您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Soi kèo góc Real Sociedad vs Mallorca, 19h00 ngày 12/4
NEWS2025-04-15 01:33:53【Ngoại Hạng Anh】2人已围观
简介 Pha lê - 11/04/2025 16:09 Kèo phạt góc bóng đá trực tuyến hôm naybóng đá trực tuyến hôm nay、、
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Melbourne Victory, 12h00 ngày 12/4: Tiếp nối niềm vui
- Giáo viên bỏ nghề khởi nghiệp thành tỷ phú, sở hữu khối tài sản 215.000 tỷ
- Nghệ An thông tin việc thu hồi hơn 10 tỷ đồng chi sai cho giáo viên
- Vụ nam sinh lớp 9 không có hồ sơ: Phụ huynh gửi đơn cầu cứu khẩn cấp
- Soi kèo phạt góc Legia vs Chelsea, 23h45 ngày 10/4
- Tiết lộ thực trạng tại trường ĐH Quảng Bình nợ lương hàng trăm giảng viên
- Soi kèo góc West Ham vs Freiburg, 00h45 ngày 15/3
- Làm rõ động cơ người đàn ông lạ mặt tiếp cận học sinh lớp 1 bế lên xe máy
- Nhận định, soi kèo U17 Nhật Bản vs U17 Úc, 22h00 ngày 10/4: Nắm chắc ngôi đầu
- Asian School nỗ lực phát triển thể chất cho học sinh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Naft vs Diyala, 21h00 ngày 10/4: Tiếp đà khởi sắc
Chèo thuyền ra hồ chơi, nam sinh ở Thanh Hóa bị đuối nước
Một nhóm bạn ở Thanh Hóa rủ nhau chèo thuyền ra hồ chơi, không may thuyền bị thủng khiến một nam sinh đuối nước thương tâm.">Nam sinh lớp 9 chết đuối khi tham gia trải nghiệm cùng trường
Đại diện UNICEF và Masterise tham gia các lớp học thuộc dự án Innovation for Children trong chuyến đi Sóc Trăng tháng 11/2023 Nhà vệ sinh không phát thải - Net Zero Aquonic đầu tiên tại Việt Nam
Anh Thơ, học sinh trường Tiểu học Long Phú C ở tỉnh Sóc Trăng, chia sẻ về những khó khăn mà cộng đồng của em đang phải đối mặt.
Với hơn 90% học sinh là người dân tộc Khmer và 80% trẻ em được ông bà chăm sóc vì sống xa bố mẹ bận sinh kế ở các tỉnh khác, vượt qua những con đường xa xôi giữa ruộng lúa để đến trường đã là một thách thức lớn. Nhưng điều mà Anh Thơ chia sẻ không chỉ dừng lại ở những khó khăn thực tế này, mà còn là về những ước mơ nhỏ nhất về một môi trường học tập tốt hơn.
Anh Thơ chia sẻ, “Con thấy nhà vệ sinh trường con rất tối. Con muốn nhà vệ sinh có đèn, có nhiều nước hơn, có khu nữ riêng và nam riêng. Khu vực rửa tay cần có xà bông để chúng con rửa tay sau khi đi vệ sinh”.
Tại Sóc Trăng, có đến hơn 40% trường học không có nước sạch và cơ sở vật chất hợp vệ sinh. Nhà vệ sinh nơi Anh Thơ học đã xuống cấp và không được duy tu, ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng học tập của học sinh.
Đại diện UNICEF và Masterise khảo sát tình hình nhà vệ sinh tại các trường học tỉnh Sóc Trăng Với mong muốn giải quyết các vấn đề trẻ em gặp phải đối với biến đổi khí hậu, UNICEF đã phối hợp cùng Trung tâm Quốc gia về Nước sạch và Vệ sinh Môi trường Nông thôn để thực hiện đánh giá nhu cầu và khảo sát trên các trường học và cộng đồng tại Sóc Trăng. Mục tiêu chính là cải thiện tiếp cận nước sạch và vệ sinh môi trường, đồng thời nâng cấp và áp dụng năng lượng tái tạo, như năng lượng mặt trời, cho 7 trường học và mở rộng mạng lưới cho hai trạm cấp nước cấp xã hoặc liên xã.
Trường Tiểu học Long Phú C đã trở thành một điểm trường đầu tiên tại Việt Nam có hệ thống nhà vệ sinh không phát thải Net Zero Aquonic được thiết kế và lắp đặt, với sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương, giáo viên và học sinh. Giải pháp tiên tiến này sử dụng năng lượng mặt trời, biến nước thải thành nước an toàn, không chứa vi khuẩn để tái sử dụng cho mục đích xả nhà vệ sinh, góp phần giải quyết các vấn đề do hạn hán và xâm nhập mặn gây ra.
Cán bộ UNICEF và đại diện địa phương lắp đặt thiết bị của nhà vệ sinh không phát thải (trái). Học sinh trường tiểu học Long Phú C đứng trước công trình vừa được bàn giao và đi vào vận hành. Trong buổi lễ bàn giao công trình, bà Phan Thị Ánh Tuyết - Tổng Giám đốcđại diện Masterise Homes –Group chia sẻ niềm tin rằng một tương lai tươi sáng sẽ bắt đầu từ việc thay đổi ngay hôm nay, từ việc cải thiện cuộc sống và chất lượng giáo dục của trẻ em. Masterise cam kết tiếp tục đồng hành cùng UNICEF để mang đến những giá trị tuyệt vời hơn và hình thành một tương lai bền vững không chỉ cho trẻ em mà còn cho cộng đồng.
Các sáng kiến giúp thu hẹp khoảng cách giáo dục
Song song với việc áp dụng công nghệ vào lĩnh vực nước sạch, dự án cũng tập trung vào việc thúc đẩy công nghệ và sáng tạo trong giáo dục.
Theo khảo sát của UNICEF, 70% học sinh ở Sóc Trăng có ít hơn hai quyển sách để đọc tại nhà. Để giải quyết vấn đề này, dự án đã giới thiệu Thư viện số toàn cầu - một sáng kiến Toàn cầu của UNICEF - giúp các em tiếp cận nguồn tài liệu học tập chất lượng cao, hoàn toàn miễn phí và không chỉ bằng tiếng Việt mà còn bằng tiếng Khmer và ngôn ngữ ký hiệu.
Đối tượng học sinh tại Trường Nuôi dạy trẻ khuyết tật ở tỉnh Sóc Trăng cũng được hưởng lợi trực tiếp từ dự án này, giúp các em nâng cao khả năng đọc hiểu và thu hẹp khoảng cách về tài nguyên học liệu.
Đại diện UNICEF và Masterise tham gia các hoạt động giáo dục và trải nghiệm sáng kiến Thư viện số Toàn cầu được UNICEF lần đầu tiên giới thiệu tại Sóc Trăng. Khung chương trình giáo dục về ứng phó thông minh với biến đổi khí hậu đã không chỉ đưa đến sự nâng cao về kiến thức của giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục mà còn đem đến những lợi ích rõ ràng cho cả cộng đồng và trẻ em.
Học sinh đã được trang bị và áp dụng kỹ năng xanh cùng với lối sống bền vững. Nhờ chương trình này, hơn 50.000 trường học trên khắp đất nước đã chứng kiến những thành tựu đáng kể.
Thông qua các hoạt động vừa học vừa chơi, các học sinh tại trường tiểu học Long Phú C học được các kiến thức về môi trường, vệ sinh và biến đổi khí hậu Anh Thơ và các bạn đều rất vui vì năm học này nhà vệ sinh đã trở nên sạch sẽ và an toàn hơn.
"Để duy trì vệ sinh, chúng con sẽ nhắc nhau và nhắc những em nhỏ sau khi sử dụng phải xả nước. Hơn nữa, chúng con cũng nhớ rửa tay trước khi ăn và sau khi sử dụng nhà vệ sinh", Anh Thơ chia sẻ.
“Từ khi có dự án tại trường con thì con được trải nghiệm những hoạt động thú vị, có năng lượng để học tập hơn, và có nhiều niềm vui”, Anh Thơ nói thêm.
Dự án này còn mở ra triển vọng rộng lớn trong tương lai. UNICEF và Masterise sẽ tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp về năng lượng xanh, đặc biệt là trong lĩnh vực nước sạch và vệ sinh, để góp phần vào mục tiêu giảm thiểu phát thải khí carbon. Đồng thời, sự hợp tác này cũng hỗ trợ việc thành lập các câu lạc bộ sáng tạo vì xã hội do trẻ em và thanh thiếu niên khởi xướng, nhằm phát triển kỹ năng lãnh đạo và sự linh hoạt phù hợp với thế kỷ 21 - một cách tiếp cận đầy tiềm năng, mang lại tương lai bền vững và tươi sáng cho thế hệ trẻ.
Thanh Hà
">UNICEF và Masterise đưa sáng kiến cùng công nghệ hỗ trợ trẻ em Sóc Trăng
Báo cáo mới nhất cho thấy ít nhất 50 hiệu trưởng ĐH công ở Mỹ có mức lương cao gấp 2 lần mức lương của Tổng thống đương nhiệm. Báo cáo thu thập dữ liệu về mức lương năm 2022 của hơn 500 giám đốc điều hành, hiệu trưởng của cả trường đại học công và tư, liệt kê 21 hiệu trưởng trường đại học công lập kiếm được hơn 1 triệu USD (khoảng hơn 24,2 tỷ đồng).
Danh sách 10 hiệu trưởng được trả lương cao nhất tại các hệ thống và trường đại học công lập quốc gia năm 2023 cung cấp cái nhìn sâu sắc về sự phức tạp của chế độ lương thưởng cho giám đốc điều hành trong giới học thuật Mỹ.
Cụ thể, Hiệu trưởng Tedd L. Mitchell của ĐH Công nghệ Texas đứng đầu danh sách với tổng mức lương là 2.509.687 USD (khoảng gần 61 tỷ đồng)/năm.
Hiệu trưởng Tedd L. Mitchell của ĐH Công nghệ Texas với mức thu nhập gần 61 tỷ đồng/năm. Tổng lương của hiệu trưởng Eric J. Barron tại ĐH Bang Pennsylvania University Park là 2.009.853 USD (khoảng 48,7 tỷ đồng). Joyce Ellen McConnell của ĐH Bang Colorado có mức nhu nhập 1.968.350 USD (khoảng 47,7 tỷ đồng). Renu Khator của ĐH Houston với tổng lương là 1.633.391 USD (khoảng 39,6 tỷ đồng).
Harlan M. Sands của ĐH Bang Cleveland với con số là 1.434.422 USD (khoảng 34,8 tỷ đồng). Chủ tịch Michael Ray Williams của Hệ thống ĐH Bắc Texas có tổng lương trả theo từng năm là 1.381.655 USD (khoảng 33,5 tỷ đồng).
Hiệu trưởng Eli Capilouto của ĐH Kentucky có tổng lương là 1.378.407 USD (khoảng 33,4 tỷ đồng) và Doug A. Girod của ĐH Kansas với tổng lương là 1.356.860 USD (khoảng 32,9 tỷ đồng).
Những nhân vật đáng chú ý khác bao gồm Jay C. Hartzell của ĐH Texas tại Austin với tổng lương là 1.342.718 USD (khoảng 32,5 tỷ đồng) và Chủ tịch Hệ thống ĐH Maryland, Jay A. Perman với tổng lương là 1.237.509 USD (30 tỷ đồng) và mức lương cơ bản là 1.135.190 USD (khoảng 27,5 tỷ đồng).
Lương hiệu trưởng của các trường ĐH công này thậm chí còn cao hơn ở khối tư thục. Theo Harvard Crimson, Hiệu trưởng ĐH Harvard Claudine Gay đã kiếm được 879.079 USD (khoảng 21,3 tỷ đồng) vào năm 2021 trong khi người tiền nhiệm của bà, Lawrence S. Bacow, kiếm được hơn 1,3 triệu USD (khoảng 31,5 tỷ đồng) trong năm đó.
Việc trả thù lao cho hiệu trưởng các trường đại học công lập là một nỗ lực nhiều mặt được định hình bởi nhiều yếu tố khác nhau, phản ánh bản chất phức tạp của vai trò lãnh đạo trong giáo dục đại học. Những yếu tố này, mặc dù có thể khác nhau giữa các tổ chức, nhưng lại góp phần quyết định mức lương của hiệu trưởng.
Một trong những yếu tố ảnh hưởng chính là quy mô và độ uy tín của chính tổ chức đó. Các trường đại học lớn hơn, tự hào với các chương trình học thuật sâu rộng, các sáng kiến nghiên cứu và số lượng sinh viên đa dạng, thường đòi hỏi các nhà lãnh đạo có bộ kỹ năng rộng hơn. Do đó, các tổ chức này có thể đưa ra mức lương cao hơn để thu hút những cá nhân có khả năng giải quyết sự phức tạp vốn có trong việc quản lý những môi trường rộng mở.
Vị trí địa lý là một yếu tố then chốt, vì chi phí sinh hoạt ở một khu vực cụ thể ảnh hưởng đáng kể đến việc đàm phán tiền lương. Hiệu trưởng ở những khu vực có chi phí sinh hoạt cao hơn có thể nhận được mức lương cao hơn để đảm bảo mức sống tương xứng.
Nền tảng học vấn và kinh nghiệm của hiệu trưởng cũng ảnh hưởng đến mức lương thưởng, với sự nghiệp học thuật nổi bật đồng nghĩa với mức lương cao hơn. Kinh nghiệm lãnh đạo trước đây, nhiệm kỳ công tác và thành công trong vai trò hành chính góp phần đàm phán mức lương cao hơn. Tình hình tài chính của trường đại học cũng là một trong những yếu tố quyết định khác.
Tử Huy
">Bất ngờ với mức lương hiệu trưởng đại học ở Mỹ
Nhận định, soi kèo PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4: Khó thắng cách biệt
Võ Hoàng Hải (học sinh lớp 12 chuyên Lý của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội) trúng tuyển Viện Công nghệ hàng đầu thế giới Massachusetts - MIT (Mỹ). Ảnh: NVCC. Võ Hoàng Hải (hiện là học sinh lớp 12 chuyên Lý của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội) từng được nhiều người biết đến khi lập kỷ lục lớp 11 đã sở hữu 2 Huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế.
Cụ thể, hồi lớp 11, Võ Hoàng Hải là 1 trong 2 thí sinh của đội tuyển Việt Nam giành được Huy chương Vàng. Trước đó 1 năm, Hoàng Hải là học sinh đầu tiên trong lịch sử của Việt Nam lọt vào đội tuyển và giành được Huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế khi mới chỉ học lớp 10.
Năm đó, dù là học sinh lớp 10, nhưng Hoàng Hải có điểm số phần thi thực hành cao nhất đội.
Thầy Nguyễn Thành Lập, người tham gia ôn luyện cho các thành viên đội tuyển Olympic Vật lý quốc tế, từng nhận xét Hải có khả năng tiếp thu kiến thức và tự học rất tốt.
“Hải thích ứng rất nhanh và có khả năng đào sâu những kiến thức được học. Ngoài ra, sự nhạy cảm với các hiện tượng Vật lý của Hải cũng rất tốt, bởi môn học này không chỉ đòi hỏi Toán học mà còn cả khả năng cảm nhận vấn đề Vật lý. Rất hiếm học sinh có khả năng như vậy”, thầy Lập đánh giá.
Thầy Lập cho hay, ngoài sự cố gắng, Hải cũng có một cách học rất tốt để có thể hấp thụ được một khối lượng kiến thức lớn - điều mà không phải học sinh nào cũng làm được và cũng không phải cứ dạy là làm được.
Hoàng Hải là chủ nhân 2 tấm Huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế khi mới học lớp 11. Em cũng là học sinh đầu tiên trong lịch sử của Việt Nam lọt vào đội tuyển và giành được Huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế khi mới học lớp 10. Ảnh: NVCC. Chị Đỗ Mai Hòa, mẹ Hải, chia sẻ, bản thân không phải là người đặt áp lực lên con vào học tập và thi cử. Song, theo chị, Hải sinh ra như để theo con đường nghiên cứu và làm khoa học.
Theo lời chị Hòa, trái ngược với mẹ là người làm về kinh doanh, Hải khá trầm tính từ bé.
“Trước mọi vấn đề, con đều suy nghĩ một cách thấu đáo. Gần như không một lúc nào tôi không yên tâm về con trước một quyết định nào đó”.
Với Hải, chị Hòa không phải định hướng điều gì. Hải say sưa trong việc học nhưng thể hiện một phong cách học rất bình thản.
Hải cũng thể hiện năng khiếu với tiếng Anh khi lớp 5 đã được giải Ba cấp quốc gia trong một cuộc thi ở môn học này. Năm lớp 10, trong quá trình ôn thi đội tuyển Vật lý quốc tế, Hải thi IELTS và đạt 8.0. Nam sinh cũng đạt điểm SAT 1570/1600 vào đầu lớp 11.
Chàng trai Hà Nội được thầy cô, bạn bè nhận xét rất hòa đồng, vui tính và hóm hỉnh.
“Ngoài học tốt, Hải cũng có khả năng điều tiết cảm xúc và thể trạng về mặt tâm lý luôn thoải mái, vui vẻ. Có lẽ cũng một phần nhờ vậy mà giúp em có thể duy trì được khả năng hấp thụ lượng kiến thức lớn trong thời gian dài, không bị căng thẳng”, thầy Lập chia sẻ.
Vị giáo viên cho rằng có thể điều này sẽ góp phần giúp Hải trên hành trình du học tới đây.
Ngoài việc học chính khóa, Hải vẫn thường xuyên chơi đàn ghi ta, tham gia các hoạt động thể dục thể thao. Em dành nhiều thời gian cho các hoạt động thiện nguyện, ngoại khóa, hoạt động xã hội, câu lạc bộ...
Võ Hoàng Hải cũng được tuyên dương là 1 trong 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2022.
Nói về dự định trong tương lai gần, Hoàng Hải cho biết quyết định theo học ngành Vật lý ở ngôi trường mới và khoảng tháng 8, em sẽ lên đường sang Mỹ để làm thủ tục nhập học.
“Thời gian này, em muốn tập trung cho việc phát triển toàn diện bản thân hơn, tức không chỉ việc học kiến thức mới mà em sẽ tranh thủ tham gia nhiều các hoạt động thể thao, xã hội...”, Hải chia sẻ.
Nữ sinh Hà Nội trúng tuyển trường Y hàng đầu thế giới
Nguyễn Quỳnh Giang (học sinh lớp 12 Hóa 2, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam) vừa trúng tuyển vào ĐH Johns Hopkins (Mỹ) - trường y khoa hàng đầu thế giới.">Nam sinh Võ Hoàng Hải giành 2 HCV Vật lý trúng tuyển Viện công nghệ hàng đầu
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng. Chia sẻ tại buổi lễ, GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, cho hay: “Đất nước đang có những thay đổi, đã có nhiều chính sách đối với các vùng khó khăn. Chính sách thì thực thi trên diện rộng, nhưng cũng có những trường hợp cá biệt. Chúng ta đang mong muốn những số phận này sẽ không hề bị lãng quên hay đơn độc.
Tôi cũng có những người bạn cùng trang lứa đã phải dừng học vì quá khó khăn. Họ đành bỏ học bất đắc dĩ. Giá như và giá như... nhưng cuộc đời không có giá như. Chúng ta là những người sẽ góp phần để không còn câu ước giá như!”.
GS Minh cho hay, tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, nhiều sinh viên đến trường với nỗi lo canh cánh trong lòng về hoàn cảnh gia đình.
“Biết bao học sinh ở những nơi phên dậu của Tổ quốc mong ước trở thành thầy cô giáo để mai này trở lại quê hương, làng bản, nhưng việc học quá đỗi gian nan.
Trong lòng tôi có lúc có những niềm vui, nhưng tâm tư của tôi luôn trĩu nặng với những phận đời và mong muốn cùng nhau góp phần nhỏ nhoi để làm một việc gì có nghĩa. Tôi cứ nghĩ, để không có những giấc mơ bị tan biến vì những khó khăn, để không có những khát khao tốt đẹp bị vùi lấp và để mỗi con người, bất cứ là ai đều được nâng cánh vươn lên.
Mỗi chúng ta hãy làm một việc gì đó vì họ. Hành động đẹp đó sẽ lan tỏa yêu thương, tử tế và rồi đâm chồi nảy lộc cho tử tế yêu thương”, GS Minh chia sẻ.
Từ tâm nguyện đó, GS Minh cũng kêu gọi và mong muốn sự đồng hành, chung tay của tất cả mọi người. Quỹ này sẽ dành cho các học sinh, sinh viên vươn lên trong học tập, tu dưỡng, cho những học sinh vùng khó khăn không phải bỏ học giữa chừng và nhất là các học sinh mong muốn trở thành nhà giáo.
Tính đến thời điểm này, Quỹ đồng hành học sinh, sinh viên vùng khó khăn của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã nhận được 1,4 tỷ đồng từ các cá nhân, cơ quan, doanh nghiệp, các nhà hảo tâm tham gia ủng hộ.
Hiệu trưởng Sư phạm: 'Giá như thầy cô không quá lo lắng về cái ăn, cái mặc...'
“Giá như mỗi thầy cô không quá lo lắng về cái ăn, cái mặc, họ sẽ thanh thản hơn trong tâm hồn và dành hết thời gian cho con trẻ thì tốt đẹp biết nhường nào", GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, chia sẻ.">Nhiều sinh viên Sư phạm đến trường với nỗi lo canh cánh về hoàn cảnh gia đình
Đến ngày 20/12, phát ngôn viên của Đại học Harvard cho biết, đã tổ chức buổi xem xét bổ sung, các nhà điều tra phát hiện "ngôn ngữ trùng lặp nhưng không ghi chú thích rõ ràng" trong một vài công trình nghiên cứu của nữ hiệu trưởng.
Hiệu trưởng Đại học Harvard bị tố cáo đạo văn. Hiện tại, Đại học Harvard chưa lên tiếng về cáo buộc đạo văn trong luận án năm 1997 của bà Claudine Gay. Liên quan đến vụ việc này, đại diện tổ chức Harvard Corporation cho biết, hiệu trưởng Claudine Gay đã chủ động đề xuất bổ sung 4 trích dẫn trong 2 bài báo khoa học viết năm 2001 và 2017. Thời gian tới, bà sẽ tiếp tục đề xuất chỉnh sửa trích dẫn trong luận văn tiến sĩ.
Ngoài ra, Ủy ban Giáo dục và Lực lượng Lao động Hạ viện Mỹ cũng cho biết, sẽ xem xét và làm rõ các cáo buộc đạo văn của bà Claudine Gay là một phần của cuộc điều tra rộng hơn về Đại học Harvard. Quốc hội Mỹ cho hay, sẽ thành lập ủy ban điều tra về tính công bằng trong quy trình xử lý đạo văn giữa sinh viên và giảng viên tại Đại học Harvard.
Bà Claudine Gay trở thành hiệu trưởng thứ 30 của Đại học Harvard từ 1/7/2023. Nữ hiệu trưởng của Harvard là nhà khoa học chuyên nghiên cứu về hành vi chính trị. Bà từng là trợ lý giáo sư, phó giáo sư tại Đại học Stanford, sau đó gia nhập Đại học Harvard năm 2006 với tư cách là giáo sư của chính phủ.
Mở rộng điều tra vụ Hiệu trưởng Đại học Harvard bị tố đạo văn
Bà Virginia Foxx - Chủ tịch Ủy ban Giáo dục và Lực lượng Lao động Hạ viện Mỹ, yêu cầu mở rộng điều tra vụ nữ hiệu trưởng Claudine Gay của Đại học Harvard bị tố đạo văn.">Hiệu trưởng Đại học Harvard bị tố đạo văn trong 7 công trình nghiên cứu