您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Pep Guardiola dự báo xấu đua Arsenal, các sao Man City căng thẳng
NEWS2025-02-22 05:32:36【Thể thao】2人已围观
简介Tuy sở hữu một Man Citygây bão trên hàng công nhưng thành t&ibxh cup c1bxh cup c1、、
Tuy sở hữu một Man Citygây bão trên hàng công nhưng thành tích chung của các nhà đương kim vô địch Ngoại hạng Anh,ựbáoxấuđuaArsenalcácsaoManCitycăngthẳbxh cup c1 lại không đạt kết quả tốt như trông đợi.

Sau 19 trận đã chơi, Man xanh (42 điểm) hiện kém Arsenal(47 điểm) đang dẫn đầu là 5 điểm và đã chơi nhiều hơn 1 trận.
Man City đã đánh rơi 8 điểm trong 6 trận gần đây nhất tại Premier League. Sau 19 trận đã chơi, đội chủ sân Etihad có 3 lần trắng tay, trong khi Pháo thủ mới thua duy nhất 1 (trước MU).
Vào lúc 21h tối nay, Man City chỉ phải tiếp Wolves đang xếp thứ 17, trong khi Arsenal đại chiến Quỷ đỏ. Khi được hỏi liệu đây có phải là hội để đội bóng của ông thu hẹp khoảng cách với Pháo thủ, Pep Guardiola đáp:
“Không phải là chuyện thu hẹp hay không Bởi ngay cả khi Arsenal thua MU, nếu vẫn chơi vẫn chơi như gần đây, chúng tôi thậm chí không thể thắng. Man City sẽ không bắt kịp họ.

Chúng tôi cần phải thay đổi chính mình. Man City hiện xếp thứ 2 trong bảng và chúng tôi không phải kém Arsenal. Đội vẫn trong cuộc đua Premier League và vẫn còn 57 điểm để chơi”.
Vị thuyền trưởng Man City cảnh báo gắt học trò: “Nhưng nếu cứ chơi như gần đây, chúng tôi không có cơ hội vô địch Ngoại hạng Anh mùa này”.
Ông cũng thẳng thừng, có thể phải rời Etihad trước thời hạn nếu cảm thấy đội thiếu khát khao chiến thắng sau khi vô địch 4 trong 5 mùa Premier League gần nhất: “Tôi muốn gắn bó với Etihad, nhưng nếu đội thua, tôi không thể ở lại”.
Rõ ràng, điều Pep Guardiola cần ở các học trò lúc này là cảm giác ‘đói’ danh hiệu, chiến đấu hết mình trên sân cỏ. Nếu không, họ sẽ tạo điều kiện cho Arsenal leo lên ngôi vị mùa này.
很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al
- Thách thức với ông Trump trước cuộc so găng đầu tiên với bà Harris
- Cổ phiếu đại gia buôn thép chủ nợ của Novaland, Hòa Bình đột ngột tăng trần
- PJICO đồng hành cùng khách hàng vượt bão Yagi
- Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Lý do UNIQLO liên tục mở cửa hàng tại Việt Nam
- Hành trình trở thành tỷ phú của "ông trùm" Netflix
- Vàng nhẫn, vàng miếng đồng loạt tăng giá
- Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
- Phân tích tỷ lệ Hà Nội FC vs B.Bình Dương, 16h ngày 16/2
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
Đại biểu cảnh báo về Temu và cơn lốc hàng giá rẻ, "cần hành động ngay"
Hoài Thu và Bạch Huy Thanh
(Dân trí) - Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng các sàn như Temu hoạt động ở Việt Nam phải tuân thủ các quy định. Cơ quan chức năng cần kiểm tra, xử lý, chấn chỉnh. Đại biểu khác đặt nhiều câu hỏi với hàng giá rẻ.
Sáng 26/10, phát biểu thảo luận tổ về tình hình kinh tế - xã hội, đại biểu Hoàng Văn Cường (Hà Nội) bày tỏ lo ngại trước vấn đề hàng giá rẻ đang tràn vào Việt Nam qua kênh bán hàng thương mại điện tử.
Temu quảng cáo rầm rộ, giảm giá mạnh: Nguy cơ triệt tiêu hàng trong nước
Ông Cường nhắc đến sàn thương mại điện tử Temu thời gian gần đây quảng cáo rầm rộ, hàng hóa giảm giá sâu, có mặt hàng giảm đến 70%, rẻ hơn so với mặt bằng.
Khẳng định đây là "cảnh báo lớn" rất cần quan tâm trong lĩnh vực tiêu dùng hiện nay, ông Cường cho rằng nếu không có giải pháp kiểm soát, người tiêu dùng sẽ mua hàng qua các kênh thương mại điện tử giá rẻ, chưa được kiểm soát chất lượng, ảnh hưởng đến thị trường trong nước.
Theo ông, việc này có nguy cơ hàng hóa giá rẻ triệt tiêu hàng sản xuất trong nước. Khi đó, các cửa hàng kinh doanh trong nước gặp khó khăn, sẽ phải đóng cửa khi người dân mua hàng giá rẻ qua mạng.
Đại biểu Hoàng Văn Cường phát biểu thảo luận tổ (Ảnh: Huy Thanh).
Vị đại biểu kiến nghị cơ quan quản lý Nhà nước "cần hành động ngay" trước vấn đề này. "Chúng ta không thể cấm hoạt động thương mại điện tử vì đây là xu thế, và Việt Nam đang hội nhập sâu rộng nhưng phải có giải pháp kiểm soát chất lượng hàng hóa bán qua sàn thương mại điện tử", ông Cường nói.
Về vấn đề kiểm soát chất lượng hàng được bán qua mạng, ông Cường cho biết tình trạng này đang bị buông lỏng. Vấn đề đó đã được các đại biểu Quốc hội chất vấn ở các kỳ họp trước. Hiện có việc nhiều hàng hóa sản xuất ở Trung Quốc nhưng "đội lốt" hàng Việt Nam, có sẵn nhãn mác Việt Nam khi nhập về nước.
Ông Cường đề nghị cần tăng cường kiểm soát chất lượng hàng trên thương mại điện tử, một mặt để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, một mặt để bảo vệ các ngành sản xuất trong nước trước "cơn lốc" hàng giá rẻ.
Xem lại chính sách miễn thuế nhập khẩu hàng giá trị nhỏ
Bên cạnh đó, ông Cường cũng kiến nghị xem xét lại chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa có giá trị nhỏ, dưới 1 triệu đồng.
Theo ông, cần phải nhìn nhận rằng nếu hàng giá rẻ tràn lan như hiện nay thì chính sách này có còn phù hợp hay không, chúng ta cần tính toán lại, cần nghiên cứu để thu thuế đối với hàng nhập khẩu giá trị.
Biện pháp kiểm soát hành chính đối với hàng hóa nhập khẩu giá trị nhỏ cũng cần tăng cường, đẩy mạnh hơn.
Ngoài ra, vị đại biểu kiến nghị một giải pháp quan trọng khác là nâng cao năng lực cạnh tranh của sàn thương mại điện tử trong nước.
Ông bày tỏ lo ngại khi hiện nay thị phần thương mại điện tử trong nước chủ yếu thuộc về các sàn thương mại điện tử nước ngoài (trên 90%), còn các sàn trong nước rất thấp. Vì vậy, ông Cường kiến nghị cần có chính sách để xây dựng các sàn thương mại điện tử trong nước đủ sức cạnh tranh.
Ông Cường nhấn mạnh các sàn thương mại như Temu hoạt động ở Việt Nam phải tuân thủ các quy định. Cơ quan chức năng cần kiểm tra, xử lý, chấn chỉnh nếu các sàn thương mại chưa tuân thủ quy định.
Có phải chúng ta chi trả phần lớn 28 tỷ USD cho nước láng giềng?
Tại tổ Trà Vinh, đại biểu Trần Quốc Tuấn góp ý Chính phủ cần có giải pháp hiệu quả hơn nữa trong hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, quản lý và kiểm soát tốt kinh doanh thương mại điện tử.
Ông dẫn số liệu trong 9 tháng, doanh thu thương mại điện tử ước đạt khoảng 28 tỷ USD (tăng 36%), thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng hàng đầu thế giới…
"Điều này cho thấy, kinh doanh qua mạng xã hội, qua các sàn giao dịch thương mại điện tử tăng rất nhanh. Vấn đề đặt ra là hàng hóa kinh doanh trên sàn giao dịch thương mại điện tử là hàng hóa gì, nguồn gốc xuất xứ ở đâu, tỷ lệ hàng Việt Nam chiếm bao nhiêu trong số tiền 28 tỷ USD đó?", ông Tuấn nói.
Vị đại biểu bày tỏ băn khoăn liệu có phải chúng ta chi trả phần lớn số tiền ấy cho nước láng giềng, do chúng ta đã mua hàng hóa với giá cực rẻ của họ để kinh doanh trên sàn thương mại điện tử trong nước.
Đại biểu Trần Quốc Tuấn phát biểu tại phiên thảo luận tổ sáng 26/10 (Ảnh: Hồng Phong).
Cho rằng đây là điều lo lắng, ông Tuấn khẳng định chính việc hàng hóa của nước láng giềng có giá quá rẻ với chi phí logistics cực kỳ tốt và được kinh doanh dễ dàng trên sàn thương mại điện tử của ta nên đã tạo ra tâm lý dễ dãi đối với người tiêu dùng trong nước.
Điều này, theo ông Tuấn có 2 mặt. Mặt tích cực đối với người tiêu dùng là rất dễ mua sắm, muốn mua món đồ gì cũng có, chỉ cần thực hiện vài thao tác trên điện thoại thông minh, lướt TikTok hay lên sàn thương mại điện tử Shopee hoặc Lazada là có thể mua các món đồ theo ý thích với giá siêu rẻ; được giao hàng nhanh chóng, với phương thức thanh toán dễ dàng.
Nhưng ngược lại, mặt tiêu cực theo ông là thực tế này đang "giết chết dần", "chết mòn" các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nước, vì hàng hóa Việt Nam không thể cạnh tranh về giá cả, mẫu mã.
Từ thực tế đó, ông Tuấn đề xuất Chính phủ có giải pháp chỉ đạo kiên quyết, dứt khoát, hiệu quả để vừa khuyến khích, tạo động lực thúc đẩy phát triển, vừa bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp trong nước, nhưng cũng không làm ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng.
">Đại biểu cảnh báo về Temu và cơn lốc hàng giá rẻ, "cần hành động ngay"
Cấm đường đèo Cù Hin đi sân bay Cam Ranh để xử lý khối đá nặng hơn 50 tấn
Trung Thi
(Dân trí) - Tỉnh Khánh Hòa sẽ tạm cấm các xe lưu thông ở đèo Cù Hin, để xử lý khối đá nặng hơn 50 tấn nằm chênh vênh trên tuyến giao thông đi sân bay Cam Ranh.
Chiều 8/11, ông Nghiêm Xuân Thành, Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa, trực tiếp thị sát, chỉ đạo công tác xử lý khối đá nặng hơn 50 tấn nằm chênh vênh trên vách núi Cù Hin, đoạn xã Phước Đồng (thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa), có nguy cơ lăn xuống đường Nguyễn Tất Thành, gây nguy hiểm cho người dân.
Tại hiện trường, Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa đề nghị các cơ quan chức năng đưa ra giải pháp xử lý phù hợp, trên tinh thần phải đảm bảo an toàn cao nhất cho người dân và không để gián đoạn giao thông qua khu vực quá lâu.
Ông Nghiêm Xuân Thành (thứ 2 bên trái sang) thị sát, chỉ đạo công tác xử lý khối đá nằm trên đèo Cù Hin (Ảnh: Nguyễn Đức).
Ông Thành đề nghị các đơn vị xử lý khối đá trong vòng 24 giờ.
"Nếu trong vòng 24 tiếng không hoàn thành, các sở, ngành liên quan phải chịu trách nhiệm, còn tôi sẽ chịu trách nhiệm trước người dân", Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa nhấn mạnh.
Về phương án xử lý khối đá, ông Trần Minh Chiến, Chủ tịch UBND thành phố Nha Trang, cho biết trước mắt các đơn vị sẽ di dời hệ thống đường dây điện lực và viễn thông qua khu vực này, sau đó cho máy xúc tiếp cận, xử lý khối đá từ phía đỉnh núi.
"Tùy tình huống thực tế, máy múc sẽ cẩu lên hoặc đẩy khối đá xuống đường. Nếu phần dưới của khối đá nằm sâu vào đất, lực lượng phòng cháy chữa cháy sẽ dùng súng bắn nước áp lực cao vào phần chân để làm mềm", ông Chiến cho hay.
Cơ quan chức năng ước lượng khối đá này nặng hơn 50 tấn (Ảnh: Nguyễn Đức).
Ông Chiến lưu ý, trong quá trình xử lý, địa phương sẽ tạm dừng lưu thông toàn tuyến đèo Cù Hin để đảm bảo an toàn.
"Tất cả lực lượng sẽ tập trung xử lý khối đá ngay trong đêm và sẵn sàng xuyên đêm, mục tiêu đảm bảo lưu thông đoạn đèo vào sáng 9/11", Chủ tịch thành phố Nha Trang thông tin.
Tuyến đường Nguyễn Tất Thành kết nối thành phố Nha Trang và sân bay Cam Ranh với chiều dài khoảng 35km, riêng đoạn qua đèo Cù Hin dài khoảng 8km.
Tối nay, Khánh Hòa sẽ cấm đường đi sân bay Cam Ranh, đoạn đèo Cù Hin để xử lý khối đá (Ảnh: Nguyễn Đức).
Gần đây, nước mưa đã làm xói mòn lớp đất trên đèo Cù Hin, làm phát lộ một phần khối đá nằm ở taluy dương chiều từ Nha Trang đi sân bay Cam Ranh.
Theo cơ quan chức năng, khối đá trên nặng hơn 50 tấn, đã bị xói mòn phần chân, có nguy cơ lăn xuống đường gây nguy hiểm cho người dân.
Để cảnh báo nguy hiểm cho người dân, chính quyền địa phương đã cắm 2 biển báo "điểm có nguy cơ sạt lở, đá lăn" tại khu vực nêu trên.
">Cấm đường đèo Cù Hin đi sân bay Cam Ranh để xử lý khối đá nặng hơn 50 tấn
Bộ Quốc phòng quy định mức thưởng cho sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
Nguyễn Hải
(Dân trí) - Từ năm 2025 trở đi sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ có thể được thưởng bằng 8 lần mức lương cơ sở.
Bộ Quốc phòng mới có thông tư 95/2024 hướng dẫn cụ thể về chế độ tiền thưởng định kỳ hằng năm đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, viên chức, công chức quốc phòng,...
Đối tượng được áp dụng là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, viên chức quốc phòng và công chức làm việc trong quân đội; người làm công tác cơ yếu, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu tại Ban Cơ yếu Chính phủ khi được cấp có thẩm quyền đánh giá kết quả, xếp loại từ mức độ hoàn thành nhiệm vụ trở lên.
Khối chiến sĩ Đặc nhiệm Quân đội nhân dân Việt Nam tại Lễ diễu binh kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (Ảnh: Hữu Khoa).
Về mức tiền thưởng thông tư nêu rõ, đối tượng được đánh giá, xếp loạihoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: Năm 2024, mức thưởng bằng 4 lần mức lương cơ sở; từ năm 2025 trở đi, mức thưởng bằng 8 lần mức lương cơ sở.
Đối với các đối tượng được đánh giá, xếp loạihoàn thành tốt nhiệm vụ: Năm 2024, mức thưởng bằng 3,5 lần mức lương cơ sở; từ năm 2025 trở đi, mức thưởng bằng 7 lần mức lương cơ sở.
Đối với các đối tượng được đánh giá, xếp loạihoàn thành nhiệm vụ: Năm 2024, mức thưởng bằng 1,5 lần mức lương cơ sở; từ năm 2025 trở đi, mức thưởng bằng 3 lần mức lương cơ sở.
Trong năm nếu sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng,... hưởng lương từ ngân sách nhà nước 7 tháng trở lên thì mức tiền thưởng bằng 1 lần các mức thưởng nêu trên; nếu hưởng lương từ ngân sách nhà nước dưới 7 tháng thì được hưởng 1/2 mức thưởng nêu trên.
Thông tư cũng nêu rõ, kinh phí bảo đảm, thực hiện chế độ tiền thưởng từ nguồn ngân sách nhà nước chi thường xuyên cho quốc phòng; việc lập dự toán, chấp hành, kế toán và quyết toán ngân sách chi chế độ tiền thưởng được thực hiện theo quy định pháp luật hiện hành của Nhà nước và Bộ Quốc phòng.
">Bộ Quốc phòng quy định mức thưởng cho sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
HAGL vs TP. HCM: Lộ kế hoạch đặc biệt của HLV Park Hang Seo
Ông Trump: Mỹ cần hợp tác với Nga, Trung Quốc
Thành Đạt
(Dân trí) - Ứng cử viên tổng thống đảng Cộng hòa Donald Trump cho rằng Mỹ không nên từ chối hợp tác với Nga và Trung Quốc.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tại cuộc họp báo sau thượng đỉnh ở Helsinki năm 2018. (Ảnh: Reuters)
"Hợp tác với Trung Quốc là điều tốt, nhưng bạn cần một thỏa thuận công bằng. Hợp tác với Nga - họ có rất nhiều khoáng sản thô… Chúng ta có thể hợp tác tốt và làm hài lòng các bên", ứng cử viên tổng thống đảng Cộng hòa Donald Trump phát biểu trong một cuộc mít tinh ở Flint, Michigan hôm 17/9.
Cựu Tổng thống Trump nhắc lại rằng ông có mối quan hệ tốt với Tổng thống Nga Vladimir Putin và nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình.
Trong một cuộc phỏng vấn hôm 16/9, ông Trump cho biết ông không coi Nga và Trung Quốc là đối thủ của Mỹ. Ông cam kết sẽ hòa hợp với các quốc gia này nếu đắc cử tổng thống.
"Tôi không biết liệu họ có phải là đối thủ hay không. Tôi nghĩ chúng ta sẽ hòa thuận tốt với Trung Quốc. Tôi nghĩ chúng ta sẽ hòa thuận tốt với Nga. Tôi muốn Nga giải quyết vấn đề Ukraine", ông Trump nói.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov trước đó cho biết, còn quá sớm để đánh giá sự sẵn sàng của ông Trump trong việc trở thành người hòa giải cho cuộc xung đột Ukraine. Theo ông Peskov, điều này cần phải đợi đến khi cuộc bầu cử tổng thống Mỹ kết thúc.
Ông Trump thường xuyên chỉ trích quy mô chương trình viện trợ quân sự của Mỹ cho Ukraine. Hai cố vấn an ninh quốc gia của ông Trump đã đưa ra kế hoạch chấm dứt viện trợ quân sự của Mỹ cho Ukraine, trừ khi nước này đồng ý đàm phán với Nga để chấm dứt xung đột.
Ông Trump từng cho rằng, mặc dù ông có quan hệ tốt với nhà lãnh đạo Nga khi còn đương chức, nhưng Tổng thống Vladimir Putin không muốn ông làm tổng thống thêm một nhiệm kỳ nữa. Theo ông Trump, điều đó cho thấy ông sẽ cứng rắn hơn với các đối thủ của Mỹ so với người tiền nhiệm Joe Biden.
Đối với Trung Quốc, trong nhiệm kỳ tổng thống 2017-2021, ông Trump đã coi Bắc Kinh là "đối thủ cạnh tranh chiến lược" của Mỹ và phát động cuộc chiến thương mại chống lại Bắc Kinh.
Chuyên gia Zhang Jiadong cho rằng, mặc dù vẫn còn nhiều điều không chắc chắn trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11, nhưng điều chắc chắn là ông Trump vẫn giữ lập trường cứng rắn với Trung Quốc. Ông Trump từng cảnh báo việc "chống lại Trung Quốc" có thể là ưu tiên chính sách đối ngoại lớn nhất của ông nếu tái đắc cử.
Zhu Feng, giáo sư chuyên về quan hệ Mỹ - Trung tại Đại học Nam Kinh, dự đoán nếu ông Trump giành chiến thắng, quan hệ Mỹ - Trung có thể trở nên căng thẳng hơn khi ông đưa những người có lập trường cứng rắn với Trung Quốc trong chính quyền cũ của mình trở lại nội các mới, chẳng hạn như cựu Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo.
Khi ông Trump được cho là đang tập hợp các quan chức trong chính quyền trước đây để thành lập nội các mới, nhiều người đã hối thúc ông hành động cứng rắn hơn với Bắc Kinh, bao gồm cựu cố vấn an ninh Robert O'Brien, người đã kêu gọi tăng cường hỗ trợ cho Đài Loan.
Ông Trump cũng chọn thượng nghị sĩ J.D. Vance, người nổi tiếng với lập trường cứng rắn đối với Trung Quốc, làm ứng cử viên phó tổng thống trong cuộc bầu cử Mỹ năm nay.
Theo Tass">Ông Trump: Mỹ cần hợp tác với Nga, Trung Quốc
Nợ xấu ngày càng gia tăng, ông lớn xây dựng Coteccons xử lý sao?
Khổng Chiêm
(Dân trí) - Coteccons có gần 2.243 tỷ đồng nợ xấu tính đến cuối niên độ 2024. Lãnh đạo công ty cho biết có thể thu hồi khoảng 100 tỷ đồng trong năm 2025, thiết lập các cơ chế kiểm soát nợ xấu mạnh mẽ hơn.
Kiểm soát nợ xấu
Sáng nay (19/10), Công ty cổ phần Xây dựng Coteccons (mã chứng khoán: CTD) tổ chức cuộc họp đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 (niên độ 1/7/2024 - 30/6/2025).
Một vấn đề tại Coteccons được quan tâm gần đây là nợ xấu ngày càng gia tăng, công ty phải trích lập dự phòng lớn. Tại ngày 30/6, Coteccons có gần 2.243 tỷ đồng nợ xấu, tăng khoảng 669 tỷ đồng trong một năm.
Phần lớn nợ xấu đến từ Công ty Ngôi Sao Việt (thuộc Tập đoàn Tân Hoàng Minh), Công ty Saigon Glory (thuộc Bitexco, chủ đầu tư siêu dự án đối diện chợ Bến Thành) và Công ty Minh Việt (chủ đầu tư Tricon Towers).
Vì vậy, Coteccons phải trích lập dự phòng hơn 1.355 tỷ đồng, chiếm 60% tổng nợ xấu.
Ông Bolat Duisenov - Chủ tịch HĐQT Coteccons - thừa nhận mục tiêu kinh doanh năm 2025 đầy thách thức, tham vọng (Ảnh: CTD).
Nói về vấn đề này, ông Trần Ngọc Hải - Phó tổng giám đốc Coteccons phụ trách khối thương mại - thừa nhận việc trích lập dự phòng diễn ra trong 2-3 năm vừa qua, xuất phát từ những dự án dính nợ xấu trước đó, công ty chỉ hoàn thành việc trích lập dự phòng.
Ông Hải thừa nhận con số này có khả năng gây ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh nhưng công ty đã có phương án dự phòng để không bị ảnh hưởng.
Năm 2025, doanh nghiệp sẽ kiểm soát chặt chẽ hơn thu hồi công nợ. Mục tiêu là không tăng giá trị trích lập dự phòng, không tăng nợ xấu. Dự kiến, công ty có thể thu hồi được khoảng 100 tỷ đồng trong năm này từ khoản nợ đã trích lập trước đó. Ngoài ra, công ty sẽ thiết lập một số cơ chế mạnh mẽ hơn về quản lý rủi ro, phân tích khách hàng... để giảm thiểu rủi ro nợ xấu.
Nói về kế hoạch kinh doanh, ông Hải nói năm 2024, Coteccons đạt doanh thu 21.045 tỷ đồng, tăng hơn 30% và lợi nhuận sau thuế 310 tỷ đồng. Giá trị backlog (giá trị hợp đồng chuyển tiếp) cho năm 2025 là 20.000 tỷ đồng.
Công ty đặt mục tiêu tăng trưởng kép 20-30%/năm trong 4-5 năm tới. Riêng năm 2025, doanh thu kế hoạch 25.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 430 tỷ đồng, tăng lần lượt 19% và 39% so với thực hiện năm trước. Giá trị hợp đồng ký mới hơn 28.000 tỷ đồng.
Ông Hải thông tin quý đầu niên độ 2025, doanh thu đạt 4.708 tỷ đồng, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước. Giá trị hợp đồng ký mới hơn 8.500 tỷ đồng. Giá trị hợp đồng đang tham gia đấu thầu hơn 16.000 tỷ đồng. "Cơ hội trong năm 2025 rất lớn", ông Hải nói.
Đa dạng hóa doanh thu, tiến ra nước ngoài
Phó tổng giám đốc Coteccons Trần Ngọc Hải cho biết ngoài tập trung vào công nghiệp, Coteccons sẽ cân bằng các mảng khác nên bắt buộc đa dạng hóa, đưa doanh thu đến từ nhiều nguồn khác như xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư ra nước ngoài.
Về cơ sở hạ tầng, Chính phủ đang tập trung thực thi nhiều dự án đầu tư công. Đại diện Cotecccons cho biết sẽ tìm hiểu cơ hội xây dựng tại các dự án, mở rộng quan hệ với các cơ quan ban, ngành. Ông Hải kỳ vọng mảng hạ tầng sẽ mang lại doanh thu lớn trong các năm tới.
Với thị trường nước ngoài, công ty đang tham gia đầu tư với 2 phương án. Thứ nhất, công ty sẽ theo khách hàng ở Việt Nam muốn mang dự án ra nước ngoài. Thứ 2, công ty sẽ tìm kiếm thị trường tiềm năng, liên kết liên doanh với công ty địa phương ở nước ngoài.
Tuy nhiên, ông Hải thừa nhận công ty Việt ra nước ngoài gặp khó về địa lý, ngôn ngữ, văn hóa. Để ra nước ngoài, Coteccons phải mất 1-3 năm hoặc lâu hơn nữa. Nhưng lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng đây là định hướng đúng, đang xây nền móng cơ bản để bước vào thị trường nước ngoài với tiêu chí chắc chắn, an toàn, chậm nhưng chắc.
Ông Bolat Duisenov - Chủ tịch Coteccons - thừa nhận mục tiêu kinh doanh năm 2025 là đầy thách thức, tham vọng. Công ty đã đạt mức tăng trưởng kép 30%/năm trong 3 năm gần đây và làm sao để 4-5 năm nữa vẫn giữ vững nhịp tăng trưởng này?
Ông Bolat cho rằng một trong những kế hoạch trọng tâm là đa dạng hạng mục kinh doanh, tạo sức chống chịu tốt hơn với khủng hoảng thị trường và thách thức của kinh tế thế giới. Trong ngắn hạn, Coteccons chưa phát hành thêm trái phiếu.
Một điểm đáng chú ý tại họp đại hội lần này là Coteccons thay đổi tờ trình, từ không chia cổ tức thành chia cổ tức tỷ lệ 10% bằng tiền. Lần đầu tiên sau 4 năm (từ 2020), sau giai đoạn chuyển giao ban lãnh đạo cấp cao, Coteccons mới chia cổ tức. Ông Bolat giải thích đây là thời điểm phù hợp để triển khai nhằm thực hiện quyền lợi cổ đông.
">Nợ xấu ngày càng gia tăng, ông lớn xây dựng Coteccons xử lý sao?