您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Hình ảnh thực tế Honda CR
NEWS2025-01-22 07:54:22【Bóng đá】6人已围观
简介Honda đã nhanh chóng ra mắt mẫu crossover CR-V mới trước thềm triển lãm Bangkok Motor Show 2017 sắp tin nhanh bong datin nhanh bong da、、
Honda đã nhanh chóng ra mắt mẫu crossover CR-V mới trước thềm triển lãm Bangkok Motor Show 2017 sắp diễn ra tại Thái Lan.
Thiết kế ngoại thất của Honda CR-V vừa ra mắt khá giống với phiên bản ra mắt tại Mỹ với diện mạo mới mạnh mẽ hơn. Những đường gân và hốc gió nổi ở mặt trước,ìnhảnhthựctếtin nhanh bong da lưới tản nhiệt với các thanh ngang mạ chrome nổi bật. Cụm đèn pha LED tích hợp dải đèn LED định vị ban ngày.
Phiên bản Honda CR-V ra mắt tại thị trường Đông Nam Á có một số nét khác biệt so với phiên bản ra mắt tại Mỹ. Trong đó, đáng kể là mẫu xe này có thiết kế 7 chỗ ngồi với cửa gió điều hoà ở cả 3 hàng ghế.
Các trang bị gồm vô-lăng đa chức năng, màn hình cảm ứng 7 inch, cửa cốp chỉnh điện rảnh tay phía sau...Và các trang bị an toàn như hệ thống chống bó cứng phanh ABS, phân bổ lực phanh điện tử, trợ lực phanh, cân bằng điện tử, điều hướng mô-men xoắn, camera phát hiện điểm mù...
Tại thị trường Thái Lan, Honda CR-V 2017 sẽ có 2 phiên bản động cơ là động cơ xăng 4 xy-lanh, i-VTEC, 2,4L và động cơ diesel i-DTEC 4 xy-lanh, tăng áp, dung tích 1,6L. Động cơ xăng 2.4L cho công suất tối đa 176 mã lực tại vòng tua máy 6.200 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 225 Nm tại vòng tua máy 4.000 vòng/phút như trước. Đi kèm là hộp số CVT. Trong khi đó, động cơ diesel 1.6L cho công suất tối đa 160 mã lực tại 4.000 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 350 Nm tại 2.000 vòng/phút.
Honda CR-V 2017 tại Thái Lan có giá bán 1,399 - 1,699 triệu Baht (tương đương 917 triệu - 1,11 tỷ đồng). Sau Thái Lan, mẫu xe này sẽ sớm được ra mắt tại các thị trường khác ở Đông Nam Á trong đó có Việt Nam.
Hình ảnh thực tế của Honda CR-V:
很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
- Nuôi con riêng cho gia chủ ngoại tình, người giúp việc sống day dứt suốt 5 năm
- Ô tô Việt Nam bứt tốc, lớn thứ 4 Đông Nam Á
- "Đoản khúc mùa" và "Chúng mình đi nhặt heo may"
- Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
- BTV Hoàng Dương Thời sự VTV: Có những lời nói xúc phạm rất khiếm nhã
- 'Squid Game 2' công bố diễn viên mới
- Đang ngồi bóc lạc mẹ bật dậy: 'Đúng là con rồi, vẫn còn lành lặn'
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
- 5 cách mặc đẹp và thời thượng cùng áo phông trắng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Besiktas vs Samsunspor, 22h59 ngày 18/1: Những vị khách khó ưa
Bị CSGT dừng xe, xử phạt là điều khong ai mong muốn ngay trong những ngày đầu tiên của năm mới. (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hiệp) Dưới đây là một số lỗi hay mắc phải khi lái xe ô tô ngay đầu năm mới, tài xế cần chú ý:
1. Sử dụng rượu bia khi lái xe
Đầu xuân năm mới thường không thể thiếu được chén rượu, ly bia trong mỗi bữa cơm đoàn tụ hoặc đến nhà người thân chúc Tết. Thế nhưng, nếu sau đó bạn phải lái xe thì nên nói ‘không’ với bia rượu.
Chất men trong bia rượu sẽ ảnh hưởng lớn đến kỹ năng lái xe của bạn, khiến khả năng phán đoán các tình huống trên đường suy giảm và tầm nhìn cũng yếu đi, có thể dẫn tới tai nạn giao thông. Không những vậy, nếu bị CSGT phát hiện trong hơi thở hoặc trong máu có nồng độ cồn khi lái xe, bạn có thể bị xử phạt rất nặng.
Theo điều 5, Nghị định 100/2019/NĐ-CP, nếu trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn dù ở mức nhỏ nhất cũng có thể bị phạt từ 6-40 triệu đồng, tước GPLX đến 24 tháng và vi phạm với bất cứ mức độ nào thì bạn cũng bị tạm giữ phương tiện ngay lập tức.
Rõ ràng, đầu xuân năm mới mà đã bị giữ ô tô, tước bằng lái và bị phạt đến vài chục triệu đồng là điều không ai mong muốn. Do vậy, hãy cân nhắc thật kỹ trước khi quyết định nâng chén rượu, cốc bia.
2. Vượt đèn đỏ
Với tâm lý trong những ngày Tết là ít CSGT ứng trực nên nhiều lái xe “nhìn trước ngó sau” rồi vượt đèn đỏ. Đây là hành vi rất “xấu xí”, tiềm ẩn nguy cơ cao dẫn tới tai nạn giao thông. Đồng thời, vượt đèn đỏ cũng có thể bị xử lý rất nặng.
Cụ thể, với hành vi điều khiển ô tô “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông” sẽ bị phạt tiền từ 3-5 triệu đồng. Đồng thời tước giấy phép lái xe từ 1-3 tháng theo Điều 5, Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
3. Không thắt dây an toàn
Dây an toàn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo tính mạng của tài xế cũng như đối với tất cả người ngồi trên xe trong những tình huống phanh gấp, va chạm,...
Theo khoản 3, Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, hành vi "Không thắt dây an toàn khi điều khiển xe chạy trên đường; chở người trên xe ô tô không thắt dây an toàn (tại vị trí có trang bị dây an toàn) khi xe đang chạy", sẽ bị phạt tiền từ 800 nghìn đến 1 triệu đồng.
Ngoài ra, chính hành khách khi ngồi trên xe đang chạy không thắt dây an toàn (tại vị trí có trang bị dây an toàn) cũng bị phạt tiền từ 300-500 nghìn đồng với mỗi người theo khoản 5 Điều 11 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
4. Sử dụng điện thoại khi lái xe
Khi lái xe, nếu sử dụng điện thoại bằng tay sẽ làm phân tán khả năng tập trung, gây mất an toàn giao thông. Trên thực tế, nhiều trường hợp tai nạn giao thông xảy ra do lái xe mải nhìn, nghe điện thoại.
Nếu CSGT phát hiện bạn đang dùng tay sử dụng điện thoại khi lái xe, có thể bạn sẽ bị phạt 1-2 triệu đồng theo khoản 4, Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
5. Đi sai làn đường, phần đường
Lỗi “đi sai làn” - chẳng hạn như bạn điều khiển xe ô tô con nhưng lại đi vào làn đường dành riêng cho xe máy, có thể bị phạt tiền 3-5 triệu đồng theo khoản 5, điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Còn với lỗi “không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo, vạch kẻ đường" - chẳng hạn như bạn đi thẳng ở làn đường có mũi tên rẽ phải, sẽ bị phạt từ 300-400 nghìn đồng.
6. Chạy quá tốc độ
Khi lái xe quá nhanh, bạn khó có thể xử lý trong những tình huống đột xuất, đồng thời làm tăng nguy cơ gặp tai nạn giao thông. Chạy quá tốc độ cũng là lỗi khá phổ biến hiện nay và thường xuyên bị lực lượng CSGT xử lý.
Theo Điều 5 của Nghị định 100/2019/NĐ-CP thì lỗi vượt quá tốc độ đối với ô tô tuỳ theo mức độ vi phạm có thể bị phạt từ 800 nghìn đồng đến 12 triệu đồng, ngoài ra có thể bị tước GPLX đến 4 tháng.
7. Dừng đỗ xe không đúng quy định
Với những chuyến đi chúc Tết hay đi du xuân, việc phải dừng đỗ xe trong hành lang đường bộ là điều bình thường. Tuy nhiên, bạn nên dừng đỗ, nghỉ ngơi ở những nơi được phép, vừa để đảm bảo an toàn cho ô tô của mình và các phương tiện khác, vừa tránh bị xử phạt.
Điều 18 Luật Giao thông đường bộ quy định rõ, người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
- Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
- Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;
- Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;
- Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
- Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
- Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
- Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, dừng đỗ xe không đúng quy định tuỳ trường hợp có thể bị phạt tiền từ 200 nghìn đến 2 triệu đồng, có thể bị tước GPLX đến 3 tháng.
8. Chú ý kiểm tra xe, mang đầy đủ giấy tờ cần thiết
Dù hành trình ngắn hay dài, việc kiểm tra xe trước khi khởi hành là rất quan trọng. Các chuyên gia cho rằng, chỉ mất khoảng 1 phút “soi” quanh xe ô tô là bạn có thể có một chuyến đi an toàn hơn.
Các bộ phận có thể kiểm tra bằng mắt thường như: Lốp xe có non hơi hay có gì bất thường không; nước làm mát còn đủ không; hệ thống đèn, còi còn hoạt động tốt không;…
Một việc cực kỳ quan trọng nữa trước khi khởi hành là bạn luôn phải đảm bảo mang đầy đủ ít nhất 4 loại giấy tờ theo quy định bao gồm: Giấy đăng ký xe, bằng lái xe, giấy đăng kiểm, bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc. Nếu không mang theo các giấy tờ trên, bạn cũng có thể bị CSGT xử phạt.
Có thể thấy, việc đi đến nơi về đến chốn và tuân thủ tuyệt đối Luật Giao thông đường bộ ngay từ những ngày đầu tiên của năm mới không chỉ giúp chúng ta có một cái Tết an toàn mà còn là cách khởi đầu xuân mới văn minh, an nhiên và thuận lợi.
Hoàng Hiệp
Mời bạn đọc gửi bài cộng tác về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nhìn lại những chuyển biến tích cực trong văn hoá lái xe năm vừa quaDù đâu đó trên đường vẫn tồn tại nhiều hành vi “xấu xí”. Nhưng, cần phải nhìn nhận rằng, ý thức của số đông tài xế Việt năm vừa qua đã có nhiều tiến bộ, tạo nên những gam màu tươi sáng về văn hoá giao thông trong năm mới.">Lái xe đi chúc Tết, du xuân cần chú ý các điều sau kẻo bị ‘dông’ cả năm
Là phần tiếp theo của thương hiệu số 1 về tốc độ trên màn ảnh đã có lượng fan khổng lồ hơn 20 năm qua, Fast Xcó thể là nói là bộ phim "phải xem" với bất cứ fan phim ảnh nào. Tới tháng 8/2022 mới hoàn thành các bối cảnh hoành tráng tại London (Anh), Rome và Turin (Italy), Lisbon (Bồ Đào Nha), Los Angeles (Mỹ).
Hãng Universal đầu tư tới 340 triệu USD cho phần này, biến Fast Xthành tác phẩm điện ảnh có kinh phí đắt đỏ thứ 8 trong lịch sử.
Đây cũng là tập phim quy tụ nhiều ngôi sao nhất với Vin Diesel, Michelle Rodriguez, Jason Momoa, John Cena, Jason Statham, Tyrese Gibson, Chris "Ludacris" Bridges, Jordana Brewster, Nathalie Emmanuel, Sung Kang, Brie Larson, Daniela Melchior, Alan Ritchson, Scott Eastwood, Helen Mirren, Charlize Theron, Rita Moreno.
Đặc biệt các fan của loạt phim rất bất ngờ với sự xuất hiện của 3 ngôi sao khách mời là Dwayne Johnson ở phần after credit, Gal Gadot và Meadow Walker - con gái của ngôi sao quá cố Paul Walker. Nhân vật Gisele của Gal Gadot tưởng đã bỏ mạng ở phần 6 ra mắt năm 2013 nhưng bất ngờ trở lại trong Fast X cực kỳ ấn tượng.
Tuy nhiên, điều làm nên thương hiệu của loạt phim Fast & Furious vẫn là những pha hành động mãn nhãn.
Sao bom tấn 'Aquaman' nói về lần đầu gia nhập loạt phim 'Fast & Furious'Ngôi sao của 'Aquaman' Jason Momoa trở thành cái tên Hollywood đình đám tiếp theo tham gia loạt phim đua xe huyền thoại 'Fast and Furious'.">Những pha hành động nghẹt thở trong bom tấn tốc độ 'Fast X'
Jennifer Lopez và Josh Duhamel trong phim. Trong phimShotgun Wedding (Ăn cưới gặp ăn cướp), Jennifer Lopez thủ vai Darcy. Cô cùng Tom (Josh Duhamel thủ vai) mời cả gia đình và bạn bè đến dự đám cưới trên một hòn đảo ở Philippines. Mọi chuyện trở nên tệ hại khi một băng cướp ập vào lễ cưới, bắt cóc tất cả khách mời làm con tin buộc Darcy và Tom phải cùng nhau đối đầu với băng cướp.
Trong phim có cảnh Darcy cùng Tom thoát khỏi chiếc xe của tên cướp. Tuy nhiên do chiếc váy của cô mắc kẹt nên mãi Darcy mới thoát ra trước khi xe lao xuống vực. Đây là cảnh phim kịch tính của Shotgun Wedding nhưng lại là trải nghiệm đáng sợ với Jennifer Lopez.
Nữ diễn viên 54 tuổi cho biết khi đóng cảnh này cô suýt nữa thì ngã xuống vực nên trải nghiệm dĩ nhiên là không vui vẻ chút nào, nhất là khi Jennifer Lopez và Josh Duhamel bị buộc tay vào nhau.
"Đó là cảnh chiếc váy của tôi bị kẹt vào bánh xe. Khi đó tôi nhìn chằm chằm vào Josh, kiểu 'xin đừng thả tay tôi ra nhé'. Anh ấy thì kiểu 'tôi tóm được cô rồi, cô mà ngã thì cả hai cùng ngã'. Thật điên rồ", Jennifer Lopez kể lại.
Không chỉ đóng vai chính, trongShotgun WeddingJennifer Lopez còn đảm nhiệm vai trò nhà sản xuất. Đây cũng là bộ phim đầu tiên nữ ca sĩ kiêm diễn viên sinh năm 1969 tham gia sau khi kết hôn với Ben Affleck.
Quỳnh An
Jennifer Lopez mặc váy cưới sexy, bắn súng trong phim mớiNgày 30/12 tới, khán giả sẽ gặp lại Jennifer Lopez trong một phim hài lãng mạn với hình tượng mới lạ chưa từng có.">Jennifer Lopez suýt rơi xuống vực khi đóng phim
Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành trong buổi phát động cuộc thi sáng 22/6 tại Hà Nội. Sáng 22/6, Cục Điện ảnh đã phát động cuộc thi 'Sáng tác kịch bản phim truyện, phim tài liệu năm 2023-2024 hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930 - 03/02/2030)'. Theo đó, 1 giải Nhất cho kịch bản Phim truyện sẽ là 80 triệu đồng, 1 giải Nhất cho kịch bản Phim tài liệu là 40 triệu đồng.
Đối tượng tham dự cuộc thi là công dân Việt Nam, người Việt Nam đang sinh sống, học tập và làm việc tại Việt Nam hoặc ở nước ngoài; người nước ngoài đang sinh sống, học tập và làm việc hợp pháp tại Việt Nam, không giới hạn về độ tuổi.
Trong đó yêu cầu kịch bản là sáng tác mới, chưa tham dự các đợt tuyển chọn kịch bản để sản xuất phim sử dụng ngân sách Nhà nước ở Trung ương, địa phương, các Đài Truyền hình, Đài Phát thanh - Truyền hình, các Bộ, Ban, ngành; chưa đoạt giải tại bất kỳ cuộc thi sáng tác kịch bản nào trong nước và quốc tế và chưa được sản xuất phim; Kịch bản phim tài liệu đảm bảo có thời lượng để sản xuất phim từ 30 phút đến 45 phút và kịch bản phim truyện đảm bảo có thời lượng để sản xuất phim từ 90-120 phút.
Trong buổi phát động cuộc thi vào sáng 22/6 tại Cục Điện ảnh, nhà biên kịch Nguyễn Thị Hồng Ngát nêu ý kiến rằng tại sao cuộc thi lớn như vậy mà giải thưởng lại không tương xứng. "Mấy khi phấn đấu được giải Nhất, sao Cục Điện ảnh không mạnh dạn treo thưởng 100 triệu đồng để các nhà biên kịch phấn khởi dù để đạt được giải đó rất khó.
Hai giải Nhì trị giá 50 triệu đồng cũng hơi ít so với tầm vóc cuộc thi là kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Viết kịch bản thì biên kịch không ngại, chỉ có điều đi vào sản xuất như thế nào bởi đó là quá trình vô cùng cực khổ. Cái chính là làm sao thông được cơ chế, chính sách đối đãi với nghệ sĩ khi phim đi vào sản xuất", nhà biên kịch Nguyễn Thị Hồng Ngát nói.
Trả lời về vấn đề này, Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành cho hay nếu so với LHP Việt Nam với giải Bông sen vàng cho cả một bộ phim là 40 triệu đồng thì giải thưởng này không hề thấp khi trao 80 triệu đồng cho giải Nhất kịch bản Phim truyện và 40 triệu đồng cho giải Nhất kịch bản Phim tài liệu. "Trong tình hình kinh phí hạn chế hiện nay, Nhà nước đầu tư cho điện ảnh với kinh phí hạn hẹp thì đây là sự mạnh dạn của Cục Điện ảnh. Hai năm qua Nhà nước chỉ dành kinh phí sản xuất 3 bộ phim", Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành cho hay.
BTC sẽ nhận kịch bản từ ngày 1/2/2024 đến hết ngày 1/4/2024 (căn cứ theo dấu bưu điện). Vòng Chung khảo sẽ diễn ra từ ngày 30/7/2024 đến hết ngày 30/8/2024. Sau khi lựa chọn được các kịch bản xuất sắc để trao giải trong tháng 9/2024, Cục Điện ảnh sẽ tìm kiếm các hãng phim phù hợp để đưa kịch bản đoạt giải vào sản xuất.
Cục trưởng Cục Điện ảnh: Quá đau xót khi nghĩ đến Hãng phim truyện VNCục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành chia sẻ với VietNamNet: "Chúng tôi vô cùng mong muốn Bộ VHTT&DL, Chính phủ ra tay giải quyết dứt điểm vụ này. Ai lại để anh em như thế? Quá đau xót rồi".">Cục trưởng Cục Điện ảnh nói gì về 80 triệu đồng cho 1 kịch bản phim?
Tuy nhiên, không ít ý kiến đồng tình bởi họ thấy nhiều diễn viên quá vất vả, thậm chí gặp tai nạn trên phim trường bất cứ lúc nào.
Không chỉ diễn viên mà người đóng thế cũng chịu nhiều thương tích
Liên quan đến vấn đề này, VietNamNet đã ghi nhận các ý kiến trong giới làm phim, hầu hết ủng hộ việc xếp ngành nghề diễn viên vào mục độc hại, nguy hiểm.
Diễn viên Trương Ngọc Ánh chia sẻ bức ảnh chị bị sưng một bên mắt trong quá trình quay phim và khẳng định bị tai nạn thật chứ không phải do hóa trang.
Vào vai một công an chìm, Trương Ngọc Ánh đóng cảnh bị kẻ thù tra tấn dã man. Cảnh quay đông người với nhiều góc máy khác nhau và thực hiện rất lâu vì phức tạp. Từ một pha phối hợp không ăn ý, nữ diễn viênHương Ga nhận ngay cú đấm giữa mắt.
"Tôi có cảm giác bị nổ mắt khi đó. Đoàn phim lập tức phải ngừng quay. Dù được cấp cứu và dùng thuốc ngay nhưng mấy ngày sau nước mắt tôi vẫn chảy giàn giụa, mắt sưng húp tưởng như mù đến nơi. Còn khi đóng phimÁo lụa Hà Đông,tôi phải đi chân đất leo núi thể hiện những cảnh tả thực và kết quả là bị đá mắt mèo đâm nát chân. Những tai nạn như vậy là chuyện thường. Không chỉ diễn viên mà người đóng thế cũng bị thương tích rất nhiều".
Đóng phim đã 30 năm, Trương Ngọc Ánh bày tỏ sự vui mừng khi cuối cùng diễn viên cũng được nhìn nhận như một nghề nguy hiểm. Dù rằng chị băn khoăn không biết sau sự công nhận này, họ sẽ được hưởng chế độ gì?
Đạo diễn Vũ Ngọc Đãng rất vui vì diễn viên điện ảnh được xếp vào nghề nặng nhọc và độc hại.
"Ra trường quay, mọi người mới biết nghề diễn viên cực khổ như thế nào. Không chỉ phim hành động mà đóng phim tình cảm hay tâm lý cũng chẳng hề sung sướng.
Ví dụ trong phimCon Nhót mót chồng do tôi đạo diễn mới đây, khi diễn cảnh con Nhót dầm mưa, diễn viên Thu Trang phải tắm mưa từ 8h tối đến gần 4h giờ sáng hôm sau dù đang bệnh. Có cảnh trên phim khán giả chỉ thấy 15-20s nhưng thực tế diễn viên phải đóng rất lâu mới hoàn thành nên tổn hại đến sức khỏe.
Cảnh lửa thiêu rụi chiếc ba gác tưởng đơn giản nhưng cực kỳ nguy hiểm. Chúng tôi phải thuê cascadeur bảo vệ diễn viên Thu Trang không bị thương. Song trên phim trường không phải lúc nào cũng an toàn 100%. Chuyện diễn viên bị tai nạn không hiếm và nhiều cảnh nếu thiếu can đảm thì không dám đóng".
Đạo diễn Vũ Ngọc Đãng dẫn chứng thêm việc diễn viên Thúy Loan trong phim Chim phóng sinh phải mặc đồ bảo hộ khi diễn cảnh bắt trùn chỉ dưới mương nước bẩn thỉu bởi nếu không rất dễ bị nhiễm trùng và mắc bệnh phụ khoa.
"Tất cả những gì diễn ra trên phim, từ thể loại tình cảm đến hành động, diễn viên đều rất vất vả. Họ thực sự phải có sức khỏe phi thường và chấp nhận mạo hiểm. Bởi dù có chuẩn bị tốt cỡ nào vẫn có xác suất tai nạn, không thể an toàn 100%", Vũ Ngọc Đãng nói.
Anh hy vọng cùng với sự nhìn nhận này, từ nay nghề diễn viên sẽ được chăm lo nhiều hơn.
Một quay phim Điện ảnh Quân đội rơi khỏi tàu khi đang tác nghiệp
Gần đây, diễn viên Hoàng Hải được chú ý với vai cửu vạn ở xóm trọ gầm cầu Long Biên trong Cuộc đời vẫn đẹp sao. Để cho cảnh phim chân thực, nam diễn viên sinh năm 1968 phải bốc vác, kéo xe hàng thật đến cả nghìn lần. Khi đang diễn, anh bị trật chân dẫn tới bong gân, đi lại khó khăn nhưng vẫn phải quay tiếp vào hôm sau mà không có thời gian nghỉ ngơi.
Chưa kể, việc quay phim trong bối cảnh ở gần mương cống hôi thối khiến ngày đầu anh và đoàn phim gần như không nuốt nổi cơm. Hoàng Hải nhất trí cao khi diễn viên được gọi là một nghề nặng nhọc, nguy hiểm.
Diễn viên Thanh Quý nói vui khi đóng Cuộc đời vẫn đẹp sao,bà từng hỏi có tiền bồi dưỡng cho diễn viên không vì quay phim trong bối cảnh quá độc hại, ô nhiễm. Có lần giữa một cảnh quay, NSƯT Thanh Quý bị đẩy ngã và suýt nhận chiếc đinh dài xuyên vào đầu.
Dòng phim chiến tranh với những cảnh cháy nổ còn nguy hiểm cho diễn viên hơn nhiều. Đạo diễn Bùi Tuấn Dũng, người đứng sau một số tác phẩm điện ảnh đề tài chiến tranh và hậu chiến như: Những người viết huyền thoại, Đường thư, Hà Nội Hà Nội, Thầu Chín ở Xiêm, Khúc mưa.... hoàn toàn ủng hộ quyết định đưa diễn viên vào ngành nghề nguy hiểm.
"Họ - những nghệ sĩ trình diễn hay sáng tạo đều phải luyện tập, làm việc bất kể ngày đêm, bất kể giờ giấc. Làm nghệ thuật thực sự là công việc vất vả, nặng nhọc và chỉ đam mê với nghề mới khiến người ta vượt qua được thôi. Ngoài ra, đây còn là một nghề nguy hiểm trong đó chủ yếu là nghệ sĩ trình diễn, một phần nghệ sĩ sáng tạo và khối kỹ thuật phục vụ nghệ thuật.
Dễ dàng nhận thấy trong các nghề biểu diễn như xiếc, đóng thế, quay phim mạo hiểm… đã có rất vụ tai nạn tồi tệ, thậm chí tử vong. Một quay phim Điện ảnh Quân đội từng rơi khỏi tàu khi đang tác nghiệp ở thượng nguồn sông Đà và không qua khỏi…", đạo diễn Bùi Tuấn Dũng nói.
Thế nhưng, anh băn khoăn vì thông tư mới này chỉ xếp nhóm lao động nghệ thuật trình diễn chứ không có các nghệ sĩ sáng tạo. "Tức là nhóm diễn viên sẽ được hưởng thêm các chế độ kiểu như công nhân lao động nặng nhọc, độc hại trước đây. Song thông tư mới này có lẽ chỉ thực thi với khối diễn viên công chức làm việc trong môi trường nhà nước. Những diễn viên tự do rất khó áp dụng vì họ làm việc theo thỏa thuận, không có bảo hiểm xã hội và chế độ khác đi kèm", đạo diễn Bùi Tuấn Dũng nêu ý kiến.
Bài sau: NSƯT Thanh Quý ớn lạnh vì suýt bị đinh đâm xuyên đầu lúc quay phim
Nguy hiểm quá Ngô Thanh VânVừa là nhà sản xuất, vừa đóng vai chính, Ngô Thanh Vân tự thực hiện 90% các cảnh hành động nguy hiểm trong phim hành động "Hai Phượng" và trải qua vô số tai nạn trên phim trường.
">Diễn viên có phải là nghề nguy hiểm, độc hại?
- Người đo áo dài bằng mắt
Cách trung tâm Hà Nội khoảng 60km, làng Trạch Xá (xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề may áo dài truyền thống.
Xưa kia, áo dài ở đây được khâu hoàn toàn bằng tay nhưng mũi khâu điệu nghệ đến mức người ta không thể phát hiện ra đường chỉ khâu ở viền áo.
Một cổng ngõ ở làng Trạch Xá. Không chỉ thế, một số thợ may áo dài ở Trạch Xá còn có biệt tài đo áo dài bằng mắt.
Trải qua nhiều năm thăng trầm, ngày nay, nhiều người ở Trạch Xá vẫn truyền miệng câu chuyện về nghệ nhân Tạ Văn Khuất - người được vinh dự mời vào Huế may áo dài cho vua Bảo Đại và Nam Phương hoàng hậu.
Chuyện kể rằng, khi ông Khuất lên đường vào Huế, mọi người ở nhà rất lo. Chỉ sợ ông may không khéo, bị vua quở trách, danh tiếng của làng cũng vì thế mà ảnh hưởng theo.
Ông Khuất chỉ mỉm cười không nói gì.
Ngày vào cung, sau khi đo áo cho vua Bảo Đại xong, nghệ nhân Tạ Văn Khuất được mời ngồi một chỗ để chờ Hoàng hậu. Khi nào có lệnh ông mới được vào đo lấy mẫu.
Nhưng vì hoàng hậu quá bận việc tiếp khách, ông Khuất chỉ có thể nhìn bà ở vị trí cách xa hàng chục mét.
Đến ngày dâng lên vua và hoàng hậu bộ sắc phục, ai cũng bất ngờ và thán phục vì bộ áo dài được may vừa vặn, đẹp đến từng chi tiết.
Lúc này, hoàng hậu mới hay, người may áo dài cho bà chỉ đo bằng mắt nhìn từ xa.
Từ đó, tiếng tăm nghề may áo dài Trạch Xá càng ngày càng lan rộng.
Nghề may chỉ truyền cho con trai
Nổi tiếng hàng trăm năm với nghề may áo dài, nhưng ở Trạch Xá, người cầm kim chỉ làm nghề lại chính là cánh mày râu.
Kể về nghề, ông Nguyễn Văn Nhiên (SN 1933)- người may áo dài hiện có độ tuổi cao nhất nhì làng Trạch Xá cho biết: ‘Bà tổ nghề là Nguyễn Thị Sen - Tứ phi của vua Đinh Tiên Hoàng. Với đôi bàn tay khéo léo và yêu thích may mặc, bà đã học được nghề may trong chốn Hoàng cung.
Sau khi xảy ra nhiều biến cố, bà đưa các con về làng Trạch Xá để sinh sống. Tại đây, bà đã truyền nghề may áo dài cho dân làng. Từ đó, nghề may áo dài được cha truyền con nối, thế hệ trước dạy cho thế hệ sau và trở thành nghề truyền thống của làng’.
Ông Nguyễn Văn Nhiên (SN 1933) - thợ may áo dài làng Trạch Xá. Có nghề trong tay, người dân Trạch Xá đi khắp nơi để kiếm thu nhập. ‘Đặc biệt, cứ sau khi ăn Tết là từng tốp đàn ông, tay mang hành lý, trong đó có bộ quần áo, cái kéo, viên phấn, kim chỉ, thước vạch lên mạn Bắc Ninh. Ở đây có nhiều lễ hội nên nhu cầu may đo áo dài rất lớn. Trung bình một chiếc áo, thợ lành nghề sẽ khâu xong trong 1- 2 ngày. Toàn bộ thời gian may đo sẽ ở lại nhà chủ’, ông Nhiên nói.
‘Chính vì đặc thù công việc phải đi xa và ăn ở tại nhà chủ như thế nên phận gái không thể theo được. Họ chỉ đóng vai trò là hậu phương, đảm đương mọi công việc từ đồng áng đến quán xuyến gia đình’, ông Nhiên lý giải việc người Trạch Xá chỉ truyền nghề may cho con trai.
Ngày nay, tuy nhiều phụ nữ ở Trạch Xá đã được dạy nghề may đo áo dài, tuy nhiên, hình ảnh người đàn ông ngồi tỉ mẩn bên đường kim mũi chỉ ở nơi đây vẫn là đặc trưng.
‘Hầu như, đàn ông lớn tuổi ở Trạch Xá, ai cũng biết may áo dài’, ông Đỗ Minh Khang (58 tuổi, người làng Trạch Xá) cho hay.
Theo ông Khang, để làm được nghề, trung bình một người phải học khoảng 2 năm. ‘Trước kia, áo dài Trạch Xá được khâu hoàn toàn bằng tay. Ngày nay, do nhu cầu sử dụng lớn, nhiều thợ đã chuyển sang may áo dài bằng máy. Mỗi ngày, với việc may bằng máy, thợ ở Trạch Xá có thể hoàn thành 4 -5 cái áo dài.
Thế nhưng, khi khách có yêu cầu khâu bằng tay, các thợ ở đây vẫn có thể đáp ứng’, ông Khang nói.
Ông Khang ngồi tỉ mẩn may áo dài. Người thợ 58 tuổi này cũng cho biết, hiện ở Trạch Xá đã có nhiều cửa hàng may đo và bán sẵn áo dài. Tuy nhiên, người dân ở đây vẫn chủ yếu nhận đơn từ các cửa hàng lớn trên nội thành Hà Nội.
‘Hàng ngày sẽ có 5 người vận chuyển đơn hàng từ các hộ dân trong làng đến các cửa hàng lớn trên nội thành và ngược lại. Công việc đều đặn nên thu nhập của mọi người cũng khá. Trung bình một thợ lành nghề có thể kiếm khoảng 10 triệu mỗi tháng’, ông Khang cho biết.
Ông Nguyễn Văn Miến, trưởng thôn Trạch Xá cũng cho biết, bên cạnh câu chuyện về nghệ nhân Tạ Văn Khuất, ở Trạch Xá còn có cụ Lê Văn Muối là người may áo dài cho vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương. Tuy nhiên, trong khi cụ Khuất được mời vào Huế thì cụ Muối được vua Bảo Đại đến tận cửa hàng ở Hà Nội để đặt may.
Sự nổi tiếng về tay nghề khiến cho nghề may áo dài truyền thống ở Trạch Xá phát triển cho tới tận ngày hôm nay. 'Hiện 80% người dân trong thôn vẫn theo nghề may đo áo dài. Nhiều hộ gia đình có kinh tế khấm khá. Họ còn mở được cửa hàng, cửa hiệu ở khắp các tỉnh thành trên cả nước', ông Miến nói.
Ông chủ được Nam Phương hoàng hậu ban thưởng vì may áo dài đẹp là ai?
Đó là lần đầu tiên và duy nhất trong cuộc đời, ông Nhiên được nhìn thấy vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương ở khoảng cách vài mét. Nhưng đến giờ, mỗi khi nhắc lại, cuộc gặp gỡ vẫn khiến ông bồi hồi.
">Người đo áo dài bằng mắt khiến Nam Phương hoàng hậu thán phục