9 đặc sản nên thử khi đến Vũng Tàu
Bánh khọt Vũng Tàu
Bánh khọt nơi đây mang màu trắng của bột gạo quyện với vị béo thơm của mỡ hành,đặcsảnnênthửkhiđếnVũngTàfulham đấu với arsenal vị ngọt của tôm. Khu vực đường Nguyễn Trường Tộ tập trung nhiều hàng quán bán đặc sản này. Ngoài ra, bánh được bán nhiều ở các quán vỉa hè đường phố Vũng Tàu như đường Trần Đồng, Hoàng Hoa Thám, Lương Văn Can... Khi đến các quán này, thực khách nên tránh giờ cao điểm bởi sẽ phải đợi khá lâu.

(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
- Cách đây đúng hai trăm năm, ngày 5/5/1818, cậu bé Karl Marx được sinh ra trong một gia đình tại thành phố Trier cổ kính có bề dày gần hai ngàn năm lịch sử.Chính trị gia đa tài có tiểu thuyết đạt giải Oscar" alt="Karl Marx, tuổi thơ vất vả, tuổi trẻ tài ba, mối tình lãng mạn" />
- Gia đình từng là “dân nghèo giữa thủ đô” nên Thanh Monaco, ông chủ hiệu cắt tóc trên phố Lạc Trung- Hà Nội đã khởi nghiệp “cầm kéo” từ những sợi dây ni lông xé nhỏ. Nhớ đến những ngày “điên rồ” ấy, Phạm Ngọc Thanh chia sẻ, anh từng bị bố mẹ, anh em, bạn bè phản đối gay gắt vì không chọn con đường học vấn…
Tập cắt từ sợi dây ni-lông
Từ khi học lớp 10, Phạm Ngọc Thanh đã quyết định không thi Đại học mà sẽ học nghề cắt tóc. Không phải vì anh học kém mà chỉ đơn giản, được cắt tóc là đam mê, là ước mơ của anh. Ngày đó, ước mơ này bị gia đình, nhất là bố anh phản đối kịch liệt vì trong mắt ông, thợ cắt tóc là những kẻ “a-ma-tơ”, học hành chẳng ra gì, không đỗ ĐH và có “máu” chơi bời, ăn diện mới đi làm nghề cắt tóc.
" alt="Ngày cắt 6 mái tóc, lương hơn 50 triệu mỗi tháng" />Hiệu cắt tóc của Phạm Ngọc Thanh
Bức thư Chloe gửi cho GoogleTrong bức thư của mình, Chloe viết, ngoài ước mơ được làm việc ở Google khi lớn lên, cô bé còn muốn làm việc ở một nhà máy sản xuất socola, thích trở thành một vận động viên bơi lội tham gia Olympics.
Chloe chia sẻ, cô bé đi bơi vào mỗi thứ Bảy và thứ Ba trong tuần. Chloe cũng rất thích máy vi tính và máy tính bảng. “Bố nói một ngày nào đó sẽ mua máy tính cho cháu” – Chloe kể. Hiện tại, Chloe được phép chơi game trên máy tính bảng. Cô bé 7 tuổi cũng khoe được cô giáo khen học giỏi môn đọc hiểu, tính toán, phát âm.
Anh Andy Bridgewater – bố cô bé cho biết, ước mơ được làm việc ở Google của con gái được gợi mở khi cô bé hỏi bố đâu là nơi làm việc lý tưởng nhất, và anh trả lời rằng đó là Google.
CEO Google gửi thư hồi đáp lại cô bé Chloe Chole, 7 tuổi và bố Trong bức thư, Chloe cũng nói rằng bố bảo cô bé sẽ được ngồi ghế hạt đậu và đi bằng cầu trượt nếu được làm việc ở Google.
Đáp lại sự đáng yêu này, CEO Sundar Pichai đã gửi lại một bức thư khuyến khích ước mơ của cô bé. Ông viết: “Cảm ơn cháu rất nhiều vì bức thư. Ta rất vui khi biết cháu thích máy tính và robot. Ta hi vọng rằng cháu sẽ tiếp tục học về công nghệ. Ta nghĩ rằng nếu cháu tiếp tục học tập chăm chỉ và theo đuổi ước mơ của mình, cháu có thể đạt được mọi thứ mà cháu đã đặt ra – từ việc làm việc ở Google cho đến bơi ở Olympics. Ta mong sẽ nhận được thư ứng tuyển của cháu khi cháu đã học xong”.
- Nguyễn Thảo(Theo Business Insider)
Hai bảo mẫu ở điểm giữ trẻ 241/77 đường Nguyễn Oanh, Quận Gò Vấp, TP.HCM thi nhau nhúi đầu, tát vào mặt, kẹp đầu trẻ để tống thức ăn vào miệng các bé.
Đoạn clip kéo dài khoảng 5 phút ghi lại một số hình ảnh bảo mẫu đối xử thô bạo với các bé tại nhóm trẻ 214/77 Nguyễn Oanh, Phường 17, Gò Vấp.
Play" alt="Hai bảo mẫu ở Sài Gòn hành xử thô bạo khi cho trẻ ăn" />
- Tôi vốn là người nghĩ sao nói vậy nên mẹ tôi luôn miệng ca cẩm. Bà cảnh báo tôi đừng bô bô kể chuyện mình, chuyện người, nhất là ở chốn cơ quan rồi rước vạ vào thân. Tôi không nghe và cuối cùng nhận về cho mình cái kết đau đớn…
- ·Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2
- ·Những màn cầu hôn độc nhất vô nhị trên thế giới
- ·TP.HCM công bố nguyện vọng 1 tuyển sinh lớp 10
- ·Tâm sự: Tình ngay lý gian: Ngay trước mũi vợ, ôm hôn nhầm... bạn vợ
- ·Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
- ·Tùng Dương hát hit Ngày mai người ta lấy chồng cùng Quốc Thiên
- ·Bộ Giáo dục giải thích tại sao hiệu trưởng phải có 5 năm làm quản lý
- ·Tâm sự: Chết lặng khi nhìn thấy người chồng sắp cưới của chị họ
- ·Kèo vàng bóng đá Anderlecht vs Fenerbahce, 03h00 ngày 21/2: Khách hoan ca
- ·Vụ 500 giáo viên mất việc: Thống nhất kỷ luật bí thư, chủ tịch
Tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, nhóm ngành Công nghệ thông tin gồm nhiều ngành/ chương trình đào tạo. Cụ thể: Khoa học máy tính (260 chỉ tiêu), Kỹ thuật máy tính (180 chỉ tiêu), Công nghệ thông tin Việt - Nhật (80 chỉ tiêu), Việt – Pháp (40 chỉ tiêu), chương trình liên kết với Đại học La Trobe (Australia- 70 chỉ tiêu), Đại học Victoria (New Zealand – 60 chỉ tiêu), chương trình ngành Khoa học máy tính liên kết với ĐH Troy (Mỹ - 40 chỉ tiêu).
Năm ngoái, ngành Khoa học máy tính thuộc nhóm ngành Công nghệ thông tin có điểm chuẩn cao nhất là 27,42. Ngành Công nghệ thông tin liên kết ĐH Victoria (New Zealand) có điểm chuẩn thấp nhất là 22 điểm.
Đối với chương trình chuẩn, năm nay, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội áp dụng mức học phí từ 20-24 triệu đồng/năm tùy theo từng ngành, chương trình đào tạo. Cao nhất là ngành Công nghệ thông tin Việt – Pháp với học phí là 50 triệu đồng/năm.
Theo thông báo của trường, mức học phí này có thể được điều chỉnh cho các năm học sau nhưng không tăng quá 8% mỗi năm.
Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm 2020, Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển 310 sinh viên ngành Công nghệ thông tin với hai chương trình là hệ chuẩn và định hướng thị trường Nhật Bản. Ngoài ra, trường cũng tuyển 270 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin hệ chất lượng cao, bao gồm 3 chuyên ngành là Khoa học máy tính, Hệ thống thông tin, Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu.
Điểm chuẩn nhóm ngành Công nghệ thông tin năm ngoái là 25,85 điểm đối với hệ chuẩn và 25 điểm đối với hệ chất lượng cao.
Mức học phí đối với các chuyên ngành đào tạo hệ chuẩn theo quy định là 11,7 triệu/ năm. Học phí đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao là 35 triệu đồng/năm.
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Năm 2020, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông tuyển 700 sinh viên ngành Công nghệ thông tin tại cơ sở ở Hà Nội và 140 sinh viên tại cơ sở TP. HCM. Năm ngoái, điểm chuẩn đối với cơ sở Hà Nội là 24,1 và cơ sở TP.HCM là 22 điểm.
Học phí trình độ đại học chính quy chương trình đại trà trong năm học này được trường thông báo là 17 triệu đồng/năm.
Học viện Kỹ thuật Mật mã
Ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Kỹ thuật Mật mã năm nay tuyển 200 chỉ tiêu. Các tổ hợp môn xét tuyển là Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh (Tổ hợp D90); Toán, Vật lí, Hóa học (Khối A00); Toán, Vật lí, Tiếng Anh (Khối A01). Năm ngoái, điểm chuẩn vào ngành này là 22,9 điểm.
Học phí dự kiến đối với sinh viên chính quy là 10,6 triệu đồng/năm. Hằng năm, sau học kỳ I, Học viện gửi từ 10-20 sinh viên có kết quả học tập xuất sắc đi đào tạo tại các nước có nền khoa học công nghệ tiên tiến (kinh phí do Nhà nước cấp).
Trường ĐH Hà Nội
Năm 2020, Trường ĐH Hà Nội tuyển sinh ngành Công nghệ thông tin dạy bằng tiếng Anh hệ chuẩn là 200 chỉ tiêu và hệ chất lượng cao là 50 chỉ tiêu. Tổ hợp tuyển sinh của trường với ngành này là A01 (Toán, Lý, Anh) và D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh). Năm ngoái, điểm chuẩn vào ngành này của trường là 22,15.
Mức học phí được nhà trường đưa ra trong năm học mới là 480.000 đồng/ tín chỉ. Với chương trình chất lượng cao, sinh viên phải nộp 1,3 triệu đồng/tín chỉ.
Viện ĐH Mở
Trong mùa tuyển sinh 2020, Viện ĐH Mở tuyển 330 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin. Năm ngoái, điểm chuẩn vào ngành này của trường là 20,3.
Mức học phí được nhà trường đưa ra trong năm 2020-2021 là hơn 14,3 triệu đồng và năm 2021-2022 gần 15,8 triệu đồng/năm.
Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
Năm 2020, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội tuyển sinh 390 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin. Mức điểm chuẩn ngành này vào năm ngoái là 22,8.
Học phí bình quân năm học 2020-2021 được nhà trường đưa ra là 17,5 triệu đồng/năm. Học phí các năm tiếp theo tăng không quá 10% so với năm trước.
Trường ĐH FPT
Năm 2020, trường tuyển 5.000 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin với các tổ hợp D01, A00, A01, D90. Điểm chuẩn vào ngành này của trường năm ngoái là 21 điểm.
Trường cũng đưa ra mức học phí áp dụng cho sinh viên đại học chính quy năm 2020 tại Hà Nội và TP.HCM là 25,3 triệu đồng/kỳ.
Ngoài ra, sinh viên chưa đủ trình độ tiếng Anh tương đương TOEFL iBT 80 hoặc IELTS 6.0 phải tham gia chương trình dự bị tiếng Anh với học phí hơn 10,3 triệu đồng/mức, mỗi mức học 2 tháng, số mức học tối đa là 6.
Công nghệ thông tin là một ngành học "hot" có tỷ lệ cạnh tranh cao.
Trường ĐH Công nghệ thông tin - ĐH Quốc gia TP.HCM
Năm 2020, Trường ĐH Công nghệ thông tin, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển 100 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin, 120 chỉ tiêu cho chương trình chất lượng cao định hướng Nhật Bản.
Năm ngoái, điểm chuẩn vào các ngành của trường dao động từ 20-25,3 điểm. Đối với ngành Công nghệ thông tin, mức điểm chuẩn là 24,65, Phân hiệu tại Bến Tre lấy điểm chuẩn là 22,9, ngành Công nghệ thông tin chất lượng cao định hướng Nhật Bản có điểm chuẩn là 21,3 điểm.
Học phí trong năm học này đối với chương trình đại trà được nhà trường công bố là 20 triệu đồng/năm.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Năm 2020, chỉ tiêu tuyển sinh đối với ngành Công nghệ thông tin chương trình đại trà của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM là 180; chương trình chất lượng cao Tiếng Việt là 180, chất lượng cao Tiếng Anh là 60 và chương trình liên kết quốc tế là 40 chỉ tiêu.
Mức điểm chuẩn cho các ngành công nghệ thông tin hệ đại trà, chất lượng cao Tiếng Việt và chất lượng cao Tiếng Anh lần lượt là 23,9; 22,3 và 21,8 điểm.
Cũng theo thông báo của trường, học phí hệ đại trà năm nay là 17,5-19,5 triệu đồng/năm, chất lượng cao Tiếng Việt là 28-30 triệu đồng/năm, chất lượng cao Tiếng Anh là 32 triệu đồng và chương trình đào tạo quốc tế là 35-50 triệu đồng/năm.
Trường ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia TP.HCM
Năm 2020, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển 400 chỉ tiêu nhóm ngành Máy tính và Công nghệ thông tin, 440 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin chương trình chất lượng cao, 40 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin (chương trình liên kết Việt - Pháp) và 80 chỉ tiêu ngành Khoa học máy tính chương trình tiên tiến.
Bên cạnh đó, trường cũng tuyển 120 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin chương trình liên kết quốc tế do ĐH Kỹ thuật Auckland (New Zealand) cấp.
Năm ngoái, điểm chuẩn vào nhóm ngành Máy tính và Công nghệ thông tin cao nhất trường với 25 điểm. Ngành Khoa học máy tính chương trình tiên tiến có mức điểm chuẩn là 24,6, ngành Công nghệ thông tin chương trình Việt - Pháp có điểm chuẩn là 21 và chương trình chất lượng cao là 23,2.
Mức học phí dự kiến đối với sinh viên chính quy năm học này là 11,7 triệu đồng/năm. Chương trình Công nghệ thông tin tiên tiến là 40 triệu đồng/năm, Việt - Pháp 38 triệu đồng/năm và chất lượng cao là 29,7 triệu đồng/năm.
Thúy Nga
Tham khảo điểm chuẩn và học phí ngành công nghệ ô tô
Những năm gần đây, ngành Công nghệ ô tô, Công nghệ kỹ thuật được nhiều thí sinh nam lựa chọn. Đây là ngành có điểm trúng tuyển vào ĐH khá cao.
" alt="Học phí ngành Công nghệ thông tin" />Khán giả có thể xem các chương trình của Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Dương trên nhiều nền tảng, thiết bị. Thời tivi còn là của hiếm
Hơn 30 năm trở về trước, ở Hải Dương người dân xem tivi đen trắng trên các kênh truyền hình truyền thống và chỉ có số ít các kênh truyền hình miễn phí, chủ yếu là chương trình thời sự, thể thao, phim truyện... với thời lượng phát sóng không nhiều. Tuy vậy, không dễ để xem, bởi khi đó chiếc tivi là tài sản lớn, không phải gia đình nào cũng có được. Cứ đến chập tối, khi mở tivi thì cũng là lúc cả xóm vang lên những tiếng hô quen thuộc của người bên ngoài quay ăng ten và của người bên trong ngồi "canh" xem tivi đã nét chưa:
- Được chưa?
- Chưa được, quay lại đi. Được rồi. Nét rồi!
Còn nhớ quãng năm 1997, khi quốc lộ 5 mới hoàn thành, đứng trên cầu vượt Đồng Niên (cây cầu vượt duy nhất trên quốc lộ 5 qua Hải Dương khi đó) nhìn xuống khu chợ Mát (đường Nguyễn Thị Duệ, TP Hải Dương), hầu như nhà nào cũng có một dàn ăng ten, cái cao, cái thấp hệt như một đàn chuồn chuồn bay dập dờn.
Đấy là ở phố, còn ở quê thì ít ăng ten hơn nhiều vì rất ít nhà có tivi. Ở quê, những chiếc tivi 14 inch nhãn hiệu Samsung, Sanyo... vỏ đỏ, vỏ xám dù lúc mua về là đồ cũ nhưng cũng chỉ nhà khá giả mới có được, vì mỗi chiếc được quy ra vài tấn thóc. Rồi thời chưa có điện lưới, ở các vùng nông thôn, dù có tivi nhưng để xem trọn một chương trình cũng là cả "một công trình". Tivi dùng ắc quy, khi hết điện phải chở đến nơi có điện sạc nhờ. Rồi tivi chạy bằng mảnh tên lửa, bằng pin cối ngâm vào nước muối... Có lần đang xem thì điện yếu, màn hình tivi nhập nhằng, tối lại và nhỏ dần, gọi là tivi bị "co hình".
Tivi ít, chương trình đơn điệu, nhưng vì thế có những bộ phim, những nhân vật trong phim, những bản nhạc phim... đã theo suốt ký ức của nhiều thế hệ, cho đến tận bây giờ. Ấy là phim Nô tỳ Isaura, Oshin, Tiếng chim hót trong bụi mận gai, Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên. Hay những tác phẩm điện ảnh Việt Nam kinh điển: Ván bài lật ngửa, Biệt động Sài Gòn, Em bé Hà Nội... Hay cứ dịp hè là trẻ con tụ tập đi xem ké Tây Du Ký...
Xem trên đa nền tảng và nhiều loại thiết bị
Không còn bó buộc vào chiếc tivi, giờ đây mọi người có thể xem truyền hình trên nhiều loại thiết bị như máy tính, điện thoại... Công nghệ phát triển mạnh mẽ, chiếc tivi có màu sắc, âm thanh sống động, màn hình rộng trở thành vật dụng rất đỗi bình thường. Tivi "rải" từ trong phòng ngủ, ra phòng khách, xuống đến phòng ăn.
Chương trình cũng phong phú, đa dạng, lĩnh vực gì cũng có, từ kinh tế - chính trị - văn hóa - giáo dục - thể thao - giải trí - phim truyện - mua sắm - du lịch... Không chỉ các kênh truyền hình trong nước mà người xem còn được tiếp cận với vô số kênh của nước ngoài. Không còn chỉ mua chương trình, các nhà báo, phóng viên Việt Nam còn tỏa đi thường trú khắp nơi trên thế giới, tự sản xuất chương trình để phục vụ người xem trong nước.
Đài Phát thanh - Truyền hình Hải Dương cũng không nằm ngoài guồng quay đó. Những năm qua, khán giả trong và ngoài tỉnh, người Hải Dương ở nước ngoài dễ dàng tiếp cận với đài truyền hình của tỉnh nhà. Anh Trần Văn Phú (quê TP Hải Dương), Việt kiều Séc đã nhiều năm xa quê nhưng vẫn tranh thủ nắm bắt tình hình thời sự của Hải Dương qua chiếc smartphone. "Dù lệch 4 giờ so với Việt Nam song tôi vẫn xem được thời sự ở quê nhà. Công việc ở cửa hàng rất bận rộn nhưng tôi luôn mở tiếng to để có thể vừa bán hàng vừa nghe. Chỉ khoảng hơn 10 năm trước, việc liên lạc về quê còn rất khó chứ chưa nói có thể xem được tivi của quê mình như bây giờ", anh Phú nói.
Hiện nay, chương trình của Đài Phát thanh - Truyền hình Hải Dương đã phát triển đa nền tảng, giúp khán giả xem được trên nhiều thiết bị, có thể xem livestream chương trình thời sự ngay trên Facebook, YouTube. Với công nghệ phát triển, khán giả không còn phải dùng ăng ten. Thời lượng phát sóng của các đài cũng đáp ứng nhu cầu của khán giả 24/24 giờ...
Sự phát triển của truyền hình đã giúp khán giả không còn phụ thuộc vào chiếc chiếc tivi như trước đây, mà đã được phát triển rộng rãi qua nhiều nền tảng và thiết bị. Ngồi đâu cũng có thể xem những kênh truyền hình yêu thích qua những chiếc điện thoại, máy tính để bàn, máy tính xách tay, iPad...
Nhất là từ khi smartphone xuất hiện và mạng điện thoại liên tục được nâng cấp thì một chiếc điện thoại cũng mang công dụng của một chiếc tivi với nhiều ứng dụng xem truyền hình như TV360, VTV Go, FPT Play... Hoặc chỉ cần mở một tờ báo điện tử bất kỳ, bạn đọc cũng có thể xem được truyền hình. Không chỉ "xem đi", ngày nay truyền hình còn có thể "xem lại", vì có thể tua lại bất cứ chương trình nào đang phát, trừ truyền hình trực tiếp; hoặc có thể lưu lại một chương trình yêu thích để có thể xem vào lúc rảnh.
Theo TIẾN HUY(Báo Hải Dương)
" alt="Xem truyền hình mọi lúc, mọi nơi" />- Bằng những nỗ lực và kiến thức của mình, họ đã ghi được dấu ấn đẹp trong cộng đồng quốc tế về những người Việt trẻ và tài năng.
Nghèo nhưng nghị lực và tự trọng
" alt="Những người trẻ gốc Việt làm nên chuyện ở xứ người" />Câu chuyện của Diane Trần gây xúc động và nhận được sự cảm phục của nhiều người - Nhiều sinh viên sư phạm và giáo viên cảm thấy hoang mang về nghề; một bộ phận không nhỏ cảm thấy xấu hổ, tự ti khi ai đó hỏi về công việc của mình.Đào tạo nghiệp vụ sư phạm: Thiếu lượng hay thiếu chất?" alt="Nhiều giáo viên, sinh viên sư phạm hoang mang với nghề" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
- ·Bộ ảnh mừng xuân của mẫu nhí Nancy Linh Ngọc, Suri Phương Anh
- ·Gần nửa triệu học sinh công lập Mỹ bị cấm dùng smartphone và mạng xã hội
- ·Bộ trưởng Giáo dục 'trả nợ' lời hứa với cậu học trò đặc biệt
- ·Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- ·Tiếp tục học bạ “khủng” mới qua vòng sơ tuyển vào lớp 6 trường Amsterdam
- ·Tâm sự: Nhờ hàng xóm, phát hiện bí mật lớn của con dâu
- ·Các nhà mạng nâng cấp an toàn thông tin cho Thừa Thiên Huế
- ·Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài
- ·Cấu hình không chạm với thiết bị chuyển mạch SG2400 của HANDREAMNET