您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Tiêm vắc xin Covid cho trẻ 5
NEWS2025-01-19 12:17:22【Thể thao】0人已围观
简介Ngày 4/2,êmvắcxinCovidchotrẻvong loai world cup 2026 đại diện Bộ Y tế cho biết, theo kết quả khảo sávong loai world cup 2026vong loai world cup 2026、、
Ngày 4/2,êmvắcxinCovidchotrẻvong loai world cup 2026 đại diện Bộ Y tế cho biết, theo kết quả khảo sát ý kiến phụ huynh, trên 50% đồng tình tiêm vắc xin cho trẻ 5-11 tuổi.
Cũng theo đại diện Bộ Y tế, sự đồng thuận của cha mẹ trẻ rất quan trọng khi thực hiện tiêm chủng. Kết quả chi tiết về khảo sát sẽ được Bộ Y tế công bố sau kỳ nghỉ Tết.
Trước đó, trả lời báo chí trong chuyến thăm y bác sĩ và bệnh nhân ngay trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cũng cho biết, về vấn đề tiêm vắc xin cho trẻ 5-1 tuổi, Bộ Y tế rất thận trọng, đánh giá toàn diện, thường xuyên tham khảo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Cho đến nay, WHO đã chính thức cấp phép cho vắc xin của Pfizer được tiêm cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi.
Bộ trưởng Y tế cũng khẳng định, luôn đặt vấn đề an toàn tiêm chủng lên trên hết, nhất là với trẻ em. Bộ Y tế cũng đã báo cáo với các cấp có thẩm quyền, với Chính phủ để mua vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi.
Người đứng đầu ngành y tế nhấn mạnh, chúng ta sẽ triển khai tiêm từng bước thận trọng chắc chắn, đảm bảo vấn đề an toàn tiêm chủng được đặt lên hàng đầu. Bộ Y tế đang đàm phán với các hãng để có thể cung ứng vắc xin này.
Cũng theo Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long, việc tiêm vắc xin vẫn thực hiện theo chương trình cũ. Việc tiêm vắc xin không bắt buộc nhưng ngành y tế khuyến khích với tất cả người dân. Khoảng 80% các trường hợp tử vong thời gian qua không tiêm vắc xin, không tiêm đủ mũi. Đây là điều rất đáng tiếc, phần lớn tử vong ở lứa tuổi cao, có bệnh nền.
Thống kê trên Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19 đến 14h30 ngày 4/2 cho biết cả nước đã tiêm tổng cộng 181.665.411 liều vắc xin.
Tính đến chiều 3/2, số vắc xin phòng Covid-19 đã tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 165.406.721 liều gồm mũi 1: 70.634.125 liều; mũi 2: 67.819.732 liều; mũi bổ sung: 10.295.270 liều; mũi 3: 16.657.594 liều
52/63 tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ mũi 2 trên 90%; 11/63 tỉnh, thành có tỷ lệ bao phủ mũi 2 từ 82% - dưới 90%.
Số liều vắc xin phòng Covid-19 đã tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 16.252.370 liều, gồm mũi 1: 8.446.577 liều; mũi 2: 7.805.793 liều. Trong 5 ngày nghỉ Tết (từ 29/1 đến 2/2), cả nước tiếp tục chiến dịch tiêm chủng mùa Xuân, đã tiêm chủng được hơn 782.000 liều tại 30 tỉnh, thành.
Bộ Y tế cho biết tiếp tục tổ chức Chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 thần tốc mùa Xuân năm 2022 cho toàn bộ trẻ em và người lớn có chỉ định và đến thời gian tiêm trên toàn quốc từ ngày 29/1 đến hết ngày 28/2.
Rà soát, tiêm vét các đối tượng nguy cơ cao, không để bỏ sót đối tượng chưa được tiêm chủng và đối tượng chưa được tiêm đủ liều vắc xin; bảo đảm an toàn tiêm chủng.
Phương Lê
Các nước có tỷ lệ tiêm vắc xin Covid-19 thấp nhất thế giới
Burundi, Cộng hòa Dân chủ Congo và Haiti là những quốc gia có tỷ lệ chủng ngừa Covid-19 thấp nhất thế giới.
很赞哦!(7)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- 33% dân số tỉnh Quảng Ninh là hội viên khuyến học
- Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa trao quyết định đặc cách tuyển dụng cô giáo không tay
- Chàng thủ khoa Học viện Ngoại giao và những lần 'ngủ gật' bị bắt quả tang
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- Dương Quốc Hoàng giúp tuyển châu Á đăng quang Reyes Cup 2024
- Điểm chuẩn ngành Logistics từ điểm thi tốt nghiệp 2 năm gần đây
- Giáo sư Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục qua đời ở tuổi 86
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
- Văn phòng phẩm Deli chào năm học mới: Tô sắc hè, Vẽ trải nghiệm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lille OSC, 03h10 ngày 15/1: Vé đi tiếp cho chủ nhà
- Sáng nay, tại sự kiện "Bộ trưởng Bộ GD-ĐT gặp gỡ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành Giáo dục", nhiều giáo viên cả nước đã không ngần ngại nói lên suy nghĩ, tâm tư.
Cô Lương Thị Thuận Ánh, giáo viên Trường THCS Thị trấn Trần Văn Thời (Cà Mau), thẳng thắn chia sẻ hiện một số cuộc thi được tổ chức trong các nhà trường còn mang tính hình thức, nặng bệnh thành tích, máy móc, gây tốn kém thời gian, công sức, tiền bạc và vất vả cho cả thầy lẫn trò.
Để các cuộc thi được tổ chức hiệu quả, cô Ánh kiến nghị cần rà roát, sắp xếp lại các cuộc thi, xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể, chi tiết, thời gian và thời lượng cuộc thi phù hợp để giáo viên và học sinh có khả năng đầu tư tham gia, không ảnh hưởng đến chuyên môn dạy và học.
Về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay Bộ cũng đã có những văn bản chỉ đạo, thống nhất số lượng, danh mục các cuộc thi do ngành Giáo dục tổ chức trong năm học.
“Các cuộc thi do các đơn vị, tổ chức, bộ, ngành, đoàn thể khác cũng rất nhiều. Vì vậy, chúng tôi cũng mong lãnh đạo các địa phương cũng như lãnh đạo các cơ sở giáo dục cân nhắc quyết định việc có tham gia hay không.
Với danh mục cuộc thi do Bộ GD-ĐT ban hành thống nhất cả nước, các cơ sở giáo dục cần phải tham gia. Song, với rất nhiều các cuộc thi khác, tôi đề nghị nếu không phải là bắt buộc, các trường có quyền lựa chọn. Các địa phương cũng cần có ý kiến sao cho không chồng chéo các cuộc thi, gây khổ sở cho các giáo viên và học sinh”, ông Sơn nói.
Cũng theo ông Sơn, riêng danh mục các cuộc thi do Bộ GD-ĐT quy đinh, việc có giảm nữa hay không và giảm thế nào, Bộ cần cân nhắc, tránh chuyển từ thái cực này sang một thái cực khác.
“Để bỏ các cuộc thi, chúng ta đều phải có những phân tích xem rằng nó có hữu ích hay không. Như vậy, cuộc thi nào ít hiệu quả, ít ý nghĩa thì xu hướng sẽ kiên quyết tinh gọn, giảm bớt”.
Về cuộc thi Sáng tạo khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học, Bộ trưởng cho hay sẽ tiếp tục cần sự đổi mới. Theo ông Sơn, đây là cuộc thi đã được tổ chức nhiều năm và nhận được sự hưởng ứng rất đông đảo của học sinh, giáo viên trên cả nước.
Về mặt ý nghĩa, cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật phù hợp với xu hướng học đi đôi với hành, giáo dục STEM trong nhà trường, kích thích tư duy sáng tạo, triển khai các ý tưởng ra sản phẩm thực tế...
Tuy nhiên, cuộc thi này vẫn cần phải tiếp tục đổi mới. Trong năm qua, cuộc thi này cũng đã có điều chỉnh một chút so với các năm trước đây.
“Tôi nghĩ rằng sẽ tiếp tục có những đổi mới sao cho thực chất hơn, phù hợp với lứa tuổi học sinh. Các cuộc thi này, tuy được tổ chức trong nước khá tốt nhưng khi tham gia các cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật quốc tế, hầu như chúng ta rất ít khi được các giải cao, thứ hạng tốt.
Tham gia thi cần nền tảng tư duy, kỹ thuật, kỹ năng, học sinh phải được làm quen rất sớm. Do đó, chúng ta cần phải có những điều chỉnh và đặt trên một nền tảng là yếu tố thực hành, hữu dụng”, ông Sơn khẳng định.
Mức lương làm 'nóng' cuộc đối thoại Bộ trưởng Giáo dục với triệu giáo viênNhiều giáo viên thổ lộ mức lương thấp, không đủ trang trải cuộc sống là một trong những lý do khiến họ muốn bỏ nghề và thực tế không ít đã bỏ nghề, rẽ sang hướng khác.">Giáo viên than trường học quá nhiều cuộc thi làm khổ cả thầy và trò
Học sinh Hà Nội. Công tác tuyên truyền và thi đua khen thưởng của các cấp hội có nhiều điểm nổi bật. Do đó đã động viên kịp thời các tập thể, cá nhân tiêu biểu, các điển hình, nhân tố mới cũng như cổ vũ phong trào thi đua, xây dựng xã hội học tập có sức lan tỏa trong toàn xã hội.
Báo cáo của các địa phương cho thấy đến nay, quỹ Khuyến học - khuyến tài cả nước đạt số dư trên 4.000 tỉ đồng. Ngoài ra, nhiều trường học, gia đình, dòng họ, chi hội, tổ dân phố, cơ quan cũng có quỹ Khuyến học. Nhiều tập thể, cá nhân ủng hộ, hỗ trợ tích cực các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường, giúp cho hàng nghìn trẻ em hoàn cảnh khó khăn được tiếp tục đến trường học tập.
Theo ông Lê Mạnh Hùng, phát huy kết quả đạt được, 6 tháng cuối năm hội khuyến học các cấp tập trung triển khai toàn diện công tác khuyến học - khuyến tài, xây dựng xã hội học tập. Đồng thời xác định tiếp tục chỉ đạo thực hiện 10 nhiệm vụ trọng tâm theo Nghị quyết Đại hội 6 (2021-2026) của Hội Khuyến học Việt Nam; tập trung củng cố công tác phát triển tổ chức hội và hội viên trong các trường cao đẳng, đại học, các doanh nghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang, phát triển hội viên là cán bộ đảng viên...
Bên cạnh đó, hội Khuyến học các tỉnh, thành phố tiếp tục tham mưu cho Tỉnh ủy, Thành ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố chủ động triển khai thực hiện Chương trình 387/QĐ-TTg và Chương trình 677/QĐ-TTg theo kế hoạch đã được phê duyệt; đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền việc thực hiện Kết luận 49-KL/TW và 2 chương trình đã được Chính phủ phê duyệt.
Hội Khuyến học Việt Nam sẽ tổ chức hội thảo khoa học "Vai trò của gia đình, dòng họ trong việc thúc đẩy học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập góp phần giữ gìn và phát huy những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam trong thời kỳ mới"; tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa 11 về đổi mới căn bản, toàn diện, giáo dục và đào tạo...
Sẽ giải quyết vấn đề về hội đặc thù trong thời gian tới
Kết luận hội nghị, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam - GS.TS. Nguyễn Thị Doan nhận định 6 tháng đầu năm 2023, tuy gặp phải nhiều khó khăn nhưng Hội Khuyến học Việt Nam đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, đặc biệt là hoàn thành tốt công tác tham mưu, thực hiện các đề án 387/QĐ-TTg và 677/QĐ-TTg giai đoạn đầu tiên đạt nhiều kết quả tích cực và tất cả nhiệm vụ mà các cấp hội đã đề ra.Ban Thường vụ Hội đồng tình với việc Hội Khuyến học Việt Nam sắp tới sẽ làm việc với Thường trực Ban Bí thư để thống nhất việc Đảng lãnh đạo Hội Khuyến học Việt Nam, đảm bảo sự nhất quán trên cả nước. Hội cũng sẽ kiến nghị Bộ Nội vụ để giải quyết vấn đề về hội đặc thù tại các địa phương.
Nhằm đẩy mạnh việc thực hiện quyết định 677/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam sẽ có văn bản đề nghị Ủy ban nhân dân các địa phương chỉ đạo các Sở GD-ĐT giúp đỡ Hội Khuyến học thực hiện triển khai công cụ đánh giá, công nhận danh hiệu Công dân học tập.
Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam sẽ có hướng dẫn các địa phương sơ kết 1 năm thực hiện Quyết định 387/QĐ-TTg và 677/QĐ-TTg, đồng thời đề nghị các thành viên trong Ban Thường vụ đọc, góp ý về báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo".
Thủ tướng ra Chỉ thị về đẩy mạnh khuyến học và xây dựng xã hội học tập
Thủ tướng Chính phủ chỉ thị Bộ GD-ĐT đẩy mạnh và thực hiện hiệu quả chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục, chú trọng nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo từ xa, xây dựng các khóa học trực tuyến mở, đại chúng.
">Tập trung triển khai toàn diện khuyến học khuyến tài, xây dựng xã hội học tập
Soi kèo phạt góc AC Milan vs Hellas Verona, 20h00 ngày 23/9
Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp
- Tại hội nghị, nhiều vấn đề người đứng đầu Chính phủ yêu cầu Bộ GD-ĐT phải nhìn nhận một cách thẳng thắn để khắc phục.
Thiếu giáo viên, sách giáo khoa... vấn đề "nóng" của ngành Giáo dục
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, việc thực hiện chương trình, SGK giáo dục phổ thông còn một số bất cập như xây dựng và triển khai chương trình phổ thông mới chưa đồng bộ với công tác chuẩn bị các điều kiện đảm bảo. Ngành Giáo dục chậm ban hành SGK tiếng dân tộc.
Một số địa phương chưa thực hiện kịp thời biên soạn tài liệu giáo dục địa phương; việc dạy các môn tích hợp còn bất hợp lý.
Việc quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục ở một số địa phương chưa phù hợp, còn tình trạng thiếu trường, thiếu lớp ở khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Thủ tướng cũng đề cập không ít khu đô thị, khu công nghiệp đã không dành quỹ đất để đầu tư xây dựng trường lớp, dẫn đến tình trạng quá tải của các trường, sĩ số học sinh/lớp cao hơn nhiều so với quy định. Vì vậy gia tăng áp lực trong tuyển sinh đầu cấp, nhất là tuyển sinh lớp 10 là điều khó tránh khỏi.
Thủ tướng cũng dẫn chứng bằng câu chuyện tuyển sinh của Hà Nội vừa qua - khi phụ huynh phải xếp hàng thâu đêm tranh suất học cho con.
“Sĩ số học sinh/lớp có nơi thiếu, chỗ lại quá đông. Việc này, các địa phương phải để tâm. Khi còn làm ở địa phương, tôi thấy mình phải đi rất nhiều, mới có thể điều chỉnh. Rất mong các đồng chí quan tâm, hay đã và đang quan tâm, bây giờ quan tâm nhiều hơn nữa”, Thủ tướng chia sẻ với các bí thư, chủ tịch, phó chủ tịch tỉnh.
Bên cạnh đó, điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học chưa đáp ứng yêu cầu. Theo đó, tại một số địa phương vẫn còn phòng học nhờ, phòng học tạm; thiếu các phòng chức năng, thiết bị dạy học tối thiểu. Vấn đề nhà vệ sinh trong các trường học vẫn còn bất cập.
Thủ tướng cũng cho hay vẫn còn tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ, bất cập giữa các cấp học giữa các địa bàn. Nhiều địa phương chưa đảm bảo đủ định mức giáo viên theo quy định; đặc biệt là giáo viên mầm non và giáo viên để thực hiện Chương trình phổ thông mới.
Chính sách, chế độ đãi ngộ còn bất cập, chưa hấp dẫn, khó thu hút, giữ chân đội ngũ giáo viên, nhất là nhân lực chất lượng cao ở các thành phố lớn hoặc các địa bàn khó khăn.
Cần có giải pháp tài chính để hỗ trợ giáo viên
Nhận định những hạn chế của ngành giáo dục năm học qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính có một số chỉ đạo cụ thể.
Trong đó, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục rà soát, sửa đổi cơ chế, chính sách, hoàn thiện hành lang pháp lý thuận lợi để thực hiện đổi mới giáo dục, đào tạo.
Những nội dung Thủ tướng cho rằng cần ưu tiên là xây dựng Luật Nhà giáo; quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050; rà soát kỹ, lựa chọn và sớm công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 để có định hướng cho hoạt động dạy, học và ôn thi, tạo sự yên tâm cho phụ huynh học sinh.
Thủ tướng yêu cầu Bộ GD-ĐT cần đổi mới phương thức thi và công nhận tốt nghiệp THPT theo hướng gọn nhẹ, giảm áp lực, tốn kém cho học sinh và gia đình và xã hội nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng.
Người đứng đầu Chính Phủ cũng đề nghị Bộ GD-ĐT tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện, phát triển Chương trình giáo dục phổ thông 2018 phù hợp với tình hình thực tiễn, yêu cầu đặt ra trong giai đoạn mới của đất nước. “SGK cần phải đổi mới nhưng phải đảm bảo chuẩn mực và có tính ổn định phát triển”, Thủ tướng nói và nhấn mạnh cần đảm bảo SGK kịp thời cho năm học 2023-2024.
Bên cạnh đó, các bộ, ngành, cơ quan, địa phương cũng được yêu cầu xây dựng, sửa đổi, bổ sung các chính sách, chế độ đãi ngộ đối với ngũ giáo viên; có giải pháp tài chính hỗ trợ giáo viên vùng sâu, vùng xa, giáo viên mầm non; nâng cấp, bổ sung điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
"Bộ Tài chính phối hợp với Bộ GD-ĐT và các bộ, ngành liên quan có giải pháp tài chính hỗ trợ giáo viên vùng sâu, vùng xa, giáo viên mầm non. Đề nghị 2 Bộ trưởng gặp nhau khẩn trương để xem xét về phụ cấp cho giáo viên", Thủ tướng Phạm Minh Chính nói.
Cùng đó, các bộ, ngành tiếp tục rà soát, kiểm tra việc quy hoạch xây dựng, bảo đảm quỹ đất phù hợp để xây dựng trường, lớp học đáp ứng nhu cầu của người học, xu hướng đô thị hóa, tốc độ gia tăng và sự dịch chuyển dân số giữa các vùng, miền…
Về phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2023-2024, Thủ tướng cũng nhấn mạnh một số vấn đề cần được tập trung tháo gỡ, giải quyết kịp thời như: Kiên quyết không để ma túy, tệ nạn xã hội xâm nhập học đường; Khắc phục bằng được tình trạng bạo lực học đường, đảm bảo an ninh, an toàn trường học; rà soát việc dạy học môn Giáo dục công dân trong trường phổ thông.
Hội nghị Tổng kết năm học được Bộ GD-ĐT tổ chức vào tháng 8 hàng năm. Bên cạnh việc tổng kết những kết quả năm học vừa qua, các địa phương, trường học và lãnh đạo bộ ngành cũng bàn về những vấn đề 'nóng' còn tồn tại của ngành. Hỗ trợ 100 triệu đồng/người nhưng vẫn không tuyển được giáo viên
Thiếu giáo viên là câu chuyện nhức nhối được đề cập tại Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024 do Bộ GD-ĐT tổ chức, chiều 18/8.">Thủ tướng đề nghị 2 Bộ trưởng gặp khẩn để xem xét phụ cấp cho giáo viên
BTC công bố giải đấu. Ảnh: BTC Theo điều lệ, giải chia làm 12 bảng đấu gồm U.8, U.10, U.12, U.14, U.16, mở rộng (nam) và U.8, U.10, U.12, U.14, U.16, mở rộng (nữ).
Mỗi bảng đấu, các kỳ thủ thi đấu 15 ván tính điểm theo hệ Thụy Sĩ, thể thức cờ chớp 3+2. Tổng giá trị giải thưởng lên đến gần 2 tỉ đồng, trong đó vô địch mỗi bảng nhận 50 triệu đồng, hạng nhì 20 triệu đồng, hạng ba 10 triệu đồng.
Theo lịch trình, ngày 30/11, Lê Quang Liêm có trận thi đấu giao lưu cùng lúc với 35 kỳ thủ trước khi chính thức tranh tài vào ngày 1/12.
">Lê Quang Liêm dự giải cờ vua có tổng tiền thưởng gần 2 tỷ đồng
- Video bàn thắng Việt Nam 1-1 Ấn Độ (Giao hữu quốc tế)
Xem thể thao đỉnh cao trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn
Bàn thắng:
Việt Nam: Vĩ Hào (38')
Ấn Độ: Kasam Choudhary (53')
Đội hình thi đấu
Việt Nam:Nguyễn Filip, Thành Chung, Ngọc Hải, Thanh Bình; Hồng Duy (Văn Khang 57'), Thành Long (Quang Hải 71'), Hoàng Đức (Thái Sơn 56'), Văn Vũ; Ngọc Quang (Tiến Linh 56'), Vĩ Hào (Đình Bắc 62'), Văn Toàn (Văn Quyết 71').
Ấn Độ: Gurpreet Singh Sandhu; Rahul Shankar Bhexe, Subhasish Bose, Anwar Ali, Asish Ali, Suresh Singh Wangjam, Brandon Fernandes, Roshan Singh Naorem, Lalianzuala Chhangte, Lalaeng Mawia, Farukh Haji Kasam Choudhary.
Quế Ngọc Hải đá hỏng 11m, tuyển Việt Nam bị Ấn Độ cầm hòaTuyển Việt Nam chơi lấn lướt nhưng bị ĐT Ấn Độ cầm hòa với tỷ số 1-1, ở trận giao hữu quốc tế tối 12/10. Trận này, trung vệ đội trưởng Quế Ngọc Hải là người đá hỏng quả penalty từ khá sớm.">Video bàn thắng Việt Nam 1