您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Acer sẽ bán F1 giá dưới 500 USD
NEWS2025-02-22 05:19:34【Giải trí】7人已围观
简介Acer F1 (nguồn: PhoneArena.com)Máy sẽ xuất hiện cùng thời điểm với sự công bố chính thức về hệ điều the thao 24gthe thao 24g、、
Acer F1 (nguồn: PhoneArena.com) |
Máy sẽ xuất hiện cùng thời điểm với sự công bố chính thức về hệ điều hành Windows Mobile 6.5 của Microsoft.
ẽbánFgiádướthe thao 24g很赞哦!(68)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Arnett Gardens vs Portmore United, 07h00 ngày 21/2: Giữ vững ngôi nhì
- Conte muốn loại Hazard khỏi Real Madrid
- Nhà đẹp ở Huế tái hiện bối cảnh thập niên 70 của thế kỷ 20
- Ô tô mới có nhất thiết phải nổ máy để vài phút mới được đi?
- Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
- Lo cháy nổ Hà Nội rà soát chung cư mini
- Lời khẩn cầu được sống của cậu bé xả thân cứu rừng
- Lột xác cho nhà hoang thành tổ ấm nhỏ xinh với 250 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
- Chuyển SIM 11 số về 10 số: Dịch vụ ngân hàng có ảnh hưởng không?
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Viktoria Plzen vs Ferencvarosi, 03h00 ngày 21/2: Tin vào chủ nhà
0121 chuyển thành 079 (MobiFone), 0129 chuyển thành 082 (VinaPhone) và 0188.3 chuyển thành 058.3 (Vietnamobile) là những đầu 11 số mới nhất được chuyển về 10 số.
SIM 11 số 0168, 0188.4-0188.9, 0199.8 chuyển về 10 số
Đổi SIM 11 số: Đầu 0127 của VinaPhone chuyển về 081
SIM 11 số đầu 0169, 0186.3, 0199.3 bắt đầu chuyển sang SIM 10 số
Như VietNamNet đã đưa tin, theo lịch trình chuyển đổi SIM 11 số của các nhà mạng, việc chuyển đổi mã mạng được chia thành nhiều đợt và thực hiện cách ngày. Nếu như hôm qua (20/9), không có nhà mạng nào tiến hành đổi đầu số thì sang đến hôm nay, cùng lúc diễn ra việc đổi SIM 11 số tại cả 3 nhà mạng MobiFone, VinaPhone và Vietnamobile.
Đầu số 0120 (MobiFone), 0129 (VinaPhone) và 0188.3 (Vietnamobile) vừa tiến hành đổi đầu số trong đêm qua. Cụ thể, đầu số 0121 của MobiFone sẽ chuyển thành, đầu số 0129 của VinaPhone chuyển thành 082 (VinaPhone), trong khi đó dải số 0188.3 của Vietnamobile chuyển thành 058.3.
Đây cũng là những đầu 11 số mới nhất được chuyển về 10 số. Trong đó, cả 2 đầu số 0121 (MobiFone) và 0129 (VinaPhone đều có rất đông người sử dụng với tổng số lên tới hàng triệu thuê bao.
Theo như lịch dự kiến, 23/9 sẽ là ngày diễn ra đợt chuyển đổi mã mạng tiếp theo với 2 đầu số 0167 của Viettel và 0186.5 của Vietnamobile.
Trọng Đạt
Vì sao nhiều thuê bao 11 số chưa được đổi về 10 số sau ngày 15/9?
Sau ngày 15/9, các thuê bao SIM 11 số sẽ được đổ về 10 số. Tuy vậy phần đông người dùng vẫn chưa được đổi số. Vì sao lại vậy?
">Đầu số 0121, 0129, 0188.3 chuyển từ SIM 11 số về 10 số trong hôm nay
Ảnh minh họa: Gard
Theo giả thuyết trên, do tốc độ lây truyền cao của Omicron và mối nguy cho những người không tiêm vắc xin, số người nhập viện và tử vong có thể tăng đáng kể trong những tuần và tháng tới. Nhưng những người khỏi bệnh có thể có khả năng miễn dịch tự nhiên bảo vệ khỏi biến thể tiếp theo.
Tiến sĩ David Ho, nhà virus học nổi tiếng thế giới, cho biết: “Như tất cả những người trong lĩnh vực y tế công cộng đã nói, Omicron sẽ xâm nhập ngay vào dân cư. Đôi khi ngọn lửa có thể bùng cháy rất nhanh nhưng sau đó lại tự dập tắt”.
Đáng chú ý, khả năng miễn dịch tự nhiên dường như không bằng khả năng miễn dịch có từ vắc xin. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh, khoảng 62% dân số Mỹ được tiêm chủng đầy đủ. 30% trong số những người này đã tiêm liều tăng cường.
Tiến sĩ Ho cho biết, đó là một lý thuyết suy đoán dựa trên cách hoạt động của hầu hết các loại virus. Covid-19 chắc chắn đã thực hiện một số bước ngoặt không thể đoán trước trong 2 năm qua. Nhưng các chuyên gia về bệnh truyền nhiễm đã thảo luận về khả năng này.
Tiến sĩ Bruce Farber, Giám đốc Các bệnh truyền nhiễm tại Bệnh viện New Hyde Park (Mỹ), cho biết, kịch bản hoàn hảo là một biến thể rất dễ lây lan nhưng không khiến hầu hết mọi người trở nặng và tạo ra mức độ miễn dịch tạm thời.
Ông Farber nhận định: “Điều đó chắc chắn có thể giúp chấm dứt tình trạng quá nhiều người phải nhập viện và tử vong do Covid-19”.
Omicron rất dễ lây lan, nhưng các nhà khoa học vẫn chưa xác nhận nguy cơ nhập viện và tử vong. Ở Nam Phi, nơi mà biến thể này được phát hiện lần đầu tiên vào tháng 11, số ca nhập viện và tử vong vẫn ở mức tương đối thấp mặc dù số ca nhiễm Covid-19 mới tăng mạnh. Dù vậy, giới chuyên gia cảnh báo, những điểm khác biệt về tiêm vắc xin và thời tiết nóng vào tháng 12 có khả năng tác động tới tình hình.
Tuy nhiên, khi phần lớn thế giới vẫn chưa được chủng ngừa, virus SARS-CoV-2 sẽ tiếp tục lây lan và đột biến. Điều đó đồng nghĩa, tương lai của đại dịch sẽ chưa chắc chắn, ngay cả khi các chuyên gia đồng ý rằng Covid-19 cuối cùng sẽ trở thành một bệnh dịch đặc hữu và có khả năng xảy ra theo mùa.
Tiến sĩ Timothy Brewer, Trường Y David Geffen (Mỹ), nói, Covid-19 sẽ không bao giờ biến mất hoàn toàn.
Mọi người sẽ phải học cách sống chung với virus. Tiêm chủng thường xuyên và điều trị bằng thuốc kháng virus có thể kết hợp với khả năng miễn dịch sau khi nhiễm bệnh có thể làm cho các đợt bùng phát Covid-19 ít nghiêm trọng hơn đáng kể trong những năm tới.
“Loại virus này thích nghi rất tốt để lây truyền từ người sang người nên sẽ không bao giờ biến mất. Sẽ có những giai đoạn số ca mắc nhiều hơn, giống như tình trạng của bệnh cúm hằng năm”, ông Brewer nói.
An Yên(TheoCNBC)
Triệu chứng ở 83% người đã tiêm vắc xin vẫn nhiễm Omicron
Một nghiên cứu được thực hiện ở Na Uy cho thấy, 83% số người được tiêm 2 loại vắc xin mRNA bị ho sau khi nhiễm Omicron.
">Chuyên gia Mỹ: Omicron có thể đẩy nhanh sự kết thúc của đại dịch Covid
Thanh toán trên điện thoại khi đi mua sắm, cà phê với bạn bè ngày càng trở nên quen thuộc. Ảnh: Duy Vũ Số liệu từ các cơ quan quản lý cho thấy, Việt Nam hiện đang có khoảng 75 triệu người dùng Internet và nhiều người tiêu dùng sẵn sàng với dịch vụ kỹ thuật số. Số lượng người tiêu dùng trực tuyến ở Việt Nam tăng nhanh qua từng năm. Năm 2020 tại Việt Nam, có khoảng 49,3 triệu người tiêu dùng tham gia mua sắm trực tuyến.
Từ khi bắt đầu đại dịch đến nửa đầu năm 2021, Việt Nam có thêm 8 triệu người tiêu dùng kỹ thuật số mới. Trong đó, có tới hơn một nửa đến từ các khu vực không phải thành phố lớn. Ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến ở Việt Nam lần đầu tiên có thể chạm mốc 60 triệu, chiếm tới gần 74,8% số người sử dụng Internet. Với con số này, Việt Nam là thị trường có tỷ lệ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến cao thứ 2 trong khu vực.
Theo số liệu của Meta vừa công bố mới đây, Việt Nam nằm trong các quốc gia thuộc nhóm đầu về khả năng tiếp nhận các công nghệ mới. Có tới 8/10 dân số tiêu biểu là người tiêu dùng kỹ thuật số. Đây là giai đoạn người tiêu dùng kỹ thuật số Việt Nam sử dụng nhiều nền tảng hơn bao giờ hết với sự thống trị của thị trường TMĐT chiếm 51% chi tiêu trực tuyến, trong khi các mạng xã hội chiếm gần một nửa lượng khám phá trực tuyến, trong đó có 16% là hình ảnh, 22% video trên mạng xã hội (22%)...
Quét mã QR để mua hàng rất nhanh chóng. Ảnh: Duy Vũ Nghiên cứu của Meta cũng nhận định, người tiêu dùng kỹ thuật số Việt Nam ngày càng hiểu biết hơn, chuyển đổi các thương hiệu thường xuyên hơn và tăng số lượng nền tảng mà họ sử dụng để tìm kiếm giá trị tốt hơn, với 22% số đơn hàng trực tuyến được thực hiện trên các nền tảng thương mại điện tử khác nhau.
Số lượng người dùng các nền tảng trực tuyến tiếp tục gia tăng mỗi năm. Nghiên cứu cho thấy con số này đã tăng lên gấp đôi, từ 8 nền tảng trong năm 2021 lên tới 16 nền tảng trong năm 2022.
Các tập đoàn lớn đánh giá cao triển vọng phát triển của thị trường khi người dùng Việt Nam nằm trong nhóm các thị trường đứng đầu về tỷ lệ đón nhận các công nghệ tương lai như công nghệ tài chính (fintech) và metaverse, bên cạnh Indonesia và Philippines.
Theo thống kê của Meta, có tới 58% người tiêu dùng số tại Việt Nam đã sử dụng các giải pháp thanh toán trực tuyến (gồm: Ngân hàng trực tuyến, ví điện tử, ứng dụng chuyển tiền, ngân hàng số toàn năng…) trong năm vừa qua.
“Việc sử dụng công nghệ kỹ thuật số ở Việt Nam đang ở nhiều thời điểm chín muồi và chủ yếu được thúc đẩy bởi tính năng và sự tiện lợi”, Meta đánh giá.Người dùng cũng có thể sử dụng các hình thức thanh toán mới khi mua vé máy bay. Ảnh: Duy Vũ Cùng với đó, Chính phủ cũng đặt ra nhiều mục tiêu lớn trong việc thúc đẩy thanh toán không tiền mặt, góp phần thúc đẩy kinh tế số nói chung.
Theo đó, Việt Nam đặt mục tiêu từ nay đến cuối năm 2025 giá trị thanh toán không dùng tiền mặt gấp 25 lần GDP; thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử đạt 50%; từ 80% người dân từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch tại ngân hàng hoặc các tổ chức được phép khác; tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ thanh toán của người dân; tăng số lượng điểm chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt lên trên 450.000 điểm.
Đề án cũng đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng bình quân về số lượng và giá trị giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt đạt 20-25%/năm; tốc độ tăng trưởng bình quân về số lượng giao dịch qua kênh điện thoại di động đạt 50-80%/năm và giá trị giao dịch đạt 80-100%/năm; tốc độ tăng trưởng bình quân số lượng và giá trị giao dịch qua kênh Internet đạt 35-40%/năm; tỉ lệ cá nhân, tổ chức sử dụng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt qua các kênh thanh toán điện tử đạt 40%.
">Hơn nửa người tiêu dùng trực tuyến ở Việt Nam đã thanh toán điện tử
Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết
Bộ Y tế vừa có công văn gửi Các Hiệp hội, doanh nghiệp sản xuất, cung ứng và phân phối oxy y tế tại Việt Nam về tăng cường sản xuất, cung ứng oxy y tế phục vụ phòng, chống dịch bệnh Covid-19 (24 đơn vị ở 3 miền Bắc, Trung và Nam).
Theo đó, hiện nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 trên toàn quốc nói chung và tại một số tỉnh, TP đặc biệt là khu vực miền Tây đang có chiều hướng bùng phát, gia tăng mạnh.
Bộ Y tế nhận được thông tin phản ánh của một số Sở Y tế (Sóc Trăng, Vĩnh Long, Kiên Giang....) và một số nhà cung ứng oxy lớn trong khu vực (Sovigaz, Oxy Đồng Nai...) đã xảy ra tình trạng thiếu hụt nguồn cung oxy y tế từ các nhà sản xuất, do đã tập trung trở lại cung ứng cho các ngành công nghiệp, sản xuất khác.
Oxy y tế tại một bệnh viện thu dung ở TP.HCM. Bộ Y tế đặc biệt đề nghị các Hiệp hội, doanh nghiệp sản xuất, cung ứng và phân phối oxy y tế tại Việt Nam cam kết, tập trung ưu tiên nguồn sản xuất, cung ứng oxy y tế để phục vụ công tác phòng, chống dịch, cứu chữa người bệnh Covid-19 trong tình hình dịch bệnh gia tăng hiện nay.
Đồng thời, Bộ cũng yêu cầu thường xuyên cập nhập thông tin trên phần mềm quản lý, điều phối về oxy y tế toàn quốc tại địa chỉ https://dmec.moh.gov.vn, để Bộ Y tế có thông tin nhanh chóng báo cáo Chính phủ, điều phối, phòng, chống dịch bệnh Covid-19 kịp thời.
“Đề nghị các đơn vị khẩn trương tổ chức phối hợp, rà soát thực hiện, không để chậm trễ trong công tác sản xuất, cung ứng, phân phối oxy y tế cứu chữa người bệnh, phòng, chống dịch Covid-19”, công văn của ngành y tế nhấn mạnh.
Trước đó, phát biểu tại hội nghị Phổ biến kết quả khảo sát thực trạng oxy y tế và trang thiết bị chăm sóc hô hấp và điều trị bệnh nhân Covid-19 do Bộ Y tế tổ chức ngày 23/11, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn, cho biết, ngoài các loại thuốc nhằm hạn chế sự phát triển của virus, oxy đóng vai trò rất quan trọng trong việc giảm nguy cơ tử vong ở các bệnh nhân nặng.
Các nghiên cứu trên thế giới chỉ ra rằng trên 60% các ca nhiễm Covid-19 diễn biến nặng đã phải sử dụng liệu pháp oxy để hỗ trợ hô hấp trong quá trình điều trị.
Tuy nhiên, trải qua các đợt dịch Covid-19 trong suốt 2 năm qua, các nước đã ghi nhận nhiều thảm họa y tế do thiếu nguồn cung oxy và các thiết bị liên quan như thiếu hụt bình oxy, các thiết bị hỗ trợ hô hấp. Đây là thực tế đáng buồn trong khi có thể chủ động chuẩn bị tốt hơn nhằm giảm tỷ lệ tử vong do thiếu oxy.
"Nhận định dịch bệnh còn có thể kéo dài với diễn biến có thể phức tạp, khó lường do các biến chủng mới của SARS-CoV-2, để chủ động chuẩn bị sẵn sàng oxy và các trang thiết bị y tế liên quan, Bộ Y tế đã thành lập Tổ công tác điều phối oxy y tế và Tổ công tác điều phối máy thở điều trị người bệnh Covid19 để điều phối máy thở, máy thở oxy dòng cao và cung ứng oxy y tế để phục vụ công tác cấp cứu, điều trị F0", Thứ trưởng Trần Văn Thuấn nói.
Ngọc Trang
TP.HCM xin chi viện 3.000 bác sĩ, điều dưỡng
UBND TP.HCM đề nghị Bộ Y tế hỗ trợ bổ sung 3.000 nhân viên y tế tham gia công tác phòng chống dịch trên địa bàn.
">Thiếu oxy y tế, Bộ Y tế đốc thúc 24 đơn vị cung ứng
Năm 2017 thị trường bất động sản tiếp tục chứng kiến tình trạng tranh chấp chung cư xảy ra trên diện rộng tại Hà Nội và TP HCM. Đất nền lên cơn sốt với những cơn sóng lan rộng tại TP.HCM cũng là một trong những điểm nóng của thị trường năm vừa qua.
Tranh chấp chung cư ‘leo thang’, nở rộ băng rôn, khẩu hiệu
Liên tiếp từ cuối năm 2016 đến nay, hàng loạt tranh chấp nổ ra ở nhiều chung cư tại Hà Nội, TP HCM, từ những tòa nhà giá rẻ cho đến cao cấp. Một thống kê trước đó của Hiệp hội Bất động sản TP HCM cho thấy, toàn thành phố có 935 tòa chung cư thì 105 tòa xảy ra tranh chấp.
Tại Hà Nội, phong trào căng băng rôn, khẩu hiệu ngày càng lan rộng khi diễn ra tại hàng loạt dự án chung cư như: Home City Trung Kính, chung cư 99 Trần Bình, Gamuda Garden, Mipec Riverside Long Biên, VP3 Linh Đàm, Capital Garden (Trường Chinh), Golden Silk (Vạn Phúc, Hà Đông), New Horizon (Lĩnh Nam); Parkview Residence (Tố Hữu – Hà Đông), Hồ Gươm Plaza (Vạn Phúc – Hà Đông), Golden West (Nhân Chính - Thanh Xuân), Khu Đoàn Ngoại Giao (Xuân Tảo - Bắc Từ Liêm) …
Hàng loạt tranh chấp nổ ra ở nhiều chung cư tại Hà Nội, TP HCM, từ những tòa nhà giá rẻ cho đến cao cấp trong năm 2017.
Trước tình trạng tranh chấp trong các khu chung cư gia tăng tại các thành phố, Thủ tướng cho rằng, nếu không có giải pháp hợp tình, hợp lý, tranh chấp ngày càng phức tạp và khó giải quyết. Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ Xây dựng tổng hợp những nội dung khiếu nại của dân cư tại các dự án nhà ở đối với chủ đầu tư.Đất nền lên cơn sốt
Khu vực phía Nam là nơi sóng bất động sản hoạt động mạnh nhất trong năm vừa qua với tình trạng sốt đất, tranh mua, tranh bán tái xuất. Cơn sốt đất tại TP. HCM đã lan rộng ra khắp các quận huyện.
Từ khu Đông (quận 2, 9, Thủ Đức) cơn sốt đất nền lan ra khu Nam (quận 7, 8, huyện Nhà Bè và một phần huyện Bình Chánh), rồi đến khu Tây (quận 12, Tân Phú, Bình Tân và 3 huyện Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh) và cả huyện Cần Giờ. Những khu vực này đã có mức tăng rất mạnh so với năm trước, trung bình tăng 100 – 200%, thậm chí tăng 300%.
Theo Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA), nguyên nhân của đợt sốt đất “điên cuồng” như trên là do thông tin về các dự án hạ tầng khu vực liên tục được UBND thành phố công bố cộng thêm chiêu trò thổi giá của “cò” đất. UBND TP. HCM đã phải đưa ra nhiều biện pháp điều chỉnh, thị trường đất nền để hạ nhiệt đất nền.
Theo HoREA, nguyên nhân của đợt sốt đất “điên cuồng” là do thông tin về các dự án hạ tầng khu vực liên tục được UBND thành phố công bố cộng thêm chiêu trò thổi giá của “cò” đất. Tại huyện Long Thành, Đồng Nai, cũng ghi nhận hiện tượng sốt đất nền. Giá đất nền và đất vườn tại đây cũng tăng mạnh. Đất vườn bán sào lên tới hàng tỷ đồng.
Những cơn sốt đất trong năm 2017, nhiều chuyên gia bất động sản đã lên tiếng cảnh báo nếu thị trường bất động sản phát triển quá nóng thì sẽ xuất hiện sóng dữ. Lợi dụng ham muốn kiếm tiền nhiều, nhanh của không ít nhà đầu tư, nhiều hình thức lừa đảo đã tái xuất. Trên thực tế, chỉ trong vòng 1 năm, không ít người đã phải nếm quả đắng trong những cơn sốt.
Ngân hàng siết nợ loạt dự án bất động sản
Sau khi Quốc hội thông qua Nghị quyết 42 cho phép các tổ chức tín dụng bán nợ xấu, ngày càng nhiều các bất động sản là dự án, căn hộ hoặc lô đất đã được các ngân hàng và Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng (VAMC) kê biên, mang ra đấu giá.
Thương vụ đầu tiên phải kể đến đó là dự án Saigon One Tower (34 Tôn Đức Thắng, quận 1) bị Công ty quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) thu giữ làm tài sản đảm bảo để xử lý khoản nợ lên đến hơn 7.000 tỷ của chủ đầu tư dự án này.
Một siêu dự án khác là Happyland do Công ty CP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Hạ tầng Phú An thuộc Tập đoàn Khang Thông làm chủ đầu tư cũng đã cưỡng chế để giải quyết khoản nợ lên đến hàng ngàn tỷ đồng sau 3 lần xin tạm hoãn thi hành.
Hay VAMC siết nợ 8 lô đất trị giá hơn 2.418 tỷ đồng của tập đoàn Hoàn Cầu tại Sacombank, BIDV bán đấu giá dự án 584 Tân Kiên, Bình Chánh để xử lý khoản nợ xấu 1.100 tỷ… Ngoài VAMC, nhiều ngân hàng cũng tiến hành thu giữ tài sản đảm bảo xử lý nợ xấu như Maritime Bank, Agribank, Techcombank và Sacombank...
Bất động sản cao cấp mất thế “thượng phong”
Năm 2017 cả TP HCM và Hà Nội đều ghi nhận sự đột ngột suy giảm nguồn cung và thanh khoản của thị trường căn hộ. So với năm 2016, có thể nói lượng căn hộ cao cấp mở bán mới trong năm 2017 đã suy giảm khá lớn. Nguồn cung mở bán mới những tháng trong năm 2017 chỉ chiếm khoảng 30%, giảm 40-50% so với cùng kỳ. Như tại Hà Nội, theo một đơn vị nghiên cứu thị trường chỉ riêng số căn hộ cao cấp mở bán trong 2 quý cuối năm 2016 đã lớn hơn 3 quý của năm 2017 (6.100/5.460 căn). Nhiều ý kiến đưa ra cảnh báo thị trường căn hộ cao cấp hiện nay đã dư thừa nguồn cung.
Kiểm soát chặt chẽ việc cho phép đầu tư mới các dự án bất động sản, đặc biệt là các dự án du lịch nghỉ dưỡng, dự án bất động sản cao cấp. Nêu tại báo cáo gửi Quốc hội mới đây, Bộ Xây dựng cho biết để đảm bảo cân đối cung cầu, tránh tình trạng dư thừa tồn kho, gây bất ổn cho thị trường, Bộ sẽ phối hợp với các địa phương kiểm tra các dự án bất động sản lớn, sử dụng nhiều quỹ đất. Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ việc cho phép đầu tư mới các dự án bất động sản, đặc biệt là các dự án du lịch nghỉ dưỡng, dự án bất động sản cao cấp.
Tình trạng quá dồi dào về nguồn cung đã dẫn đến một thực tế là làn sóng bán cắt lỗ căn hộ cao cấp. Trong những tháng cuối năm, thị trường đã ghi nhận làn sóng này tại TP. Hồ Chí Minh.
Bất động sản “lai” bùng nổ trào lưu, đau đầu pháp lý
Mô hình officetel, condotel, hometel đã có sự phát triển nóng trong năm 2017. Theo số liệu thống kê của Bộ Xây dựng, từ đầu năm 2015 đến nay, cả nước có khoảng 25.639 căn hộ condotel và officetel. Dự kiến giai đoạn 2017-2019, mỗi năm có thêm từ 27.000-29.000 căn hộ condotel cung cấp ra thị trường.
Tuy phát triển nóng nở rộ trong năm qua nhưng những loại hình bất động sản “lai” này vẫn còn vướng mắc rào cản về pháp lý. Chưa có quy định cụ thể các tiêu chuẩn về quy hoạch, thiết kế công trình tòa nhà, căn hộ condotel, officetel. Các loại bất động sản này cũng chưa được cấp giấy chứng nhận (sổ đỏ).
Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA, các sản phẩm condotel, officetel, shophouse đang có dấu hiệu “biến tướng” thành căn hộ nhà ở thông thường nên cần có cơ chế quản lý chặt chẽ và hiệu quả.
Cùng với đó, việc chủ đầu tư cam kết lợi nhuận lên đến 8 - 12%/năm trong gần cả thập niên, nhưng không có biện pháp để bảo đảm chủ đầu tư thực hiện đúng cam kết có thể tiềm ẩn yếu tố rủi ro cho nhà đầu tư thứ cấp. Và thực tế, thời gian qua đã phát sinh những tranh chấp tại một số dự án.
Liên quan đến vấn đề này, Lãnh đạo Bộ Xây dựng cũng nhiều lần đề cập. Thủ tướng cũng đã giao cho 3 bộ: Bộ Bộ Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường và Bộ Tài chính chuẩn bị khung pháp lý cho loại hình bất động sản này.
Hồng Khanh
Kết luận thanh tra điểm mặt nhiều ông lớn BĐS, ‘vạch’ sai phạm hàng nghìn tỷ
Năm 2017 có nhiều kết luận thanh tra về những sai phạm các dự án, chủ đầu tư và cơ quan quản lý trong lĩnh vực bất động sản (BĐS), xây dựng. Bước sang năm 2018 sẽ tiếp tục thanh tra một loạt “ông lớn”.
">Sự kiện bất động sản nổi bật 2017
Đại biểu Tăng Hữu Phong chất vấn
Đại biểu Tăng Hữu Phong (TBT báo Sài Gòn Giải Phóng), lo lắng về việc thiếu nhân lực tại các trạm y tế xã, phường. Ông Phong cho rằng, định biên hiện nay tối thiểu 5 nhân viên, tối đa 10 nhân viên/trạm tùy vào số dân. Tuy nhiên, ông cho rằng, có những phường với số dân trên 100.000 người, thì định biên như vậy rất thiếu, quyền lợi về chăm sóc sức khỏe cho người dân không đảm bảo…
Thượng tọa Thích Minh Thành đặt vấn đề Sở Y tế có có những chính sách nào để củng cố năng lực cho các trạm y tế và hệ thống y tế đang có, như tăng vật tư, cơ số thuốc và nhân sự…
Thượng tọa cũng đặt câu hỏi, ngành y tế có tiên lượng gì về biến chủng mới hay không? Chuẩn bị ứng phó thế nào nếu đại dịch bùng phát mạnh trở lại?
Thượng Tọa Thích Minh Thành đặt câu hỏi về biến chủng Omicron Trước các vấn đề mà đại biểu đặt ra, Giám đốc sở Y tế Tăng Chí Thượng thông tin, cuối tháng 10 vừa qua, toàn ngành y tế đã sơ kết công tác phòng, chống dịch, rút ra nhiều bài học. Trong đó, có việc củng cố, nâng cao năng lực y tế cơ sở và đảm bảo nguồn nhân lực.
Theo ông, hiện nay, cả TP có chỉ số 20 bác sĩ/10.000 dân, cao nhất cả nước nhưng ở các nước phát triển, chỉ số này từ 36-62 bác sĩ/10.000 dân.
“Với con số nêu trên, trong tình hình bình thường không có vấn đề, nhưng khi dịch bùng phát như vừa qua thì rất thiếu”, ông Thượng cho biết.
Đối với y tế cơ sở, ông Thượng cũng cho hay, TP.HCM có chỉ số nhân viên y tế thấp nhất, chỉ có 2,3 nhân viên y tế/10.000 dân, trong khi tỷ lệ của cả nước là 7,42.
Qua đó, Giám đốc Sở Y tế cho biết đã trình UBND TP các đề xuất củng cố năng lực y tế toàn ngành, nhất là y tế cơ sở.
Theo đó, đề xuất về chính sách giữ chân nhân viên y tế, để họ an tâm công tác không nghỉ việc. Ttrong 8 tháng qua, đội ngũ y tế hầu như không được nghỉ ngơi, có thể nói là kiệt sức, lại có thu nhập thấp.
“Chúng tôi đề xuất làm sao bác sĩ công tác tại cơ sở được thêm 1,5 lần mức lương và các chế độ hỗ trợ khác để tăng thu nhập”, ông Thượng chia sẻ.
Về chính sách thu hút nhân viên y tế đến công tác tại các trạm y tế, Sở đã làm việc với các Trường đại học Y, đề xuất cơ chế mới. Đối với bác sĩ mới tốt nghiệp, thay vì về bệnh viện thực hành 18 tháng thì sẽ về y tế cơ sở làm việc 12 tháng, còn 6 tháng thực hành tại bệnh viện. Thứ hai, mỗi năm ước tính ít nhất 500 bác sĩ xuống trạm y tế công tác thực hành lấy chứng chỉ.
Sở Y tế cũng đề xuất UBND TP kiến nghị tăng định biên cho trạm y tế, vì theo quy định cũ thì định biên tối thiểu là 5, tối đa là 10 nhân viên/trạm y tế hiện nay là rất thiếu.
Ông Thượng ví dụ, một phường ở Bình Chánh có trên 100.000 dân, nhưng định biên vẫn giữ như cũ thì rất khó, do đó Sở Y tế đề xuất tăng gấp đôi nhân viên cho các trạm đông dân. Theo đó, Sở Y tế đề xuất cụ thể, bổ sung thêm hơn 4.000 biên chế cho ngành y tế.
Chưa xuất hiện biến chủng Omicron ở TP.HCM
Giám đốc Sở Y tế cho biết, ngành y tế liên tục theo dõi sát diễn tiến của biến thể Omicron. Theo ông Thượng, qua theo dõi ở các nước, người mắc nhiều nhưng chưa thấy ca nặng, diễn tiến xấu. Chuyên gia cũng cho biết, vắc xin vẫn có hiệu quả với biến chúng này nên tạm yên tâm.
Giám đốc Sở Y tế Tăng Chí Thượng trả lời chất vấn Riêng tại TP.HCM, Giám đốc Sở Y tế cho biết luôn giám sát chặt người về từ các nước có Omicron và đến nay chưa thấy xuất hiện biến chủng này tại TP.HCM. Tuy nhiên, Giám đốc Sở Y tế cho biết, hệ thống y tế của TP không chủ quan. TP đã dành riêng một bệnh viện dã chiến, nếu có ca mắc biến chủng mới sẽ tập trung cách ly, điều trị riêng.
Báo cáo thêm với HĐND, ông Thượng cho biết, sau khi bỏ giãn cách, số ca mắc và tử vong giảm mạnh. Tuy nhiên, từ 20/10 đến nay các chỉ số này có dấu hiệu tăng trở lại.
Hiện toàn TP chăm sóc hơn 85.000 người bệnh, trong đó hơn 66.000 F0 tại nhà. Cuối tháng 9 dịch bùng phát dữ dội, có hơn 154.000 F0.
Hiện, TP đang ở cấp độ 2, vẫn kiểm soát được dịch, nhưng tình hình vẫn lo ngại vì số ca mắc tăng.
TP tập trung đẩy mạnh tăng cường hoạt động kiểm soát dịch bệnh tại từng khu vực, địa phương; xây dựng quy trình xử lý F0 phù hợp với từng nhóm, từng khu vực; tăng cường kiểm soát người về từ nước ngoài, nhất là về từ các nước có biến chủng Omicron. TP cũng đã hoàn thiện quy chế điều trị F0 tại nhà, phân bổ thuốc điều trị, phối hợp tổ chức mạng lưới hơn 500 chuyên gia, bác sĩ tư vấn chăm sóc F0 tại nhà.
Xây dựng phòng chăm sóc sức khỏe hậu Covid-19. Mới nhất, triển khai chiến dịch bảo vệ nhóm người có nguy cơ, nguy cơ cao và người có bệnh nền, người chưa tiêm vắc xin nhằm giảm nguy cơ lây nhiễm, giảm nguy cơ tử vong.
Bệnh viện dã chiến sẵn sàng tiếp nhận F0 nhiễm biến thể Omicron
Ngay khi được Sở Y tế TP.HCM điều động, Bệnh viện Da liễu đã cử nhân lực đến Bệnh viện dã chiến số 12, sẵn sàng tiếp nhận F0 nhiễm biến thể mới Omicron.
">Số nhân viên y tế tại TP.HCM trên 10.000 dân thấp nhất nước