您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Lương hưu được tính thế nào?
NEWS2025-01-19 12:12:43【Kinh doanh】7人已围观
简介-Tôi tham gia đóng bảo hiểm bắt buộc được 27 năm 6 tháng,ươnghưuđượctínhthếnàcâu lạc bộ bóng đá nam câu lạc bộ bóng đá nam địnhcâu lạc bộ bóng đá nam định、、
很赞哦!(84748)
相关文章
- Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Chủ tịch SSI: Doanh nghiệp tài sản số khó cạnh tranh với Singapore, Thái Lan
- Con trai ngoài 30 tuổi chưa có bạn gái, mẹ đưa đi khám tâm thần
- Người đàn ông Singapore ngồi uống rượu ở bệ cửa sổ tầng 11 để trốn nợ
- Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
- 'Vai nào của Hồng Diễm cũng làm khán giả ức chế'
- Một lịch sử chưa kể về nhân loại: sách best
- Chàng trai tốt nghiệp Đại học Sư phạm chiến thắng nhờ ca khúc viết về Hà Nội
- Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- Lời khuyên hữu ích để ăn cơm mà vẫn giảm cân
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
10h sáng, phóng viên VietNamNet có mặt tại căn trọ trong hẻm trên đường Dương Bá Trạc (Quận 8, TP.HCM) - nơi nghệ sĩ Trang Thanh Xuân đang sống mấy năm nay. Bà cho hay tranh thủ bán vé số từ 6h30', canh giờ phóng viên đến để về, nếu không sẽ không đủ sinh hoạt phí cho hôm nay. Ngày trước khi em gái - nghệ sĩ Thanh Đào còn sống, hai chị em thỉnh thoảng cùng nhau nấu những món yêu thích. Em gái không còn, bà không tha thiết chuyện cơm nước, chỉ muốn ăn nhanh cho xong bữa. Nồi niêu xoong chảo, bếp gas... vì thế mà phủ bụi. Tân cổ 'Mộng ban đầu' - Minh Vương và Trang Thanh Xuân
Trang Thanh Xuân nức tiếng một thời: Về già gánh nợ, mưu sinh bán vé sốTrang Thanh Xuân từng nức tiếng đào chính sân khấu cải lương một thời, xế chiều cô độc, gánh nợ tiền chữa bệnh cho em gái, chật vật bán vé số.">Cô đào Trang Thanh Xuân tuổi 71 sống nghèo khó, cô độc trong căn trọ 14m2
Giải thưởng do HR Asia Magazine - Tạp chí uy tín về nhân sự tại châu Á - trao tặng dựa trên kết quả khảo sát 704 doanh nghiệp châu Á.
Giải thưởng là minh chứng cho nỗ lực của BIDV nhằm mang lại những lợi ích tốt nhất cho người lao động; góp phần khẳng định hình ảnh một ngân hàng luôn đặt yếu tố con người làm trung tâm trong quá trình phát triển. Đó cũng là sự ghi nhận xứng đáng dành cho toàn thể hơn 29.000 cán bộ nhân viên BIDV đã và đang vững bước, đồng hành kiến tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện, an toàn, gắn kết và nhân văn…
Trong chiến lược phát triển của BIDV, nguồn nhân lực chất lượng cao được xác định là một trong những yếu tố then chốt cho sự phát triển bền vững, nâng cao sức cạnh tranh, rút ngắn khoảng cách so với khu vực và thế giới. Vì vậy, một trong những mục tiêu quan trọng của BIDV là xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên đảm bảo đủ về số lượng và có chất lượng cao để thực hiện các mục tiêu, chiến lược kinh doanh của hệ thống cũng như những nhiệm vụ chính trị của ngành...
Nguồn nhân lực BIDV được đào tạo bài bản, kỹ năng nghề nghiệp cao và là ngân hàng có đội ngũ nhân sự chất lượng tốt trong tương quan so sánh với các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
BIDV cũng không ngừng xây dựng và cải thiện các chính sách đãi ngộ để tạo điều kiện tốt nhất cho cán bộ, nhân viên. Theo đó, BIDV xây dựng các chương trình phúc lợi hấp dẫn, từ lương thưởng cạnh tranh đến các chế độ bảo hiểm, chăm sóc sức khỏe toàn diện. Các chính sách ưu việt này không chỉ giúp thu hút tài năng mà còn giữ chân những nhân sự quan trọng, đảm bảo sự phát triển bền vững.
Về chiến lược tuyển dụng, BIDV luôn chú trọng đến sự đa dạng và bình đẳng. Ngân hàng không chỉ tìm kiếm những ứng viên có chuyên môn cao mà còn đề cao sự đa dạng về giới tính, độ tuổi, văn hóa và kinh nghiệm sống. Sự đa dạng này giúp BIDV xây dựng một môi trường làm việc phong phú về ý tưởng, thúc đẩy sự sáng tạo và đổi mới. Đồng thời, quá trình tuyển dụng tại BIDV được thực hiện minh bạch, đảm bảo cơ hội công bằng cho tất cả các ứng viên.
Lộ trình nghề nghiệp tại BIDV được thiết kế phù hợp với tiêu chí công bằng và bình đẳng được đặt lên hàng đầu. BIDV cam kết tạo ra những cơ hội thăng tiến rõ ràng, giúp nhân viên phát triển sự nghiệp theo hướng bền vững và dài hạn.
Trên lộ trình phát triển nghề nghiệp, cán bộ, nhân viên đều được tham gia các chương trình đào tạo đa lĩnh vực; khóa học chuyên sâu về tài chính, ngân hàng; chương trình phát triển kỹ năng mềm... BIDV luôn tạo điều kiện giúp nhân viên không ngừng nâng cao năng lực, bắt kịp với sự thay đổi của thị trường.
Bên cạnh đó, BIDV còn chú trọng cải thiện môi trường làm việc, quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ nhân viên, xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp lành mạnh, quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ, hướng tới phát triển bền vững trong quá trình hội nhập... Các hội thi phát triển văn hóa doanh nghiệp; chương trình an sinh xã hội ý nghĩa như Tết ấm cho người nghèo; phong trào thể thao như BIDV Run... đã tạo sự gắn kết giữa các cán bộ, nhân viên BIDV và nâng cao ý thức, trách nhiệm với cộng đồng.
Giải thưởng HR Asia Magazine trao tặng đã góp phần khẳng định uy tín và giá trị thương hiệu BIDV trên thị trường lao động, giúp BIDV duy trì vị thế hàng đầu trong ngành Ngân hàng tại Việt Nam. BIDV định hướng nỗ lực không ngừng để xây dựng một môi trường làm việc văn minh, bền vững với nhiều phúc lợi cho cán bộ nhân viên.
“Nơi làm việc tốt nhất châu Á” - HR Asia Best Companies to Work for in Asia Awards (HRAA) là giải thưởng quốc tế của HR Asia Magazine. Giải thưởng được tổ chức thường niên nhằm ghi nhận và vinh danh các tổ chức có chính sách nhân sự xuất sắc, môi trường làm việc hàng đầu và mức độ gắn kết nhân viên cao tại các nước trong khu vực châu Á.
Hạng mục giải thưởng “Doanh nghiệp quan tâm chăm sóc nhân viên tuyệt vời nhất” (HR Asia Most Caring Company) nằm trong khuôn khổ HRAA, nhằm tôn vinh các doanh nghiệp không ngừng chăm sóc cán bộ nhân viên với những chính sách cải tiến vượt trội, ưu tiên quyền và lợi ích của đội ngũ nhân sự, giúp cân bằng giữa công việc và cuộc sống... Giải thưởng được đánh giá bởi hội đồng chuyên gia quốc tế độc lập với nền tảng và kinh nghiệm chuyên sâu trong lĩnh vực nhân sự.
Bích Đào
">BIDV ‘ghi điểm’ với nhiều đãi ngộ hấp dẫn
- Những âm thanh đáng yêu kiểu thế này:
- Bớt cho tôi 500 won cũng được mà
- Tôi không bớt được đâu. Nhưng tôi sẽ cho chị thêm một nắm rau
Những âm thanh như vậy sẽ không thể tìm thấy ở những hình thức buôn bán khác ngoài chợ truyền thống.
Văn hóa sinh hoạt, giao tiếp, tâm tính con người cũng bộc lộ rất nhiều trong cái chợ. Đi chợ từ những ngày đầu đặt chân đến Hàn Quốc đã giúp tôi nhanh chóng hòa nhập vào cuộc sống nơi đây. Đó chỉ là một trong nhiều sự thú vị mà chợ truyền thống đem lại cho người mua và khách du lịch.
Cũng như Việt Nam và nhiều quốc gia có văn hóa "chợ ướt" ở châu Á, chợ Hàn Quốc từng trải qua hai phen lao đao. Vài thập kỷ trước, chợ tưởng sẽ bị xóa sổ bởi hệ thống siêu thị của Emart, Homeplus nay là No Brand... Vừa gắng gượng trụ lại, giới tiểu thương tiếp tục hứng chịu cơn bão Covid-19 càn quét, khiến chợ thậm chí trở thành nỗi ám ảnh dịch dã cho người mua. Sự phát triển của công nghệ số, tạo nên cuộc cách mạng trong thương mại điện tử, khiến người Hàn có lúc tưởng như sẽ không còn nghe thấy những âm thanh lao xao của cuộc sống từ cái chợ.
Nhưng người Hàn không ngồi nhìn chợ chết. Các hộ buôn bán ở chợ truyền thống không ít lần biểu tình đòi chính phủ hỗ trợ sinh kế bền vững cho họ. Để xử lý nhanh chóng, chính phủ đã dành không gian Quảng trường Gwanghwamun của thủ đô Seoul vào ngày cuối tuần để người buôn bán trong chợ truyền thống hoạt động. Hoặc vào những ngày họp chợ (5 ngày một tuần), các hình thức mua bán khác phải đóng cửa theo giờ hoặc theo ngày để hỗ trợ cho sinh kế của tiểu thương.
Tuy nhiên, những giải pháp đó gây ra nhiều tranh cãi về công bằng trong kinh doanh. Hơn nữa, chúng cũng không giải quyết được bài toán về sự cạnh tranh khác đến từ các sàn giao dịch mua bán điện tử. Vì thế, gần đây, chính quyền Thành phố Seoul đã bắt đầu "phục hồi các thương gia" như một phần trong nỗ lực khôi phục các khu chợ gắn liền với lịch sử và truyền thống của vùng đất Seoul, gắn chợ với hoạt động du lịch. Họ chọn ra những người có bí quyết buôn bán giỏi để chia sẻ cho hơn 13.000 tiểu thương khác của chợ truyền thống.
Những người này không chỉ hướng dẫn cách bán hàng mà còn chia sẻ bí quyết làm sao mua được lòng của khách hàng đúng kiểu "vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi". Song song đó là nghệ thuật bày biện hàng. Giống như những siêu thị lớn, họ có chiến lược trưng bày các mặt hàng theo từng giai đoạn và làm mới không gian để khách hứng thú hơn.
Mỗi tiểu thương cũng học cách nói lời hay trong hoạt động trao đổi mua bán, học tính liên kết bán hàng để đồng hành giữ và mời khách đến chợ truyền thống. Mới đây, tôi đến chợ Jekidong. Quả thật khác hẳn. Không chỉ bày biện, chợ còn đầu tư mái che nghệ thuật, vừa tránh mưa tránh tuyết vừa có nhiều hình ảnh về thủ đô Seoul giúp du khách hiểu hơn về sự tồn tại của ngôi chợ trong thủ đô hơn 600 tuổi này.
Coi chợ như một sản phẩm du lịch của địa phương cũng là điều mà quốc gia này hướng tới. Những lễ lội làng diễn ra trong chợ được tái hiện đúng vào các dịp festival của địa phương. Dần dà họ tạo thói quen cho du khách tìm đến chợ truyền thống. Lễ hội gạo Odae ở Cheorwon, chợ sâm của Geumsan là những mô hình thành công như vậy.
Việt Nam, theo số liệu của Bộ Công Thương năm 2022, có hơn 8.500 chợ truyền thống, lưu thông 35-40% lượng hàng hóa. Còn theo khảo sát của Nielsen, Việt Nam có khoảng 1,4 triệu cửa hàng tạp hóa và 9.000 chợ truyền thống, doanh thu trên dưới 10 tỷ USD mỗi năm. Chợ truyền thống được đánh giá đang đuối sức, chết mòn trước sự xâm lấn của thương mại điện tử và các mô hình bán lẻ hiện đại. Thử thách đặt ra là với 74% người dân sử dụng Internet, Việt Nam có khoảng 59-62 triệu người tiêu dùng mua sắm trực tuyến và giá trị mua sắm của mỗi người ước đạt khoảng 300-320 USD/ năm. Tỷ lệ người dùng Internet mua sắm hàng hóa trực tuyến hàng tuần của Việt Nam ở mức trên 60%, thấp hơn Thái Lan 66,8%, Hàn Quốc 65,6%, nhưng cao hơn mức trung bình toàn cầu 57,6%, cũng theo Nielsen.
Sự suy yếu của chợ truyền thống, về lâu dài, sẽ khiến hàng triệu lao động phổ thông rơi vào cảnh mất nghiệp, ảnh hưởng đến sinh kế, gây ra gánh nặng an sinh cho cả xã hội.
Tương tự Hàn Quốc, Thái Lan cũng tìm cách hồi sinh chợ bằng việc kết hợp thành sản phẩm du lịch. Chẳng hạn, tiểu thương chợ Chatuchak ở Bangkok, luôn cập nhật xu hướng, từ các món ẩm thực thời thượng đến trend thời trang của Hàn Quốc, Nhật Bản - phân khúc khách hàng chính của họ, nên 9.000 gian hàng tại đây luôn đủ loại mặt hàng, giá cả hợp lý, là thiên đường vui chơi về đêm cho du khách.
Tôi đã nhìn thấy những nỗ lực thay đổi để tồn tại ở các chợ Việt Nam. Gần đây, chợ chồm hổm của thành phố Vị Thanh, Hậu Giang đã dựa vào đặc trưng "ngồi xổm bán hàng" của mình để quảng bá, thu hút sự hiếu kỳ của khách du lịch và các nhiếp ảnh gia. Hoặc các tiểu thương chợ An Đông, TP HCM tạo nên "hình thức hybrid", kết hợp đi chợ tại chỗ và online bằng cách livestream bán hàng, ship tận tay người dùng...
Nhưng chỉ như thế thôi là chưa đủ để cạnh tranh với các kênh bán lẻ và thương mại điện tử đang thay đổi từng ngày. Chợ truyền thống có những ưu thế riêng mà các kênh bán hàng khác không có được, chẳng hạn: thực phẩm, sản vật địa phương, ẩm thực tươi ngon, đa dạng, thoải mái lựa chọn, đặc biệt là những trải nghiệm văn hóa, du lịch sống động...
So với nhiều nước, chợ Việt Nam còn rất nhiều điểm yếu, thậm chí triệt tiêu cả những thế mạnh vốn có của mô hình này: hàng hóa không rõ nguồn gốc, chất lượng quá kém; thói quen nói thách, "chém" giá trên trời; vệ sinh - an toàn thực phẩm quá kém; cách thức giao tiếp thô lỗ, xúc phạm (đốt vía, đốt phong long) khách hàng...
Trong cuộc xoay xở thoát khỏi cảnh hiu hắt, chợ truyền thống ở Việt Nam trước hết cần sự thay đổi từ chính các tiểu thương, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ. Khi mô hình này được thay da đổi thịt, một chiến lược mới từ chính phủ và các nhà quản lý, nhằm biến chợ thành một sản phẩm trải nghiệm độc đáo, sẽ không chỉ hồi sinh hoạt động thương mại này, đảm bảo đời sống cho tiểu thương mà còn có thể đa dạng hóa điểm đến du lịch.
Nguyễn Nam Cường
">Hiu hắt chợ ế
Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
Người đàn ông Malaysia trúng số nhờ nghe lời vợ. Cheng, một người đàn ông Malaysia, có thói quen mua vé số với những dãy số giống nhau ở các cửa hàng Toto của nước này. Nhưng lần đó, anh được thông báo rằng những tờ vé số đó đã bán hết.
Vợ anh đang bên cạnh, xúi anh mua vé số của một hãng khác. Những chiếc vé này là những dãy số ngẫu nhiên, không được chọn số.
Rất bất ngờ là sau khi nghe lời khuyên của vợ, anh đã trúng số trị giá hơn 900.000 đô la Sing (gần 16 tỷ đồng).
“Hoá ra, nghe lời vợ lại giúp tôi trúng số”, Cheng chia sẻ.
Anh chồng cũng cho biết anh dự định đầu tư một phần tài sản cho tương lai con cái. Phần còn lại anh sẽ để cho vợ quản lý.
Cuối năm ngoái, một phụ nữ người Malaysia cũng trúng giải xổ số trị giá 109 tỷ đồng và bà cho rằng vận may của bà là nhờ vị thần địa phương có tên Datuk Kong.
Người phụ nữ này cuối cùng dùng một phần tiền trúng số để trả nợ cho gia đình.
Cách nấu chè hạt đác thơm ngon cho ngày hè nắng nóng
Chè hạt đác là món ăn bổ dưỡng. Cách nấu chè hạt đác không hề khó như các món chè thông thường khác. Hãy cùng VietNamNet vào bếp để làm món chè hạt đác thơm ngon cho ngày hè nắng nóng.">Nghe lời vợ, người đàn ông trúng số 16 tỷ đồng
Ông Nguyễn Văn Ngó đi tìm người cậu tên Vũ Văn Bốn, thất lạc từ năm 1954 Trong ký ức của ông Nguyễn Văn Ngó, cậu mình – ông Vũ Văn Bốn là một người lính du kích gan dạ. “Ngày đó, ban ngày thôn Đông Viên do địch quản lý. Cậu tôi thường xuyên hoạt động du kích vào ban đêm.
Năm 1952, cậu tôi bị bắt và bị giam giữ lần lượt ở bốt Tây Đằng, bốt Trung Hà, rồi bị đưa vào nhà tù Hỏa Lò. Đến năm 1954, cậu bị bắt xuống tàu đi vào Nam. Năm ấy, tôi mới 14 tuổi”, ông Ngó chia sẻ.
Ngày ấy, thôn Đông Viên có rất nhiều gia đình tham gia kháng chiến chống Pháp. Cậu Vũ Văn Bốn của ông là một trong những người lính du kích bị địch bắt và tra tấn giữa làng.
Ấn tượng của ông Ngó về cậu Bốn là người đàn ông có khuôn mặt trái xoan, dáng người cao ráo và rất giống hai người anh là ông Năm và ông Sáu.
Ngày ông Bốn đi, cụ Vũ Văn Thai đã mất. Ngày giỗ bố là thứ duy nhất mà ông mang theo mình, và cũng là sợi dây duy nhất kết nối ông với cội nguồn, dòng tộc.
Năm 1967, cụ bà mất. Ông Bốn ở trong Nam, không biết ngày giỗ mẹ.
Người chồng, người cha không có quá khứ
Trong ký ức của bà Nguyễn Thị Năm và các con, những gì họ được biết về cuộc đời ông Bốn bắt đầu từ năm 1962.
Tám năm sau ngày rời đất Bắc, ông Bốn sống bằng nghề thợ mộc ở thị xã Phan Thiết (nay là TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận). Ở đây, ông yêu và cưới bà Năm. Năm đó, ông Bốn 32 tuổi.
Cuộc sống hôn nhân mới được vài tháng thì ông bị bắt vào Sài Gòn đi lính.
Ông Ngó kể, vào năm 1964, gia đình có nhận được một lá thư rất ngắn của ông Bốn, thông báo rằng ông đang ở Sài Gòn. Ngoài ra, không có thông tin gì khác.
Sau 6 - 7 năm, ông trở về Phan Thiết, làm nghề mộc được một thời gian thì đất nước thống nhất.
Mấy chục năm sống cùng vợ con, cùng nhau khai hoang, làm rẫy, ông gần như không bao giờ kể với họ về gia đình ngoài Bắc. Thậm chí, ông nói với bà Năm rằng ngoài kia ông từng có vợ con.
Không ai hiểu tại sao ông lại nói như vậy. Chỉ có ông Ngó nghi hoặc lý giải điều đó bằng câu chuyện hẹn ước của cậu mình với một người con gái cũng tên là Bốn.
“Ngày cậu tôi đi du kích, có yêu một người con gái tên là Phan Thị Bốn. Hai ông bà hẹn ước sẽ lấy nhau. Nhưng chưa lấy được nhau thì cậu tôi bị bắt. Ngày cậu tôi bị giam giữ ở Hỏa Lò, bà Bốn đi lấy chồng khác.
Trong 2 năm cậu tôi ở tù, người làng thi thoảng cũng liên lạc được với cậu. Có lẽ cậu cũng biết bà Bốn đã đi lấy chồng”.
Ao ước về quê chưa thành
Trong ký ức của chị Vũ Thị Hằng - con gái ông Bốn, cha chị là người chịu thương chịu khó và yêu chiều vợ con. Ông không ngại ngần việc nhà, giặt giũ, phơi đồ cho vợ, việc nào ông cũng xắn tay làm.
Sau khi ông mất, đống củi khô ông tích trữ vẫn còn đầy bồ. Đống củi được sắp xếp gọn gàng như đúng tính cách cẩn thận của ông dù nhà đã không còn dùng bếp củi nữa.
“Khi còn sống, thi thoảng, ba lại ao ước trúng tờ vé số để có tiền về Bắc thăm họ hàng” – chị Hằng kể.
Ông bảo, xa quê đã mấy chục năm, khi về phải có gì đó cho nội ngoại, bà con, về tay không không được. “Ba nói, đã đi rồi, về phải huy hoàng”.
Cũng vì lẽ ấy mà mấy chục năm ông không dám về nhà. Bây giờ, mỗi khi nhớ về cha, chị Hằng lại nhớ những lần ông à ơi ru cháu điệu hát ru miền Bắc: “Con cò bay lả bay la…”.
Cuộc hội ngộ Bắc - Nam
Từ nhiều năm về trước, ông Nguyễn Văn Ngó đã liên hệ với chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly(NCHCCCL) để tìm người cậu Vũ Văn Bốn, thất lạc từ năm 1954.
Ê kíp chương trình đã rà soát sơ bộ những địa phương có cộng đồng người Bắc di cư vào Nam trong 2 năm 1954-1955 nhưng không tìm ra.
Ê kíp cũng nhận định, ông bị người Pháp dẫn đi nên ít có khả năng ông sống cùng những cộng đồng đó. Ông đi một mình, không có người thân, gia đình nên khả năng cao ông không giữ tên họ cũ.
NCHCCCL đã đăng tin tìm ông trên website của chương trình từ thời điểm đó với hy vọng thân nhân hoặc người quen của ông nhận ra và liên hệ lại.
Một chàng trai xưng tên Mang Vũ Hậu đã gọi điện tới chương trình, nói anh quan tâm đến hồ sơ của ông Vũ Văn Bốn.
Anh Hậu cho biết, ông ngoại anh có tên gần giống, Vũ Văn Bôn - cái tên mà ông Bốn sử dụng sau khi rời quê, cũng là người gốc Bắc vào Nam năm 1954 và hiện gia đình anh không có liên lạc với gốc gác ngoài Bắc.
Khi so sánh thông tin hai bên cung cấp, ê kíp thấy trùng khớp 50%. Xác minh sâu hơn các thông tin còn thiếu, ê kíp thấy khớp dần từng chi tiết nên quyết định đi đến bước cuối cùng là tiến hành xét nghiệm ADN.
Kết quả xét nghiệm cho thấy, đại diện hai bên gia đình có quan hệ ruột thịt với nhau.
Trên sân khấu của NCHCCCL, ông Nguyễn Văn Ngó bật khóc nức nở khi được ôm những người em, người cháu lần đầu ông biết mặt. Cả hai đại gia đình - một bên Hà Nội, một bên Bình Thuận - vỡ òa cảm xúc.
Từ nay, họ sẽ không còn phải đau đáu về một người anh, người cậu bặt vô âm tín. Những người con, người cháu ở TP Phan Thiết cũng không còn băn khoăn về tổ tiên, nguồn cội của mình.
Sau cuộc hội ngộ trên sân khấu, đại gia đình ở phía Nam đã bay ra Hà Nội, về thăm quê cha. Thôn Đông Viên lại chứng kiến cuộc đoàn tụ Bắc - Nam sau 70 năm đại gia đình chia đôi ngày giỗ.
Haylentieng.vn là website chính thức của chương trình NCHCCCL - nơi lưu giữ thông tin của 20.000 trường hợp thất lạc, đang chờ tìm được thân nhân. Quý độc giả có thể tra cứu thông tin về người thân bị thất lạc bằng cách gõ tên, năm sinh, quê quán,... Hệ thống dữ liệu sẽ hiển thị những trường hợp có thông tin gần nhất với những từ khóa độc giả tìm kiếm.
">Hai đại gia đình Bắc Nam đoàn tụ khi nhận kết quả ADN sau 70 năm cách biệt
Sắp diễn ra ‘Ngày hội tuyển dụng Tokyo Job Fair’ Sự kiện năm 2023 đã diễn ra với các hoạt động gồm: 2 ngày hội việc làm chính kết hợp cả offline và online, chuỗi 5 buổi hội thảo bổ ích. Đã có hơn 400 sinh viên, người đi làm tham gia ngày hội, hàng chục vị trí việc làm hấp dẫn được giới thiệu và hàng chục lời mời phỏng vấn được trao đi.
Theo Ban tổ chức, “Ngày hội tuyển dụng Tokyo Job Fair” năm nay sẽ diễn ra tại Hà Nội, vào 3 ngày: 28, 29/9 trực tuyến qua Zoom và ngày 5/10 trực tiếp tại khách sạn Hotel du Parc (Hà Nội). Dự kiến sẽ có 20 doanh nghiệp Tokyo tham gia, trực tiếp tiếp cận và tuyển dụng lao động Việt Nam, góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác lao động giữa hai quốc gia.
Tokyo Job Fair 2024 không chỉ là một ngày hội tuyển dụng, mà còn mang đến những trải nghiệm bổ ích cho ứng viên, như: Gian hàng doanh nghiệp giới thiệu về hoạt động, sản phẩm, dịch vụ, giúp ứng viên có cái nhìn tổng quan về công ty cũng như thị trường việc làm Tokyo; Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm từ các chuyên gia, doanh nghiệp Nhật Bản; Hỗ trợ hướng nghiệp, tư vấn chỉnh sửa CV cho ứng viên trong nhiều ngành nghề; Hỗ trợ tư vấn, giải đáp những thắc mắc về tư vấn thủ tục lưu trú, làm việc tại Tokyo.
Chương trình này tuyển dụng ứng viên và người lao động từ tất cả độ tuổi và ngành nghề, không chỉ giới hạn ở các bạn sinh viên, mới tốt nghiệp mà còn mở rộng đến đối tượng đã đi làm có nhiều năm kinh nghiệm, mở ra diễn đàn cho các cá nhân có mối quan tâm đến Tokyo, Nhật Bản được gặp gỡ và mở rộng các mối quan hệ giá trị với doanh nghiệp, chính quyền tỉnh, đồng nghiệp trong ngành, giúp ích cho con đường phát triển sự nghiệp sau này.
Ngành nghề tuyển dụng của Tokyo Job Fair năm nay đa dạng, đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng ứng viên, bao gồm:
Công nghệ thông tin: Lập trình viên, kỹ sư phần mềm, chuyên viên dữ liệu...
Dịch vụ: Dịch vụ khách hàng, quản lý, khách sạn...
Sản xuất: Kỹ sư, kỹ sư cơ khí, kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật...
Xây dựng: Kỹ sư xây dựng, công nhân xây dựng, quản lí thi công...
Kinh doanh: Marketing, sales, bán lẻ, nhân viên kinh doanh..., cùng hàng chục vị trí từ các ngành nghề khác.
Tokyo Job Fair hứa hẹn là cơ hội tuyệt vời để các ứng viên Việt Nam thể hiện năng lực, tìm kiếm cơ hội việc làm hấp dẫn và phát triển sự nghiệp tại Nhật Bản. Đăng ký ngay tại đây: https://tcg.metro.tokyo.lg.jp/portal/Vietnam2024?utm_source=newspaper&utm_medium=cafef
Thông tin liên hệ:
Website: https://tcg.metro.tokyo.lg.jp/portal/Vietnam2024
Email: [email protected]
Điện thoại: 028-3827-0977
Đặng Nhung
">Sắp diễn ra ‘Ngày hội tuyển dụng Tokyo Job Fair’