您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 6/2014
NEWS2025-01-19 12:15:41【Kinh doanh】6人已围观
简介-Cuối tháng 6/2014,ồiâmđơnthưbạnđọccuốithábong đá anh Báo VietNamNet tiếp tục nhận được nhiều đơn thbong đá anhbong đá anh、、
-Cuối tháng 6/2014,ồiâmđơnthưbạnđọccuốithábong đá anh Báo VietNamNet tiếp tục nhận được nhiều đơn thư bạn đọc và phúc đáp của các cơ quan
TIN BÀI KHÁC
Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 6/2014很赞哦!(1861)
相关文章
- Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
- Dùng 'đồ cổ' đẩy lùi cuộc tấn công của máy bay không người lái hiện đại
- 9X Ngoại thương thu nhập tiền tỷ/tháng từ xưởng váy 800m2
- Đi bộ bị phạt, phản ứng của sinh viên
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
- Thí sinh Hoa hậu Việt Nam 2022
- Những công dụng làm đẹp tuyệt vời của dầu gấc, bạn có biết?
- Châu Hải My hôn mê sâu, cấp cứu trong bệnh viện
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- Thương hiệu Santino: Khi thời trang chính là nghệ thuật
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
- - Từ ngày 1/2/2016, lực lượng CSGT Công an TP Hà Nội sẽ xử lí người đi bộ vi phạm giao thông. Vậy phản ứng của sinh viên-những người thường xuyên tham gia giao thông bằng hình thức đi bộ như thế nào?
Đinh Tuấn Hoàng, sinh viên Trường ĐH Y Hà Nội, 1 trong 10 gương mặt trẻ thủ đô tiêu biểu 2016:Mình rất sợ đi bộ qua đường
Ở khu vực gần nhà mình, vỉa hè vẫn còn chỗ cho người đi bộ nên không có lí do gì lại đi xuống lòng đường. Mẹ mình là người rất sợ qua đường. Bà luôn nhắc nhở các con phải đi đúng phần đường và đúng luật. Bản thân mình cũng chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn giao thông đối với người đi bộ.
Đinh Tuấn Hoàng (Ảnh: GDTĐ) Tuy nhiên ở khu vực phố Tôn Thất Tùng nơi có Trường ĐH Y Hà Nội và Bệnh viện ĐH Y Hà Nội tình trạng người đi bộ không theo luật, không đi vào kẻ vạch là điều không hiếm gặp.
Không chỉ người đi bộ mà người điều khiển ô tô, xe máy nhiều khi đi cũng rất nhanh, không đúng quy định. Ví dụ như đèn đỏ vẫn vượt, chưa đến đèn xanh đã lao lên. Mặc dù đi đúng kẻ vạch cho người đi bộ nhưng không ít lần mình suýt bị va chạm vì xe máy vượt lên quá nhanh.
Việc tăng cường giải thích, nhắc nhở và xử lí người đi bộ vi phạm giao thông sẽ đánh động mọi người, giúp chúng ta có ý thức tốt hơn khi ra đường.
Phương Linh, sinh viên K33 Khoa Quan hệ công chúng&Quảng cáo, HV Báo chí-Tuyên truyền:Ủng hộ nhưng còn băn khoăn
Ở những khu vực như nút giao thông Trường ĐH Giao thông vận tải (Hà Nội) và không ít địa điểm tập trung người đi bộ qua đường, việc vi phạm giao thông diễn ra khá phổ biến.
Phương Linh, SV Học viện Báo chí-Tuyên truyền. (Ảnh: NVCC) Mọi người thường ngại vì sợ mất thêm chút thời gian nên băng qua lối tắt, cốt sao cho được việc mình mà bất chấp nguy hiểm có thể xảy đến.
Song ở VN, các phương tiện tham gia giao thông nhất là xe máy thường đi lắt léo, lấn cả phần đường, kẻ vạch cho người đi bộ nên nhiều khi đi bộ qua đường đúng là cực hình.
Thậm chí như báo chí phản ánh nhiều nút bấm đèn tín hiệu dành cho người đi bộ qua đường gần như bị lãng quên. Người ta không nhớ hoặc có dùng cũng chẳng tác dụng vì đèn cứ xanh và xe cứ vượt.
Cá nhân mình ủng hộ việc truyền thông, xử lí người đi bộ vi phạm giao thông.
Tuy nhiên ở nhiều tuyến phố, nhất là khu phố cổ hầu hết vỉa hè đều bị chiếm dụng hoặc không có vỉa hè. Người đi bộ hoặc phải men theo bên đường hoặc đành phải đi xuống lòng đường. Xử phạt trong trường hợp này cũng cần cân nhắc.
Hoàng Hạnh Chi, sinh viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân:Để người dân ủng hộ hơn
Theo quan sát chủ quan thì việc đi bộ qua đường của một bộ phận người dân nói chung và sinh viên nói riêng khá tùy tiện và không theo pháp luật: đi qua đường ở chỗ nào cảm thấy thuận lợi nhất, nơi không có vạch kẻ đường, thậm chí cả đường cao tốc…
Hạnh Chi, SV Trường ĐH Kinh tế quốc dân. (Ảnh: NVCC) Giống như nhiều sinh viên ưu tiên khá nhiều về mặt thời gian nên cũng có lần mình đi không đúng quy định.
Theo mình trước khi thi hành các quy định về xử phạt người đi bộ cần truyền thông cho người dân trước về quy định này cũng như ý thức về việc đi bộ. Việc đi bộ trái với quy định đặc biệt là qua đường có lợi ích trước mắt rất lớn nên để thay đổi hành vi trong một thời gian ngắn chỉ bằng xử phạt là khó khăn.
Bên cạnh đó, các cơ sở vật chất đi kèm (cầu vượt, hầm đi bộ…) cần được tính toán và quản lí kĩ lưỡng hơn (không để các điểm này trở thành nơi tụ tập họp chợ, nghiện hút…) để người dân có nhiều động lực để sử dụng thay vì đi qua đường. Việc xử phạt sẽ thuyết phục và được người dân hiểu và ủng hộ.
Về phía sinh viên việc có ý thức hơn về sự an toàn của bản thân cũng như trách nhiệm với giao thông chung là điều cần thiết trước khi nghĩ đến cái lợi trước mắt về thời gian.
Sinh viên không chỉ tự thay đổi nhận thức của mình mà cần là những người nên tiên phong truyền thông cho những người dân khác.
Văn Chung(ghi)
Đi bộ bị phạt, phản ứng của sinh viên
2 bé gái được nhân viên cứu hộ tìm thấy sau 2 ngày bị lạc Hai bé gái 5 tuổi và 8 tuổi bị lạc ở khu vực hoang dã thuộc tiểu bang California đã được tìm thấy vẫn còn sống nhờ uống nước ngọt từ lá cây Huckleberry và đang trú ẩn dưới một bụi cây.
Nhờ vỏ của loại bánh granola và dấu ủng mà 2 cô bé để lại trên mặt đất, các nhân viên cứu hộ đã tìm ra vị trí của chúng.
Caroline và Leia Carrico được thông báo mất tích vào khoảng 6 giờ chiều ngày 1/3. Sau đó, đội trưởng đội cứu hộ địa phương đã tìm thấy 2 bé gái khoảng 44 giờ sau, ở cách nhà khoảng gần 3km.
‘Chúng tôi đã chứng kiến một phép lạ” – cảnh sát trưởng William Honsal của hạt Humboldt cho biết trong cuộc họp báo.
“Đây là một khu vực có địa hình gồ ghề, môi trường khắc nghiệt’.
Mặc dù bị mất nước và lạnh nhưng rất may các cô bé không bị thương. ‘Các bé đã được học kỹ năng sinh tồn ngoài trời ở 4-H. Chúng tôi tin rằng đó là yếu tố quan trọng giúp chúng sống sót” – ông Honsal nói. Được biết, 4-H là một tổ chức phi lợi nhuận điều hành các nhóm thanh niên trên khắp nước Mỹ.
Hơn 250 người ở 14 cơ sở đã được huy động để tìm kiếm 2 cô bé. Trung úy Mike Fridley cho biết những chiếc vỏ bánh được rải dọc đường đi của bọn trẻ đã giúp các anh tìm ra. Dấu vết đã dẫn các anh tới một khu vực gần Công viên Richardson Grove và khi nhân viên cứu hộ gọi to tên 2 cô bé, chúng đã trả lời.
“Bọn trẻ rúc vào một bụi cây. Chúng nói rằng khi đang đi theo một con nai thì nhận thấy mình bị lạc. Cả hai đứa quyết định dừng lại, không đi nữa và uống nước ngọt từ lá cây Huckleberry”.
Nguyễn Thảo (Theo BuzzFeed)
">Bị lạc 2 ngày, bé gái sống sót nhờ kỹ năng sinh tồn
Thủ tướng chỉ đạo tổng kiểm tra, rà soát chung cư cũ
Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
- Thầy Nguyễn Viết Đăng Du đang là tổ trưởng môn Lịch sử, Trường THPT Lê Qúy Đôn, TP.HCM. Những lời phê sổ liên lạc của thầy cho học sinh rất gần gũi và thân quen.
Trong một cuốn sổ liên lạc với điểm trung bình cả năm 9,2 được thầy Du phê: “Cô gái vàng trong làng lãnh đạo, học giỏi, năng động, cá tính, tinh thần trách nhiệm cao”.
Thầy giáo Sài Gòn phê trong sổ liên lạc học sinh Một cuốn khác với điểm trung bình cả năm 9,3 thì được phê: “Người đàn ông khá hoàn hảo ngoại trừ việc còn xa cách với lớp”.
Còn sổ liên lạc của một nam sinh có điểm trung bình cả năm 9,1 có dòng nhận xét hóm hỉnh: “Người đàn ông chân chính của lớp 11A5, giỏi và trầm tính”.
Với cuốn sổ liên lạc có điểm trung bình cả năm 8,5, thầy có lời động viên: “Rất cố gắng trong học tập và cần cố gắng nhiều hơn trong tương lai để vượt qua hoàn cảnh khó khăn”…
Một học sinh khác lai được thầy Du phê : “Lưu ý môn Hóa, cần hạn chế tính nghệ sĩ, thực hiện đúng nội quy của nhà trường”….
Lời phê: "cô gái vàng trong làng lãnh đạo"
Đi dạy từ năm 1995 tới nay thầy Du có tròn 25 đứng trên bục giảng. Lớp 11A5 thầy Du chủ nhiệm có 27 học sinh. Tổng kết cuối năm cả lớp đều đạt học lực loại Giỏi, hạnh kiểm tốt. Dù tất cả học sinh đều chăm chỉ học tập, rèn luyện nhưng với vai trò chủ nhiệm hàng tuần thầy Du đều động viên, nhắc nhở các em. Các em cũng đều năng động và thầy Du muốn phát huy sự năng động ở các học trò của mình.Lớp 11A5 thầy Đăng Du chủ nhiệm 27 em đều có học lực giỏi, hạnh kiểm tốt Chia sẻ với VietNamNet, thầy Du cho hay, cuối năm khi phê sổ liên lạc sẽ thầy không nhìn vào thành tích học tập mà cố gắng nhớ hình ảnh của từng em trong ký ức. Những lời phê trong sổ liên lạc cũng chính là lời nhận xét, động viên cho các em về cá tính của từng em.
“Điều tôi muốn lời gửi gắm là khi đọc xong lời nhận xét của mình các em không cảm thấy nặng nề vì những gì mà mình đã phạm phải. Tôi vui vì những gì mình đã đạt được và hiểu rằng thầy chủ nhiệm không chỉ là người quản lý học sinh mà là người đã sống cùng các em trong suốt một năm học như một người thân”- thầy Du nói.
Theo thầy Du là giáo viên chủ nhiệm nhưng thầy chỉ dạy lớp được 2 tiết/tuần. Vì vậy những lời nhận xét này là cả một quá trình sinh hoạt của tập thể chứ không đơn thuần là các giờ học.
Nhớ tính cách, hoàn cảnh từng học sinh
Trước khi phê sổ liên lạc, thầy Du cố nhớ lại tính cách của từng em. Mỗi học sinh nhận lời phê riêng và đều ẩn chứa phía sau đó là những câu chuyện.
Thầy Du kể về em học sinh nhận được lời phê: “Người đàn ông chân chính của lớp 11A5, giỏi và trầm tính”. Em là một nam sinh học giỏi nhưng trầm tính và luôn gánh vác những việc mà các bạn nữ nhờ. Trong học tập hay tham gia các hoạt động em không so đo tính toán. Khi cả lớp đóng kịch, em là người đóng không hay nhưng vẫn nhận lời đóng vai ông già. Lúc đi dã ngoại các bạn khác chỉ biết bấm điện thoại thì em cùng thầy ngồi nướng thịt cho các bạn nữ.
Còn bạn nam sinh nhận được lời phê: “Người đàn ông khá hoàn hảo ngoại trừ việc còn xa cách với lớp”, theo thầy Du em là đẹp trai, con nhà giàu, học giỏi nhưng khi lớp đi giã ngoại thì gần như không bao giờ đi. Mọi người có cảm giác em hơi kiêu kỳ và sợ dơ bẩn.
“Những điều này không phải là xấu nhưng nếu sau này không có khả năng thích ứng cộng đồng thì rất mệt đặc biệt như đi du học hay vào một tập thể khác”- thầy Du nhận định.
Em học sinh nhận được lời phê: “Lưu ý môn Hóa, cần hạn chế tính nghệ sĩ, thực hiện đúng nội quy của nhà trường”, là thành viên câu lạc bộ nhiếp ảnh của trường, tính cách khá lãng mạn, nghệ sĩ . Em để tóc dài và thường xuyên đi học trễ.
Lời phê cho một học sinh: “Rất cố gắng trong học tập và cần cố gắng nhiều hơn trong tương lai để vượt qua hoàn cảnh khó khăn”… thầy Du kể, đây là một nam học sinh có hoàn cảnh khá đặc biệt. Khi ba mất đột ngột, em gần như tự kỉ. Mẹ em trước đó chỉ làm nội trợ sau đó phải bươn chải ra ngoài đi làm nuôi hai con. Ở trong lớp em chỉ nói chuyện với 2 bạn nhưng cả lớp đều không bực mình mà cố gắng gần gũi, còn các giáo viên khác cũng luôn cởi mở. Hội phụ huynh của lớp đã quyên góp đóng học phí cho em cả năm. Dù hoàn cảnh như vậy nhưng em cố gắng trong học tập. Học kỳ I em là học sinh tiên tiến; Học kỳ 2 là học sinh giỏi và cả năm là học sinh giỏi.
Thầy Du cùng học sinh Những lời nhận xét thầy Du giành cho học sinh đã thoát khỏi sự khuôn mẫu, khô khan thường ngày.
“Với tôi các em như những đứa con, đứa em trong gia đình nên sự phán xét của các đối tượng khác không là yếu tố quan trọng”- thầy Du nói.
Lê Huyền
Lá thư hiệu trưởng gửi học trò trượt học sinh giỏi ở Tuyên Quang
"Thầy cô và gia đình tin rằng em sinh ra để làm nhiều điều lớn lao hơn. Điểm số một bài thi HSG không nói lên được tất cả...".
">Thầy giáo Sài Gòn phê học sinh 'xinh đẹp giỏi ngoan' 'đàn ông chân chính'
Đồng Nai tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế của nền hành chính nhà nước, đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực; 100% văn bản quy phạm pháp luật do HĐND, UBND các cấp ban hành được rà soát, kiến nghị xử lý đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất trong hệ thống pháp luật, trong đó chú trọng việc đổi mới, nâng cao hiệu quả thực thi, tiếp cận thông tin pháp luật trên địa bàn tỉnh.
Địa phương đặt mục tiêu, tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến đạt tối thiểu 80% tại cấp sở, 40% tại cấp huyện và 30% tại cấp xã; tỷ lệ giải quyết hồ sơ đúng hạn đạt tối thiểu 97%, mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính đạt tối thiểu 94%.
Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cần tiếp tục rà soát chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước các cấp, sắp xếp, tinh gọn hệ thống tổ chức cơ quan hành chính nhà nước các cấp theo quy định, đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước.
Xây dựng nền công vụ chuyên nghiệp, trách nhiệm, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có năng lực đáp ứng yêu cầu công việc và vị trí việc làm; tăng cường chuyển đổi số trong quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức.
Nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số, góp phần đổi mới phương thức làm việc, nâng cao năng suất, hiệu quả điều hành, hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước các cấp, nhất là trong giải quyết thủ tục hành chính cho người dân.
Chính quyền thân thiện
Để thực hiện các mục tiêu về cải cách hành chính, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp mang tính đột phá như mô hình “Chính quyền thân thiện”. Từ đầu năm 2024, tỉnh Đồng Nai đã triển khai mô hình này tại các xã, phường, thị trấn nhằm đổi mới mạnh mẽ lề lối làm việc của chính quyền cấp xã từ "mệnh lệnh hành chính" sang "phục vụ, hướng dẫn, vận động, thuyết phục."
Phường Tân Phong (TP. Biên Hòa) là địa phương tiên phong trong triển khai mô hình "Chính quyền thân thiện". Tại đây, 100% cán bộ, công chức, viên chức khi thực thi công vụ đều quán triệt rõ phương châm "4 xin" (xin chào, xin lỗi, xin cảm ơn, xin phép); "4 luôn" (luôn mỉm cười, luôn nhẹ nhàng, luôn lắng nghe, luôn giúp đỡ); "5 không" (không cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà; không quan liêu vô cảm, vô trách nhiệm; không tham nhũng, lãng phí, lợi ích nhóm; không xu nịnh, chạy chọt, gian dối; không lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thực thi công vụ).
Để xây dựng và triển khai thành công mô hình "Chính quyền thân thiện," thời gian qua, phường đã áp dụng nhiều cách làm mới, sáng tạo trong hoạt động phục vụ nhân dân như Ngày thứ Bảy lắng nghe dân nói; 60 phút vì dân - thân thiện hành chính… Từ đầu năm 2024 đến nay, số người dân đến đăng ký thực hiện các thủ tục hành chính tăng hơn 30% so với những năm trước.
Huyện Cẩm Mỹ là địa phương đứng thứ 2 trong các đơn vị cấp huyện về cải cách hành chính. Huyện đã và đang nỗ lực triển khai mô hình "Chính quyền thân thiện" tại 13/13 đơn vị cấp xã, thị trấn. Mô hình giúp xây dựng phong cách "trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân" hướng đến sự hài lòng của người dân đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cơ sở.
Đến tháng 8/2024, 100% xã, thị trấn trên địa bàn huyện đã "phủ kín" mô hình "Chính quyền thân thiện".
Theo Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Võ Tấn Đức, xây dựng chính quyền thân thiện là nhiệm vụ chính trị quan trọng của các cấp ủy, chính quyền cơ sở nhằm phát huy dân chủ trong thực hiện các cơ chế, chính sách, chủ động nắm bắt tình hình đời sống, tâm tư nguyện vọng, giải quyết kịp thời kiến nghị, vấn đề bức xúc của nhân dân; đồng thời, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thực hiện công khai, minh bạch các chủ trương, quyết định có liên quan đến quyền, nghĩa vụ của nhân dân.
Đình Sơn
">Đồng Nai: Nhân rộng mô hình chính quyền thân thiện
- - Sự thành công của một kế hoạch giảm cân không phụ thuộc hoàn toàn vào việc thay đổi chế độ ăn uống và tập luyện, mà hơn thế nữa.Bí quyết giảm cân an toàn trong 7 ngày">
Những thay đổi bạn cần có cho một kế hoạch giảm cân hoàn hảo