您现在的位置是:NEWS > Thể thao
'Tẩy chay' bài tập về nhà
NEWS2025-01-22 08:00:49【Thể thao】8人已围观
简介- Xu hướng mới của các trường học trên thế giới là dần hạn chế và loại bỏ bài tập về nhà. Tuy nhiên,bạn xếp hạng ngoại hạng anhbạn xếp hạng ngoại hạng anh、、
- Xu hướng mới của các trường học trên thế giới là dần hạn chế và loại bỏ bài tập về nhà. Tuy nhiên,ẩychaybàitậpvềnhàbạn xếp hạng ngoại hạng anh các nhà quản lý giáo dục cũng như các phụ huynh vẫn còn nhiều lo ngại trước xu hướng "tẩy chay" này.
Ra bài tập về nhà cho học sinh, giáo viên nói gì?很赞哦!(91)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
- Smartphone, máy tính cũ sẽ phải đem vứt bỏ ở đâu?
- Điểm trừ của Lý Nhã Kỳ và H’Hen Niê
- Đề thi môn văn tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
- Sắp trình Thủ tướng phê duyệt Khung trình độ quốc gia
- ‘Nước cờ cao tay’ của Elon Musk đẩy Twitter vào thế khó
- Cuộc sống viên mãn bên chồng đại gia của nàng Dae Jang Geum
- Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
- 5 tựa game PC hay nhưng không phải ai cũng biết
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lecce, 21h00 ngày 19/1: Nắm bắt cơ hội
- - Vấn đề ông Đinh La Thăng bức xúc về mặt trái của dạy thêm không chỉ là của riêng TP.HCM mà là vấn nạn của ngành GD-ĐT cả nước. Chúng ta chỉ nhìn hiện tượng này mà đưa ra những giải pháp, dù quyết liệt, vẫn khó có kết quả mỹ mãn.
Đi học thêm vào buổi tối (Ảnh Lê Huyền) Giải pháp quyết liệt vẫn khó có kết quả mỹ mãn
“Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam” là chủ trương mới đã được Đảng – Quốc hội đưa ra, trong đó có vấn đề “đổi mới chương trình và sách giáo khoa” đang được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm.
Mấy chục năm nay, nội dung chương trình và sách giáo khoa, nhất là giáo dục phổ thông (GDPT), ở nước ta thường được thiết kế theo hai cách tiếp cận.
Đó làtiếp cận nội dung và tiếp cận mục tiêu - hai quan điểm được một số quốc gia trên thế giới áp dụng trong việc xây dựng chương trình (XDCT) giáo dục.
Cả hai cách tiếp cận đều có những mặt tích cực, tuy nhiên chỉ định hướng theo một trong hai quan điểm ấy thì sẽ có những bất cập.
Nếu XDCT theo tiếp cận nội dung thì chương trình sẽ lấy việc truyền đạt nội dung kiến thức làm mục đích chính. Việc kiểm tra - đánh giá (KT-ĐG) cũng sẽ theo hướng tiếp cận ấy.
Theo cách tiếp cận này thì Chương trình = Nội dung.Quan điểm này thường dễ dẫn đến việc nhồi nhét kiến thức (thể hiện qua hoạt động biên soạn sách giáo khoa, khối lượng kiến thức, phương pháp dạy học, hình thức KT-ĐG…).
XDCT theo hướng tiếp cận nội dung thường dẫn đến tình trạng quá tải, nhiều nội dung không phù hợp với trình độ người học và cấp học. Người dạy phải chạy theo mục tiêu hoàn thành khối lượng kiến thức do đó không còn thời gian để giúp học sinh (HS) rèn luyện các kỹ năng khác.
Trên cơ sở chương trình, để thực hiện việc dạy một môn học, bài học, người giáo viên (GV) phải xác định rõ mục tiêu kiến thức, kỹ năng và thái độ cho môn học, bài học ấy.
Thế nhưng với lượng thời gian được “phân phối” trong chương trình, người GV không thể nào có điều kiện để đạt được hai mục tiêu còn lại!
Để đạt mục tiêu kiến thức, lượng “thông tin thô” được GV nhồi nhét cho kịp chương trình trong khi đó đúng ra là GV phải làm cho học sinh (HS) không chỉ biết, hiểu, phân tích, tổng hợp, đánh giá mà còn vận dụng… lượng kiến thức ấy vào thực tiễn, từ đó có thái độ thích thú, tự tin, khát vọng tìm tòi, trách nhiệm với xã hội thông qua việc áp dụng vào cuộc sống. Mục tiêu kiến thức chính là kỹ năng nhận thức.
Mục tiêu kỹ năng là giúp cho HS có khả năng thực hiện đúng hành động, hoạt động phù hợp với những mục tiêu và điều kiện cụ thể kể cả hoạt động trí tuệ liên quan đến kiến thức. Mục tiêu thái độ là giúp cho HS có được kỹ năng giao tiếp (tinh thần trách nhiệm, thái độ, cảm xúc…) đối với chính môn học, bài học ấy trong và sau quá trình dạy học.
Với chương trình và phân phối chương trình hiện hữu, người GV không đủ thời gian nhồi nhét kiến thức theo chương trình thì làm sao nghĩ đến chuyện sáng tạo? HS thì như cái bị hứng mớ kiến thức phần lớn chưa kịp tiêu hóa còn đâu thời gian chuyển hóa thành thái độ hứng thú, tự tin ứng xử vào cuộc sống!
XDCT theo tiếp cận nào thì hình thức kiểm tra đánh giá cũng theo hướng ấy. Kiểm tra đánh giá “trả bài” theo tiếp cận nội dung sẽ làm thui chột tính phát triển người học, ngược lại với bản chất của giáo dục.
Ảnh minh họa Đinh Quang Tuấn Chúng ta thường nghe câu “Thi thế nào thì dạy thế ấy. Thi thế nào thì học thế ấy!”.Chúng ta hô hào giảm tải nội dung, đổi mới phương pháp… nhưng không thay đổi hình thức và mục tiêu kiểm tra đánh giá thì vĩnh viễn không có kết quả theo mong muốn.
Tiếp cận mục tiêu là quan điểm XDCT dựa vào kết quả đầu ra hay là dựa vào các sản phẩm với các tiêu chuẩn đã được xác định sẵn.
Theo cách tiếp cận này thì Chương trình = Nội dung + Mục tiêu + Phương pháp. Quan điểm này vẫn có những mặt tích cực nhưng sẽ khó thực hiện vì tính chất “không giống nhau” của các chủ thể và khách thể trong hoạt động giáo dục.
Học thêm là yêu cầu “không thể khác”
Bên cạnh hai cách tiếp cận trên, hiện nay các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới xây dựng chương trình theo tiếp cận phát triển. Cách tiếp cận này là thể hiện triết lý giáo dục khai phóng (Liberal Education).
Theo cách tiếp cận này, chương trình là một quá trình và giáo dục là sự phát triển.
Chương trình giáo dục là một bản kế hoạch tổng thể của hoạt động giáo dục. Giáo dục phải phát triển tối đa mọi năng lực tiềm ẩn trong mỗi con người, làm cho họ làm chủ được những tình huống, đương đầu được với những thách thức sẽ gặp phải trong cuộc đời một cách chủ động và sáng tạo.
Tính chất phát triển ở đây hướng đến đối tượng giáo dục và cả điều kiện khách quan của hoạt động giáo dục.
Cách tiếp cận này mang tính chất linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh người học và điều kiện chủ quan và khách quan trong việc thực hiện chương trình giáo dục.
Từ quan điểm này, việc biên soạn sách giáo khoa cũng rất đa dạng, người học và người dạy sẽ “tùy chọn” sách giáo khoa nào thích hợp nhất và hoàn toàn có thể tham khảo nhiều sách giáo khoa, tài liệu giảng dạy và học tâp cho việc thực hiện một chương trình.
Chính cách tiếp cận này sẽ giúp cho người GV có đủ điều kiện thực hiện cùng lúc 3 mục tiêu trong cùng một sản phẩm là người học.
Và như vậy, “kỹ năng sống” của HS chính là sản phẩm tích hợp 3 mục tiêu được hình thành trong suốt quá trình dạy của GV và quá trình học của HS trên nền tảng gia đình và xã hội. Kỹ năng sống không thể có được qua việc “rao giảng” trên lớp và tách khỏi môi trường xã hội.
Từ phân tích trên, việc dạy thêm, học thêm hoàn toàn xuất phát từ yêu cầu “không thể khác” một khi chương trình vẫn như cũ.
Dù chúng ta có nỗ lực đến đâu cũng vẫn luẩn quẩn trong mớ bòng bong, khó thoát ra được vì “học là để thi, thi phải trả bài, trả bài phải đúng đáp án, đáp án là nội dung được quy định sẵn”...
Vậy thì không thể không học thêm và có nhu cầu học thêm thì phải có dạy thêm.
Không nên đổ hết tội cho những thầy giáo dạy thêm (tất nhiên không loại trừ một số GV cố tình làm khó để bắt HS phải học thêm).
Giáo dục là một thể thống nhất hữu cơ, không thể bẻ khúc ra để sửa chữa, đổi mới cấp này hay cấp khác, ở địa phương này hay địa phương khác.
Nhà giáo Nguyễn Toàn
">Dạy thêm học thêm: Bí thứ Thăng dù quyết liệt vẫn khó có kết quả mỹ mãn
- - Từ 30/6, gần 900.000 thí sinh cả nước sẽ bước vào kỳ thi THPT quốc gia năm 2016. VietNamNet giới thiệu lịch thi THPT quốc gia 2016 chi tiết từng môn thi.
Đáp án đề thi môn Sinh học THPT quốc gia năm 2016
Đáp án đề thi môn Sinh học THPT quốc gia năm 2016 tất cả mã đề. Cập nhật đáp án gợi ý môn sinh học cho phụ huynh và sĩ tử trong khi chờ đáp án chính thức của Bộ GD-ĐT.
">Lịch thi THPT Quốc gia 2016, Lịch thi tốt nghiệp THPT 2016
- Cát Phượng, tên đầy đủ là Đỗ Như Cát Phượng, sinh năm 1970 trong một gia đình rất nghèo ở Bạc Liêu. Dù vậy, cô vẫn cha mẹ cho ăn đủ học đầy đến hết lớp 12. Học xong THPT, cô lân la theo cha lên Sài Gòn.
Bán máu kiếm sống vì không có việc làm
Tình cờ đọc báo thấy tuyển diễn viên điện ảnh hệ B (hệ đóng tiền học), Cát Phượng xin cha tiền đóng học phí nhưng học được hai tháng lớp học giải tán vì không ai có tiền đóng tiếp. Người bạn cùng lớp cô năm đó và đồng nghiệp cho đến bây giờ là đạo diễn Việt Trinh. Không có lớp học, Việt Trinh vẫn phất lên nổi tiếng còn Cát Phượng qua trường Sân khấu 2(hiện là trường Sân khấu Điện ảnh) học tiếp.
Năm 1990, Cát Phượng thi và đậu chính quy hệ A với tổng điểm cao ngất ngưởng, được nhận 70 nghìn tiền học của nhà trường hàng tháng - một con số không nhỏ thời điểm đó. Chủ nhiệm lớp là đạo diễn Trần Ngọc Giàu nhưng học 3 tháng, cô vẫn chưa biết mặt thầy vì ông mải đi dàn dựng, đạo diễn cho nhiều đoàn ở tỉnh. Đến khi thầy về Cát Phượng lại cúp học chạy show.
Cát Phượng thời nổi loạn. Sau đó, Cát Phượng bị nhà trường kỷ luật, không cho học tiếp vì lý do đi show quá nhiều, trong khi sinh viên trường sân khấu thời đó không ai được đi show. Muốn học tiếp, cô phải đóng học phí đến 400 nghìn/năm nhưng đó là con số không tưởng nên đành bỏ học.
Rời trường, Cát Phượng tiếp tục nhận show quay phim, karaoke, thỉnh thoảng đóng vai quần chúng nhưng cô rất vui vì được đóng phim và có thêm tiền... mua mì gói. Đạo diễn nói, cô học trên phim trường từ các nhân viên của đoàn phim, các diễn viên rất nhiều. Chỉ từ nhìn mọi người diễn và học theo, vốn nghề cô tích lũy dày lên theo thời gian.
Có thời gian, Cát Phượng hoàn toàn không có việc làm, không ai mời show.
"Đói quá, tôi phải đi bán máu để mua 1 - 2 thùng mì gói để đó, sống hay chín cũng phải ăn. Ăn để sống, để chờ vai diễn. Dù vai lớn hay nhỏ, vai đứng chỉ trỏ bị bắn cái đùng giãy đành đạch chết, tôi cũng chờ", cô nhớ lại.
Việt Trinh - bạn cùng lớp, thành danh sớm còn Cát Phượng lận đận mãi. Vào một dịp cuối năm, đã tối 30 Tết mà Cát Phượng không có tiền về quê. Cô vừa đói vừa buồn, tủi quá ra giữa sân trường ngồi khóc. Quyền Linh khi ấy ở ký túc xá (KTX) nam nhìn thấy liền đi xuống hỏi han: "Đói không Phượng?". MC khi ấy cũng không dư giả gì, anh cũng đói nhưng chỉ còn nồi cơm, không có thức ăn. Thế là Cát Phượng nảy ra ý tưởng làm một chén nước tương, dầm thật nhiều ớt để hai anh em ăn với cơm nguội. Vậy mà, hai người ăn hết nửa nồi.
"Ăn xong, ông Linh lấy pháo ra đốt, cây pháo. "Bà" pháo không biết bị gì mà đốt không nổ, chỉ xẹt lửa ở ngòi rồi quay mòng mòng. Tôi sợ quá bỏ chạy mà tôi chạy đến đâu "bà" pháo dí theo đến đó mới ghê. Hai anh em cười vui đêm đó", cô nhớ lại.
Thuê nhà cùng Minh Nhí và Lý Hải
Khi trường Sân khấu 2 không cho học tiếp nhưng vì không có chỗ ở, Cát Phượng vẫn lén ở lại KTX nữ. Mỗi lần nhà trường kiểm tra thì quản lý KTX báo cô trốn ra quán cóc cafe ngồi chờ. Có lần, người anh quản lý KTX ngủ quên nên không gọi báo trường đã kiểm tra xong, hại Cát Phượng ngồi ở quán cafe tới sáng.
Sau đó, danh hài Minh Nhí đến rủ rê cô và Lý Hải dọn ra khỏi KTX, thuê nhà ở ghép. Cô nói thêm, biệt danh "cô Cát" là do đàn anh gọi quen mà thành.
Ở chung căn gác nhỏ, Cát Phượng phụ trách nấu ăn, giặt ủi để Minh Nhí đi diễn, Lý Hải đi hát. Lúc đó, cô chưa đi tấu hài, sân khấu càng không có vai. Buổi tối, 3 người ngủ chung, Cát Phượng nằm giữa.
"Lúc đó, tôi như thằng đàn ông, tóc tém, ăn mặc nam tính nên hai ông anh mới cho tôi ngủ chung, chắc để bảo vệ hai ổng hay sao ấy? Mà muốn ngủ riêng cũng không có chỗ. Nhà có một cái mùng, 3 anh em chui vào chứ không ở ngoài muỗi cắn", Cát Phượng kể.
Sau đó, Lý Hải rồi Minh Nhí lần lượt mua nhà, Cát Phượng vẫn trắng tay. Minh Nhí đưa cô về ở chung. Mỗi lần đàn anh say xỉn là nôn thốc nôn tháo, hại cô phải lau dọn. Đạo diễn cũng đặc biệt nhớ thói quen ủi, xếp tiền thẳng tắp, ngay ngắn của Minh Nhí.
Cát Phượng nhớ mãi kỷ niệm lần làm mất chiếc xe Dream của Minh Nhí. Mượn xe đàn anh đi tập kịch, cô khóa cổ xe hẳn hòi, để trước sân nhà mà vẫn mất.
"Đến hôm nay, anh cũng không nhắc đến chuyện tôi làm mất chiếc Dream của ảnh. Tính ảnh quá đàn ông! Không biết trong lòng có hận tôi mỗi khi nhớ lại cái vụ làm mất xe không nữa?", Cát Phượng hào hứng.
Vài năm sau, cô dọn ra ở thuê cùng em gái lên Sài Gòn học chứ vẫn chưa đủ tiền mua nhà. Cát Phượng nói, đời cô chưa hết chông chênh. Có đến vài năm liền, cô không có bất kỳ show nào dù là một vai quần chúng.
Cát Phượng và Minh Nhí có nhiều ân tình. "Tôi như chìm dần và chết đuối. Không có tiền đóng tiền nhà, điện, nước; không còn tiền ăn, tôi cứ tưởng chết chắc và đã định khăn gói về quê thì ân nhân xuất hiện", cô nhớ lại.
Người ơn mà Cát Phượng nhắc đến là ông bầu Phước Sang. Anh cho cô từ những vai diễn lớn đầu tiên ở sân khấu thể nghiệm 135 Hai Bà Trưng, Quận 1 (TP.HCM) đến những vai khá nặng ký ở sân khấu Nhà hát Hòa Bình (Quận 10, TP.HCM).
"Trời ơi, đối với tôi, nó như một giấc mơ. Và tôi nắm bắt cơ hội ngay và liền, không làm cho anh Phước Sang thất vọng. Từ đó, cái tên Cát Phượng mới lớn dần.
Bây giờ, ít ai gọi tôi là Cát Bụi, Cát Phượng mà gọi là cô Cát, bà Cát, chị Cát... Cách gọi này, tôi rất thích vì nó thân thiện và gần gũi. Cảm ơn anh Minh Nhí đã gọi em danh xưng "cô Cát" đầu tiên.
Hiện tại, tôi không theo nghiệp diễn nữa, có thể nói là "hết thời" - nói đúng nghĩa là thời diễn đã hết. Tôi không còn một thể loại nhân vật nào cho mình cảm hứng để nhận diễn vì vai nào cũng đã diễn qua. Tôi chuyển qua đạo diễn, viết kịch bản, nhà sản xuất với quy mô nhỏ như drama chiếu mạng.
Với tôi, anh Phước Sang là người ơn, anh Minh Nhí là người nghĩa. Ơn nghĩa có đủ, để dành trả từ từ", Cát Phượng viết.
Gia Bảo
Cát Phượng, Kiều Minh Tuấn phát gạo, tiền cho người khiếm thị
Cát Phượng rủ Kiều Minh Tuấn, Quách Ngọc Tuyên cùng những người bạn chở 1 tấn gạo phát cho người neo đơn, người khiếm thị.
">Ân tình của Cát Phượng với Quyền Linh, Minh Nhí và Lý Hải
Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
Sao Hàn 6/5: Jo Jung Suk tự nguyện cắt giảm cát-sê đóng phim ‘Chuyện đời bác sĩ’ (Hospital Playlist) để tiết kiệm chi phí sản xuất. Theo TV Daily, ban đầu, Jo Jung Suk nhận được cát-sê dao động từ 90 triệu won đến 100 triệu won (khoảng 1.7 tỷ đến 1.9 tỷ đồng) với mỗi tập phim. Tuy nhiên, nam diễn viên đã nói với nhà sản xuất rằng việc tham gia vào bộ phim này đã là một điều rất có ý nghĩa với anh, nên anh chàng quyết định sẽ nhận cát-sê 70 triệu won (khoảng 1.3 tỷ đồng), thấp hơn so với dự kiến ban đầu. Một đại diện của bộ phim chia sẻ: “Tôi đồng tình với việc Jo Jung Suk nhận được khoản cát-sê thấp hơn bình thường. Nhưng thực tế mà nói, việc tự nguyện cắt giảm cát-sê này là hành động rất hiếm thấy ở các diễn viên có tên tuổi như Jo Jung Suk. Anh ấy thật sự là một diễn viên tuyệt vời”. Ca khúc Happy của Taeyeon dẫn đầu bảng xếp hạng Top Songs iTunes ở 15 khu vực trên thế giới, gồm có Thái Lan, Đài Loan, Việt Nam, Singapore, Hồng Kông, Campuchia, Ả Rập Saudi, Philippines, Macao, các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Malaysia, Indonesia, Phần Lan, Israel và Chile. Gong Yoo và Lee Dong Wook gửi xe cà phê đến phim trường Quân vương bất diệt để ủng hộ cho Kim Go Eun. Được biết, cả ba đã từng hợp tác trong bộ phim truyền hình đình đám Yêu tinh (Goblin) và luôn dành sự quan tâm, ủng hộ các dự án phim ảnh mới của nhau. Ca khúc Stay With Me của Chanyeol và Punch tiếp tục làm nên lịch sử khi trở thành bản nhạc phim đầu tiên đạt được 100 triệu lượt nghe trên nền tảng âm nhạc Spotify. Nhạc phim Yêu tinh (Goblin) đã nhận được sự yêu mến của khán giả trong thời gian dài và đạt được thành tích này chỉ sau gần 4 năm phát hành. ‘Hội bạn thân’ nổi tiếng Kpop gồm Taemin (SHINee), Ravi (VIXX) và Ha Sung Woon (HOTSHOT) sẽ xuất hiện cùng nhau với tư cách là khách mời của chương trình tạp kỹ Idol Variety Camp. Chương trình dự kiến lên sóng vào 15/5 và 22/5. Seolhyun (AOA) khoe thực đơn ăn kiêng khắt khe của bản thân lên Instagram cá nhân. Cô nàng ăn rất ít, bữa ăn chỉ bao gồm cà chua bi, trứng luộc và bánh sandwich cá ngừ vô cùng đơn giản. Nhiều cư dân mạng cảm thấy sốc trước thực đơn ăn kiêng của Seolhyun: “Làm sao cô ấy có thể sống chỉ với bấy nhiêu đó đồ ăn?”, “Cái này chỉ phù hợp với Seolhyun thôi, còn tôi thì không”, “Thân hình cô ấy tuyệt vời quá”… Để có thể có vóc dáng hoàn hảo như hiện tại, nữ thần tượng đã rất cố gắng trong việc giảm cân, thậm chí cắt giảm khẩu phần ăn xuống thấp nhất có thể. Minzy (cựu thành viên 2NE1) chuẩn bị ra mắt sản phẩm âm nhạc mới có tên gọi Lovely. Đây cũng là lần đầu tiên Minzy phát hành ca khúc mới kể từ khi rời khỏi công ty quản lý cũ Music Works. Ca khúc Nonstop của Oh My Girl giành chiến thắng đầu tiên trên chương trình âm nhạc The Show trước April và GWSN. Sally (gugudan) tiết lộ về tình hình hoạt động của nhóm khi tham gia chương trình Sáng tạo doanh (Produce 101 bản Trung Quốc). "Khoảng 1,5 năm trước, công ty của chúng tôi đột nhiên cho phép các thành viên dọn về nhà riêng. Tuy nhiên, tôi đã không dọn đi vì tôi sợ rằng mình sẽ từ bỏ hết tất cả một khi trở về. Cuối cùng, mỗi đêm tôi đều ngồi trước gương rồi khóc, trên tay là những lá thư từ người hâm mộ, tôi đọc chúng để giảm bớt stress. Đến giờ tôi vẫn biết ơn vì bản thân đã không lựa chọn bỏ cuộc" - nữ thần tượng chia sẻ. Nhiều người hâm mộ tỏ ra lo lắng cho tương lai của gugudan khi lâu rồi mà cả nhóm không xuất hiện trước công chúng. Lần cuối nhóm quảng bá trên các chương trình ca nhạc là vào 11/2018 với ca khúc Not That Type. Bộ đôi Lee Han Gyul và Nam Do Hyon (H&D) chuẩn bị ra mắt trong một nhóm nhạc nam của MBK Entertainment. Công ty tiết lộ: “Cả hai sẽ ra mắt trong một nhóm nhạc cùng với các thực tập sinh tân binh khác vào mùa thu năm nay. Dự án này đã được tiến hành từ năm ngoái, nhưng do 2 cậu ấy đã trở về từ X1 sớm hơn dự kiến nên có thể tham gia ngay vào màn ra mắt của nhóm mới”. Theo chia sẻ, nhóm nhạc sẽ bao gồm 8 thành viên Được biết, Lee Han Gyul và Nam Do Hyon vừa phát hành mini album đầu tay mang tên Soulmate. Khánh Ngọc
IU, Changmin quyên góp 3 tỷ cho trẻ em nhân Ngày Thiếu nhi Hàn Quốc
- Quỹ trẻ em Green Umbrella vừa nhận được khoản ủng hộ gần 3 tỷ đồng từ IU và Changmin (TVXQ) để hỗ trợ cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại Hàn Quốc.
">Sao Hàn 6/5: Jo Jung Suk được khen ngợi vì tự giảm cát
Với vẻ ngoài lạnh lùng, nam tính, Trương Minh Cường được khán giả ưu ái với cái tên ‘Jang Dong Gun Việt Nam’. Anh khiến nhiều khán giả tiếc nuối khi quyết định sang Mỹ định cư những năm gần đây. Khi sự nghiệp đang ở thời kỳ đỉnh cao, nam diễn viên sinh năm 1978 kết hôn với bà xã Thu Huyền là giám đốc nhân sự của một công ty truyền thông lớn. Sau khi kết hôn, anh và vợ có hai người con là bé trai Louis Trương Gia Bảo và bé gái Mona Trường Bình Nhi. Tháng 8/2019, mạng xã hội lại râm ran tin đồn Trương Minh Cường chia tay bà xã sau 10 năm gắn bó. Sau đó, anh nhanh chóng cho biết gia đình vẫn hạnh phúc, không có chuyện ly hôn. Trên trang cá nhân, Trương Minh Cường thường xuyên đăng tải những khoảnh khắc vui vẻ bên các con như ngầm nói anh vẫn có cuộc sống yên ấm. Để tóc dài hơn, thân hình có hơi mập lên một chút nhưng Trương Minh Cương vẫn cho thấy vẻ điển trai của một cựu người mẫu đắt sô quảng cáo bậc nhất của showbiz Việt một thời. Gần đây, nam diễn viên tiết lộ trong năm 2020 sẽ thử sức trong lĩnh vực ca nhạc. "Tôi sẽ cho ra mắt sản phẩm âm nhạc, kênh về ẩm thực, du lịch, một loạt serie giới thiệu cách thức làm phim ở Mỹ như thế nào'' - Trương Minh Cường tiết lộ. Trước tình hình của dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, anh cho biết bản thân nghỉ ở nhà tránh dịch: ''Do đại dịch ai cũng lo và hằng ngày có quá nhiều thông tin về virus nên tôi tự ở nhà, không ra ngoài gì cả, cứ nằm nhà chờ đợi tin khi nào có vaccine sẽ trở lại cùng mọi người nên đăng mấy tấm hình cho mọi người biết là mình vẫn khoẻ” - anh chia sẻ. Trên trang cá nhân, anh thường xuyên chia sẻ lại hình ảnh về những chuyến du lịch đến nhiều nơi khác nhau trên thế giới thời gian qua như Thái Lan, Hongkong, Mexico… Nhi Hoàng
'Jang Dong Gun Việt': Gia đình tôi vẫn hạnh phúc, không có chuyện ly hôn
Chia sẻ với VietNamNet, Trương Minh Cường khẳng định không có việc anh ly hôn với bà xã. Nam diễn viên cho biết hai vợ chồng vẫn bình thường và chưa hề có bất cứ giấy tờ ly hôn nào.
">Cuộc sống Trương Minh Cường ‘Jang Dong Gun Việt’ nhiều lần bị đồn ly hôn vợ đại gia
- - Hiện nay, Việt Nam rộ lên câu chuyện các trường ĐH tăng học phí. Trong đó, câu chuyện học phí ĐH được giảng viên ĐH Kinh tế Quốc dân đưa ra theo quan hệ doanh nghiệp-khách hàng và nhấn mạnh quyền tăng giá bán sản phẩm khiến dư luận "dậy sóng".
Vậy những khách hàng – sinh viên Việt Nam có quyền gì trong mối quan hệ này? VietNamNet xin giới thiệu bài phỏng vấn với ôngLê Quang Bình -chủ tịch nhóm làm việc vì sự tham gia của người dân (PPWG).
Sinh viên đang bị gạt ra ngoài thảo luận cải cách giáo dục?
Thưa ông, thông qua nghiên cứu, ông có thể cho biết hiện tại thanh niên Việt Nam đang nhìn nhận như thế nào về giáo dục?
-Ông Lê Quang Bình: Tôi từng làm một nghiên cứu trên 1237 thanh niên ở độ tuổi 15-30 ở Việt Nam về những vấn đề họ quan tâm trong xã hội.
Một điều thú vị xảy ra: chất lượng giáo dục kém là vấn đề được nhiều thanh niên tham gia quan tâm và bức xúc nhất, chiếm 51,5%, bên cạnh các vấn đề khác như vệ sinh an toàn thực phẩm (40%), và tham nhũng (36,7%).
Rất nhiều ý kiến cho rằng nội dung giáo dục “lạc hậu”, “vô ích”, “không thực học”. Mảng giáo dục nhà trường và doanh nghiệp, thị trường bị tách biệt, sinh viên không thể tưởng tượng nổi sau khi ra trường mình sẽ làm gì.
Thế nhưng, một tâm lý phổ biến ở các bạn là họ chỉ cần một tấm bằng để ra trường và đi học chủ yếu để điểm danh.Ông Lê Quang Bình: "Thanh niên có thể bắt đầu từ những cái rất nhỏ như, với môn học không thích, thay vì trốn học thì nên phản hồi". Ảnh: NVCC
Một điều thú vị nữa khi hỏi về vấn đề bức xúc thì giáo dục chiếm hơn 51,5% nhưng đến khi nói về vấn đề thiếu công ăn việc làm, chỉ có hơn 15% bức xúc.
Khi phỏng vấn sâu chúng tôi mới biết rằng các bạn ra trường làm một việc gì đó tạm bợ cũng được, lương 3-5 triệu là ổn, tức là không chết đói được. Điều đó thể hiện rằng thanh niên ra trường không có kỹ năng, không xin được việc làm thì có thể làm một cái gì đấy để tồn tại.
Điều này còn liên quan đến việc phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Chúng ta rất tự hào vì giá lao động rẻ nhưng thực chất vì chất lượng lao động thấp nên chỉ làm được những việc như dệt may, thợ hàn. Cấu trúc của nền kinh tế ưu tiên phát triển những ngành này cộng với kiến thức, kỹ năng kém mà giáo dục tạo ra cho thanh niên thì vô hình trung các bạn sẽ tự động tham gia vào những nơi thu nhập thấp, môi trường độc hại. Đó là cái thiệt thòi cho thanh niên Việt Nam.
Ông nhìn nhận như thế nào về vai trò của thanh niên trong câu chuyện này?
- Nhìn một cách đơn giản, mọi người đang mua hàng, phải đóng học phí và học phí ngày càng tăng. Có nhiều người biết rằng mình đang mua một sản phẩm rất tồi cho bản thân mình và thậm chí sản phẩm còn không dùng được. Đáng lẽ thanh niên phải đòi hỏi: tôi muốn giáo dục khai phóng, tôi muốn thực học, tôi muốn những kỹ năng để phát triển năng lực, bản thân tôi. ..
Liên quan đến cải cách giáo dục, những thảo luận lâu nay chỉ diễn ra giữa chuyên gia với chuyên gia và Bộ GD-ĐT. Nhóm quan trọng nhất là thanh niên, sinh viên bị gạt ra ngoài cuộc thảo luận đó, mặc dù họ là những người trực tiếp bị ảnh hưởng bởi giáo dục.
Người học đóng phí nên có quyền đòi hỏi
Tuy nhiên, thanh niên không phải nhà khoa học hoặc chưa đủ trải nghiệm để biết một chương trình như thế nào là đảm bảo chất lượng và xứng đáng với chi phí mình đầu tư?
- Về mặt khoa học, chương trình học cái gì, như thế nào không phải là trách nhiệm của thanh niên. Xã hội, chuyên gia, nhà nước, doanh nghiệp, những người sẽ sử dụng sinh viên phải xây dựng nội dung đưa vào chương trình để thực học, có ích. Việc đưa nội dung chương trình về mặt kỹ thuật không khó, chuyên gia của mình làm được.
Tuy nhiên, bên cạnh những môn bắt buộc thì thanh niên cũng cần có cơ hội lựa chọn các môn học phù hợp với mong muốn, sở thích và thậm chí chất lượng của giảng viên dạy môn đó nữa
Bên cạnh đó, doanh nghiệp và nhà trường cần tăng cường trao đổi với nhau, tạo ra những cơ hội để sinh viên tham gia thực tập.Một số bạn sinh viên tôi phỏng vấn nói rằng được đi thực tập tại công ty là một sự thay đổi kinh khủng cho các bạn ấy.Các bạn tưởng tượng ra bên ngoài họ đang làm cái gì và như thế nào.Tôi nên học cái gì và như thế nào. Đây không phải cải cách cơ bản nhưng cũng đóng góp một cái nhìn cho các bạn sinh viên.
Vậy thanh niên, sinh viên có thể lên tiếng như thế nào để chất lượng giáo dục mà họ nhận được tương xứng với chi phí đầu tư?
- Trước hết, thanh niên phải hiểu được rằng, nếu các bạn học một chương trình giáo dục tồi, điều đó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đời, công việc, hạnh phúc và cả nhân cách đạo đức của chính các bạn bây giờ và tương lai.
Tôi nhận thấy 4 năm ĐH là một nguồn lực khổng lồ, 4 năm tuổi thanh niên, bao nhiêu học phí, chi phí cơ hội nhưng sản phẩm lại không mang lại cho tôi nhiều giá trị thì quả thật lãng phí.
Trong giáo dục, thanh niên như một khách hàng, đa số mọi người đóng học phí để đi học nên họ có quyền đòi hỏi một chương trình như thế nào để phù hợp với sự phát triển cá nhân cũng như tương lai sau này.
Thanh niên có thể bắt đầu từ những cái rất nhỏ như, với môn học không thích, thay vì trốn học thì nên phản hồi.
Tất cả thay đổi đều bắt nguồn từ những điều như vậy. Một lớp học có đơn đề nghị đưa lên, đó là một vấn đề lớn và ban giám hiệu sẽ phải họp ngay lập tức. Tất nhiên các bạn phải hiểu các bạn làm gì, vì sao các bạn làm điều đó. Đó là quyền của mình và sẵn sàng thảo luận với nhà trường để làm sao tốt hơn.
Chỉ có thanh niên, tôi nghĩ rằng khi các bạn tham gia, lên tiếng, bạn muốn cần cải cách, thay đổi thì những điều đó mới xảy ra.Tất cả những việc đó chỉ là quyền học tập của thanh niên mà thôi.
- Cảm ơn ông!
- Nhã Uyên(thực hiện)
">Dạy kém, đại học phải trả lại 2.000 USD học phí cho sinh viên
Một trường đại học của Thụy Điển đã buộc phải trả lại học phí cho một sinh viên Mỹ chuyên ngành kinh doanh vì không đáp ứng được chất lượng giảng dạy. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.Tăng học phí 30% ở Trường ĐH Kinh tế quốc dân: Sinh viên có quyền lên tiếng