều sinh viên là người đầu tiên trong gia đình được học đại học. Vì thế, phụ huynh không chỉ đưa con đến trường, giúp chúng sắp xếp đồ đạc trong phòng ký túc, mà họ còn ngủ lại qua một vài đêm.
“Chúng tôi lo lắm” – chị Eve Zhang, 48 tuổi, một bà mẹ đưa con gái duy nhất là Zhang Yan tới trường cho hay. “Vì thế, bố con bé và tôi đã nghỉ 10 ngày để đưa con lên Thượng Hải”. Gia đình chị quê ở Thiên Tân – cách Thượng Hải 11 giờ đi ô tô. Chị cho biết, con gái chị chưa từng sống trong ký túc xá suốt 20 năm qua. Chị và chồng đã dành 2 ngày để giúp Yan chuyển đồ, sau đó đi tham quan khắp Thượng Hải trong những ngày còn lại.
“Khi nào chúng tôi thấy con bé ổn định, chúng tôi mới thấy nhẹ nhõm”- chị Zhang nói.
Những chiếc “lều tình yêu” này lần đầu tiên được nhìn thấy ở ĐH Thiên Tân cách đây 4 năm. Các trường khác như ĐH Bách khoa Tây Bắc và ĐH Sán Đầu, Quảng Đông bắt đầu làm theo.
550 chiếc lều đã được ĐH Thiên Tân chuẩn bị cho phụ huynh các tân sinh viên
ĐH Sán Đầu đã dựng 28 chiếc lều trong 3 ngày nhập học từ 27/8 tới 29/8 năm nay. Phụ huynh có thể ở đây miễn phí.
“Những chiếc lều đôi dành cho các cặp vợ chồng” – bà Lanner Lan ở bộ phận giải quyết các vấn đề sinh viên cho biết. Một số phụ huynh thậm chí còn ở chung lều với người lạ nếu số lượng lều có hạn. Lều thường được đặt ở phòng tập thể dục và có đầy đủ các trang thiết bị ở đây.
“Lều được trang bị khá thoải mái với đệm và điều hòa, mặc dù không có gối” – anh Huang Yiming – một ông bố chung lều với một phụ huynh khác ở ĐH Sán Đầu cho hay. “Nhưng vì con, ngủ một đêm ở đây cũng ổn”. Con trai duy nhất của anh là Huang Zonghai đã trúng tuyển vào ngành cơ khí của trường này.
“Chúng tôi không thể tìm được một khách sạn tiện lợi, giá cả phải chăng ở gần trường vì đã kín khách. Có hàng chục phụ huynh khác cũng ở trong trường hợp tương tự” – anh Huang giải thích. Mọi thứ trở nên tồi tệ hơn khi chuyến xe dài 7 tiếng từ Quảng Châu đến Sán Đầu khiến anh buồn nôn. Anh đã xin nghỉ 2 ngày không lương ở nhà máy hóa chất nơi anh làm việc để đưa con trai đi nhập học.
“Từ hôm đó, ngày nào tôi cũng gọi cho thằng bé để hỏi thăm tình hình” – anh Huang nói. “Con trai tôi nói rằng có thể nó sẽ về nhà trong kỳ nghỉ Quốc Khánh vào tháng 10”.
"Lều tình yêu" ở ĐH Sán Đầu
Anh Tang cũng là một trong số những phụ huynh rất vui khi con gái đỗ trường y thuộc ĐH Sán Đầu vào năm ngoái. Anh đưa con gái lên chuyến tàu dài 10 giờ từ tỉnh Quảng Tây tới trường sau khi biết trường có cấp lều ở miễn phí cho tân sinh viên. “Đó là một sự hỗ trợ để tôi không phải tìm chỗ ở vì tôi là nông dân”.
Ban đầu, ĐH Sán Đầu để phụ huynh ở trong các phòng học có bàn ghế và điều hòa, nhưng không có giường. Sau đó, họ nâng cấp thành lều và thảm “để thoải mái hơn” – bà Lan cho hay.
Phụ huynh ngủ trên chiếu trong phòng tập thể dục ở ĐH Sư phạm Hoa Trung Những trường khác thì cho phụ huynh ngủ trong phòng tập thể dục và hội trường. Nhiều sinh viên nói rằng họ ghi nhận những nỗ lực của cha mẹ. Yvonne Wong, 22 tuổi, con một, nói rằng mẹ cô bé từng đưa cô tới ĐH Hoa Nam (Quảng Châu) cách đây 4 năm. Bây giờ, khi chuẩn bị bước vào chương trình Thạc sĩ ở Hồng Kông, cô ước rằng cha mẹ có thể ở bên cô một lần nữa.
“Có quá nhiều đồ phải mang theo và tôi cần sự giúp đỡ” – Wong nói. Cô cũng nói thêm rằng, đưa con đi nhập học cũng là cơ hội để bố mẹ biết trường đại học là như thế nào. “Rất đáng để tự hào”.
Thậm chí, nhiều tân sinh viên còn được hộ tống bởi cô dì chú bác, ông bà, anh em họ. Năm ngoái, một sinh viên ở ĐH An Huy còn được hộ tống bởi 14 người thân và nhà trường đã chụp bức ảnh cả gia đình họ đưa lên mạng xã hội.
Một sinh viên ở ĐH An Huy được hộ tống bởi 14 người thân
Liu Guoqiang – sinh viên chuyên ngành kỹ thuật phần mềm là người giúp các tân sinh viên đăng ký môn học trong 3 năm nay ở ĐH Sư phạm Bắc Kinh chi nhánh Chu Hải. Cậu cho biết, các sinh viên thường được đưa đi bởi 2 đến 5 người thân trong gia đình. Với những sinh viên tới từ các tỉnh xa thì thậm chí còn nhiều hơn. “Có lần cả ông bà, bố mẹ hai bên nội ngoại của sinh viên đều đi theo và tất cả họ giúp dọn dẹp phòng ký túc xá”.
Sau khi tạm biệt con, những ông bố bà mẹ này phải đối diện với nỗi cô đơn và họ thường xuyên liên lạc với con.
“Tôi cảm thấy tim mình trống rỗng khi con trai đi xa” – bà Hu, 50 tuổi, mẹ của Chen Tingtao, một sinh viên của ĐH Ngoại giao Quảng Đông chia sẻ. Bố mẹ, bác, dì và một đứa cháu 1 tuổi của Chen đã chen chúc trên chiếc xe hơi 5 chỗ cùng cậu tới trường. Bà Hu đã tới ký túc xá của Chen 3 lần để dọn phòng, giúp dỡ đồ và làm quen với bạn cùng phòng của Chen. “Bạn cùng phòng con trai tôi tới từ Thâm Quyến” – bà nói.
Bà thường xuyên nhắn tin cho Chen trong suốt 4 ngày qua để hỏi xem cậu ăn ở trường có ngon miệng không. Nhưng bà nói, “chúng tôi phải đợi ít nhất một học kỳ” mới được gặp thằng bé.
- Nguyễn Thảo(Theo Reuters)
'Lều tình yêu’ gây tranh cãi của phụ huynh Trung Quốc trong ngày nhập học
- - Em nhận ra bấy lâu nay em yêu cô ấy, nhưng tình cảm em dành cho cô ấy vô tình là gánh nặng đè lên vai cô ấy.
TIN BÀI KHÁC:
Gia đình phản đối vì quan hệ họ hàng nhiều đời">Yêu quá…làm bạn gái thấy áp lực
Hình ảnh lớp học, nơi xảy ra vụ việc Trong bản kiểm điểm, thầy K. thông tin sự việc xảy ra ngày 24/11/2022. Khi đó, trong tiết dạy lớp 10X5, thầy hướng dẫn học sinh ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I.
Thầy K. nhiều lần nhắc nhở nhưng một số em mất tập trung. Gần cuối tiết học thứ 2 (khoảng 8h30), trong khi thầy đang hướng dẫn, một số em nói chuyện riêng, nằm xuống bàn, quay ra ngoài... nên thầy vô cùng tức giận.
Trong lúc không kiềm chế được cảm xúc, thầy đã có những lời lẽ không chuẩn mực như trong clip.
Tuy nhiên, thầy K. cũng cho rằng, những lời nặng nề đó xuất phát trong cơn tức giận, không hướng tới học sinh cụ thể nào. Bản thân cũng nhìn nhận được khuyết điểm nên ngay sau đó, ở tiết học tiếp theo, thầy đã chủ động xin lỗi lớp.
Đại diện lớp cũng xin lỗi thầy và cũng hứa hẹn sẽ không làm việc riêng, không nói chuyện trong giờ học.
Thầy K. cũng thừa nhận trong bản kiểm điểm cá nhân, sai phạm trong giao tiếp với học trò, ngôn ngữ chưa chuẩn mực, thiếu chừng mực... Bản thân thấy rằng đó là hình ảnh xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín của đơn vị và của ngành giáo dục...
Kiến nghị không kỷ luật thầy dạy Văn mắng học sinh 'đầu trâu, đầu chó'Theo báo cáo của Trường THPT Võ Thị Hồng (Cà Mau), lời nói của thầy giáo dạy Văn trước học sinh chưa đúng nhưng không xuất phát từ động cơ xấu, chưa đến mức phải xử lý kỷ luật.">Phê bình bằng văn bản với thầy dạy Văn mắng học sinh 'đầu trâu, đầu chó'
Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
Phi Phi theo nghề khi khái niệm trang điểm chuyên nghiệp mới du nhập vào thị trường giải trí Việt Nam. Theo anh, nghề có nhiều cấp độ trong đó, trang điểm mảng nghệ thuật là trang điểm nâng cao. Nó không chỉ yêu cầu có tay nghề cao mà đòi hỏi người makeup phải hiểu biết về lĩnh vực. Lối trang điểm này thường phóng đại để khán giả có thể nhìn thấy khuôn mặt và các đặc điểm trên khuôn mặt của người diễn viên. Qua đó, tạo ra hiệu ứng hình ảnh, truyền tải được tâm hồn, cá tính của nhân vật trong vở diễn.
Hầu hết những nghệ sĩ hàng đầu showbiz, như NSƯT Hoài Linh, Chí Tài, Phi Nhung, Việt Hương, Trấn Thành… Phi Phi đều đã làm mặt qua. Nhiều năm qua, anh luôn giữ thói quen đọc trước kịch bản để chọn cách hóa trang nhân vật, độ tuổi phù hợp. Nhờ sự kỹ tính ấy, các nghệ sĩ đều tin tưởng giao mặt cho anh để giúp họ tỏa sáng trên sân khấu.
Phi Phi quan niệm, dù makeup hóa trang nhưng vẫn phải thể hiện đúng hình ảnh của người nghệ sĩ. Chẳng hạn, Hoài Linh, Chí Tài giả gái khi bước ra mọi người vẫn phải nhận ra họ; hay Việt Hương trong vai bà lão nhem nhuốc vẫn đủ để khán giả bên dưới thấy rõ mặt cô… Phi Phi nói luôn muốn nghệ sĩ mình làm phải đẹp khi xuất hiện trước công chúng. Từ đôi bông tai của diễn viên đến dây chuyền, quần áo… mọi thứ đều phải chỉn chu nhất.
Phi Phi làm mặt cho nhiều nghệ sĩ nổi tiếng: NSƯT Vũ Linh, Hoài Linh, Phi Nhung, Như Quỳnh...
Anh nhận định, các nghệ sĩ makeup trong nước hiện nay có nhiều yếu tố thuận lợi để làm nghề. Họ trẻ trung, sáng tạo, tính thẩm mỹ cao và bắt kịp xu hướng thế giới. Tuy nhiên, môi trường để được đào tạo chuyên nghiệp bài bản hầu như rất ít, mà chủ yếu học theo cách nghề truyền nghề. Đây cũng là lý do tuổi thọ của nghề khá ngắn, chỉ khoảng trên dưới 10 năm vì không có nhiều cơ hội phát triển.
Mặt khác, một số người vẫn chưa hiểu đúng về nghề, dẫn đến những “ảo tưởng”. Vài cá nhân còn thổi phồng công việc này mang lại thu nhập hàng trăm triệu mỗi tháng, khiến nhiều bạn trẻ ồ ạt đăng ký học nghề. Nhưng khi bước vào, họ sớm vỡ mộng vì thực tế phũ phàng.
“Nhiều bạn trẻ tìm đến tôi vì muốn sớm kiếm được tiền, có danh tiếng. Tôi từ chối và bảo ngay với họ: Em đang bị ảo quá! Nếu dễ dàng thế cả làng makeup này đã thành tỷ phú cả rồi. Nói thế để thấy rằng công việc này vẫn đang bị nhiều người ngộ nhận sai”, Phi Phi chia sẻ.
Thời hoàng kim của Phi Phi là trong đầu thập niên 2000, mỗi ngày có thể chạy 3-4 đoàn phim, đỉnh điểm có khi đến 6-7 nơi. Có khoảng thời gian anh ngủ trên xe khách nhiều hơn ở nhà. Công việc quần quật từ sáng sớm đến khuya chỉ với một suy nghĩ duy nhất: kiếm tiền.
Phi Phi nói nghề này giúp mình có được nhiều thứ nhưng cũng đồng thời khiến anh mất đi sức khỏe. Việc tiếp xúc với bụi phấn, hóa chất từ keo xịt tóc… trong thời gian dài khiến những người make up dễ bị tổn thương phổi.
Những lần cày đến kiệt sức cũng khiến anh suýt phải trả giá bằng mạng sống. Năm 2012, khi nhận làm make-up cho đoàn phim điện ảnh Nhà có 5 nàng tiên, anh đột quỵ ngay trong ngày đầu bấm máy. Phi Phi được chuyển vào viện trong trạng thái tim ngừng đập. Các bác sĩ thực hiện các xét nghiệm, hội chẩn nhưng mãi không tìm ra được nguyên nhân bệnh. Sau cùng họ rút tủy mang đi kiểm tra và chẩn đoán làm việc quá sức, kháng thể bị yếu dẫn tới hôn mê.
Phi Phi được chuyển viện qua Singapore 2 tuần vì bệnh tình trở nặng. Khi trở về nước, anh tiếp tục được đưa vào phòng hồi sức. Trong suốt 6 tháng, anh nằm một chỗ, không thể đi lại. Từ một người có da có thịt, nam nghệ sĩ sụt mất 20 kg, cân nặng chỉ còn 45 kg.
“Nhìn trong gương tôi bật khóc vì không nhận ra chính mình. Chuỗi ngày đó tồi tệ và kinh khủng với một người trước nay chỉ biết đi làm. Khi đối diện lằn ranh sinh tử, tôi mới ngẫm ra bản thân quần quật kiếm tiền vì cái gì để rồi phải nằm trên giường bệnh lúc này?”, anh nhớ lại.
Lần chết hụt đó khiến Phi Phi ngộ ra nhiều điều. Anh chú ý hơn đến sức khỏe và dự tính giải nghệ. Thế nhưng nghệ sĩ Hoài Linh khi biết chuyện đã động viên nên tiếp tục làm việc. Câu nói của đàn anh: “Em có thể nghỉ ngơi rồi quay lại, trong nghề này chưa có ai thay thế được em”, khiến nghệ sĩ Phi Phi tiếp tục với công việc.
Sau này, Phi Phi gặp những bạn trẻ mê nghề. Anh luôn căn dặn họ dù làm nhiều nhưng phải giữ sức, tránh để rơi vào trạng thái kiệt sức. Một số trường hợp đều qua đời khi tuổi chỉ mới 30 khiến anh và nhiều đồng nghiệp không khỏi chạnh lòng.
Người kề cận danh hài Hoài Linh sớm hôm
Trang điểm vốn là công việc hậu trường nên phức tạp, nhiều điều tiếng. Phi Phi cho biết cũng không ít lần anh vướng phải những ồn ào từ những người xung quanh. Không ít lời đồn rằng anh chảnh choẹ, lấy lương cao và hay mắng chửi người khác. Ban đầu, anh phản ứng quyết liệt, tìm cách thanh minh. Nhưng dần dà, nam nghệ sĩ chọn cách im lặng vì tin những ai hiểu và quý mình sẽ tự biết phân biệt đúng sai.
Từng làm việc với hàng trăm nghệ sĩ, từ trẻ tới hàng gạo cội nhưng với Phi Phi, người anh kính nể và quý trọng nhất showbiz là Hoài Linh. Cả hai gắn bó từ thời điểm nam danh hài từ hải ngoại về Việt Nam hoạt động đến nay cũng hơn 20 năm. Có thời điểm anh kề cận nam danh hoài sớm hôm, chăm sóc cho Hoài Linh từng bữa ăn giấc ngủ.
Trong mắt Phi Phi, Hoài Linh giản dị, dễ gần nhưng rất khó tính. Dù ít bày tỏ, những người xung quanh đều hiểu ý anh, để tránh làm những việc không đúng.
Phi Phi cũng là người chứng kiến 2 khoảnh khắc đau khổ nhất trong cuộc đời Hoài Linh là khi Chí tài mất đột ngột và những ồn ào liên quan đến chuyện từ thiện miền Trung.
“Anh Linh luôn vững vàng bề ngoài nhưng bên trong là người nhạy cảm. Hôm anh Chí Tài đột tử, anh bình tĩnh lo hậu sự cho đàn anh. Khi về đến nhà, anh ngồi bật khóc nức nở như một đứa trẻ. Là người thân cận, tôi hiểu anh mình trải qua những gì. Anh không bao giờ than buồn khổ với bất kỳ ai”, Phi Phi kể.
Đến khi vướng vào vụ rắc rối tiền từ thiện, Phi Phi bảo đây là cú sốc khiến Hoài Linh suy sụp. Nam danh hài như trở thành một người khác, ít nói và hạn chế xuất hiện ở đám đông.
Phi Phi cho rằng, lỗi của Hoài Linh là vô tư, luôn nghĩ mọi người giống mình. Danh hài trước nay không quan tâm đến tiền bạc, chuyện chi tiêu, ăn uống trong nhà đều có người khác lo.
“Anh Linh nói thèm món ăn gì, thích bộ quần áo gì sẽ có người khác mua ngay hôm sau. Thu nhập rất cao nhưng anh chưa bao giờ quan tâm trong tài khoản mình có bao nhiêu tiền. Thời gian mắc bệnh nặng ở họng và đứng trước nguy cơ bị câm, anh dành gần nửa năm điều trị. Anh vô tư trong suy nghĩ và chính điều này đã khiến anh rơi vào cảnh khó giãi bày”, Phi Phi kể.
Không ít lần Phi Phi lên tiếng thanh minh, thậm chí cãi vã với cư dân mạng. Khi biết chuyện, Hoài Linh can ngăn, bảo: “Em có thể bịt miệng được một người nhưng không thể bịt miệng được tất cả. Chỉ cần em, mọi người xung quanh hiểu anh là được”. Nhờ chia sẻ của đàn anh, Phi Phi nhận ra và xem nhẹ hết mọi chuyện.
Hiện Phi Phi cũng bận rộn với công việc kinh doanh phòng trà cũng như nhận lời giảng dạy tại Đại học Sân khấu - Điện ảnh TP.HCM. Với anh, còn làm nghề và sống được với đam mê, lo được cho bản thân và mẹ già đã là điều hạnh phúc. Ở tuổi ngoài 40, nam nghệ sĩ sống chậm, biết trân quý từng mối quan hệ.
Hoài Linh từng từ chối cát-sê quảng cáo rất caoTừng được hai đơn vị mời quảng cáo với cát-sê rất cao nhưng nghệ sĩ Hoài Linh từ chối.">Nghệ sĩ trang điểm Phi Phi: Đột quỵ muốn bỏ nghề, được Hoài Linh động viên
- Mới 8 tuổi, cậu bé người Anh đã kiếm được bội tiền từ doanh nghiệp kinhdoanh bi ve của mình và được cho là giám đốc điều hành, doanh nhân thànhcông nhỏ tuổi nhất thế giới.
Ông chủ nhỏ này có tên là Harli Jordean, sống ở ngoại ô thủ đô London (Anh). Hai năm trước, khi Harli Jordean chỉ mới 6 tuổi, cậu bé đã quyết định thành lập một doanh nghiệp bán bi ve qua mạng với tên gọi Marble King (Vua bi). Mẹ của Harli giúp đỡ cậu trong việc thành lập website, còn lại tất cả mọi việc đều do cậu điều hành.
">Dù mới 8 tuổi, Harli Jordean trông chững chạc với vai trò giám đốc điều hành công ty Marble King. Gặp giám đốc 8 tuổi trẻ nhất thế giới
Toàn cảnh tọa đàm “Tiêu chuẩn an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát” do báo VietNamNet phối hợp với Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) tổ chức ngày 22/5. Ảnh: Lê Anh Dũng Ngày 7/5, Bộ TT&TT đã ban hành Bộ tiêu chí về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát. Đây là hướng dẫn của Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT về yêu cầu kỹ thuật với thiết bị camera giám sát.
Theo đánh giá của các doanh nghiệp, bộ tiêu chí hoàn toàn phù hợp với tình hình thực tiễn và có tác động lớn đến các doanh nghiệp sản xuất, cung cấp dịch vụ trên thị trường. Đây cũng là cơ hội cho camera Make in Viet Nam nâng cao sức cạnh tranh so với đối thủ ngoại.
Ông Nguyễn Đăng Triển, Giám đốc Trung tâm giải pháp CNTT và dịch vụ số Viettel Telecom, nêu quan điểm: Giá thành của dịch vụ và camera phụ thuộc vào số lượng (volume) trên thị trường. Nếu mỗi bên chỉ có một ít, sẽ rất khó cạnh tranh với các nhà cung cấp lớn khác, kể cả khi ban hành bộ tiêu chí, tiêu chuẩn. Do đó, ông đề xuất thành lập hiệp hội hoặc liên minh, trong đó cùng nhau nghiên cứu và chia sẻ kiến thức về kỹ thuật công nghệ, để đảm bảo camera cung cấp trên thị trường ngoài đáp ứng tiêu chuẩn quy chuẩn, còn đáp ứng lợi thế cạnh tranh.
Cùng chung quan điểm, ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Lumi, cho rằng điều quan trọng nhất sau khi đáp ứng được tiêu chí, tiêu chuẩn là thuyết phục được người dùng mua sản phẩm. Khi các công ty dùng chung một nền tảng, chi phí phát triển camera và làm giải pháp sẽ giảm rất nhiều. Nếu có một liên minh các nhà sản xuất camera Make in Viet Nam, công ty mong muốn được đóng góp về nền tảng đám mây hay bất kỳ thành phần nào khác mà công ty đã có kinh nghiệm trong phát triển thị trường. “Nếu muốn cạnh tranh, chúng ta cần phải đóng góp năng lực về nghiên cứu công nghệ hoặc nền tảng nào đó để chia sẻ và tối ưu chi phí”, ông Nguyễn Tuấn Anh phát biểu.
Ông Nguyễn Đức Quý, Tổng Giám đốc Vconnex, cũng đồng tình với việc để hạ giá thành, cần tạo liên minh để tận dụng, phát huy thế mạnh của từng đơn vị. Ông dẫn ví dụ Trung Quốc chỉ có một hoặc hai nền tảng và mỗi người lại đảm nhận một việc mà họ có thế mạnh.
“Liên minh là một điều tốt nhưng tìm cách liên minh khoa học, mới có thể thành công được”, đây là quan điểm của ông Võ Đức Thọ, Tổng Giám đốc Hanet Technology. Ông đề cập đến thực tế sản phẩm của doanh nghiệp lớn Trung Quốc rẻ là do sản xuất hàng triệu chiếc, do đó, Việt Nam khó cạnh tranh bằng giá mà phải có cách đi khác biệt như tích hợp AI vào camera, làm các nghiệp vụ mà nước ngoài chưa làm.
Bàn về vai trò của liên minh, ông Nguyễn Trung Kiên, Tổng Giám đốc Pavana, cho rằng: Thứ nhất, liên minh sẽ góp phần có tiếng nói, đề xuất cơ chế cụ thể để trình lên các bộ và cấp cao hơn. Theo dõi các doanh nghiệp FDI, có thể thấy phong cách làm việc chuyên nghiệp, khi đề xuất chính sách đều cụ thể, phân vai rõ ràng và có kế hoạch đánh giá hàng tháng, hàng quý. Nếu hoạt động đơn lẻ, doanh nghiệp Việt Nam không thể đề xuất cơ chế như vậy.
Thứ hai, nếu muốn đưa ra tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp hơn với thị trường Việt Nam hoặc trong mảng nào đó như camera an ninh, hạ tầng Chính phủ, doanh nghiệp, liên minh có tiếng nói chung và cùng nhau đề xuất. Thứ ba, liên minh là để sử dụng chung nguồn lực, đưa ra cơ chế “win-win” cùng có lợi. Ông Nguyễn Trung Kiên đề xuất thành lập một câu lạc bộ các nhà sản xuất camera nằm trong Hiệp hội An ninh mạng quốc gia.
Chia sẻ từ góc độ Trưởng ban Công nghệ, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, ông Vũ Ngọc Sơn nói một câu lạc bộ nằm trong hiệp hội không phải vấn đề khó. Điều quan trọng nhất là đoàn kết, đặc biệt khi các đơn vị lại là đối thủ cạnh tranh với nhau trên thị trường. Tuy nhiên, cũng như trong một gia đình, mỗi thành viên đều có cá tính riêng, độc lập nhưng có thể đoàn kết, hướng đến mục đích chung là phát huy sức mạnh của các thành viên. Ông Vũ Ngọc Sơn khẳng định nếu các nhà sản xuất camera có kế hoạch rõ ràng, cụ thể, ông sẽ là thành viên tích cực thúc đẩy câu lạc bộ.
">Đề xuất lập liên minh các NSX camera Make in Viet Nam để chiếm lĩnh thị trường