您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Có nên gọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ”?
NEWS2025-01-22 08:25:35【Công nghệ】0人已围观
简介**CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG NGÔN NGỮTại sao MC truyền hình vẫn “thưa quý vị và các bạn”?lịch 2024 âm dươnglịch 2024 âm dương、、
Rùa Hồ Gươm là một sinh vật thuần tuý
Một trong nhữngngười lên tiếng mạnh mẽ để bảo vệ danh xưng “Cụ Rùa Hồ Gươm” chính là PGS HàĐình Đức, nhà khoa học vẫn thường được mọi người biết đến với biệt danh “giáo sư Rùa”. Ông đã có vài chục năm nghiên cứuvề loài động vật này.
Ở hướng ngược lại,một nhà khoa học khác, PGS.TS Trần Lâm Biền lại khẳng định như đinh đóng cột rằngkhông nên gọi đó là “Cụ Rùa” mà chỉ nên gọi là “rùa Hồ Gươm”. Nhà nghiên cứunày còn tuyên bố rằng ngoài ông Đức ra, không ai gọi rùa Hồ Gươm là “Cụ Rùa” cả.Theo tôi, hai nhà khoa học khả kính này nên… đổiquan điểm cho nhau.
Ông Hà Đình Đứclà nhà nghiên cứu về rùa. Do đó, ông thừa hiểu rằng rùa Hồ Gươm chỉ là một sinhvật. Nó cũng trải qua vòng đời sinh lão bệnh tử như bao loài khác và không thểnào có tuổi thọ vượt hơn 200 năm được.
Với tư cách là mộtnhà sinh học, việc ông gọi “Cụ Rùa” thay vì “rùa Hồ Gươm” trong nhiều bài viếtvà phỏng vấn cho thấy rằng ông dường như đang không nhìn nhận cá thể rùa HồGươm dưới góc độ sinh vật học thuần tuý.
Thay vào đó, ôngđang “thần thánh hoá” nó lên, gán ghép cá thể rùa này với những câu chuyện truyềnthuyết từ cách đây hơn 600 năm.Tất nhiên, đăngsau câu chuyện gọi rùa Hồ Gươm bằng “cụ”, tôi thấy có một sự trân quý lớn củaông Hà Đình Đức dành cho rùa Hồ Gươm. Đấy là điều đáng ghi nhận. Nhưng việc dùngdanh xưng “Cụ Rùa” với tư cách là đối tượng nghiên cứu khoa học là một điềukhông hợp lí.
Gọi “Cụ Rùa” – tại sao không?
Ngược lại, ôngTrần Lâm Biền là một nhà nghiên cứu văn hoá dân gian. Cho nên, tôi tin chắc rằngông hơn ai hết hiểu rõ tâm thức của dân gian dành cho rùa Hồ Gươm.
Khi bác bỏ cáchgọi rùa Hồ Gươm bằng Cụ, ông Trần Lâm Biền cho thấy rằng ông coi rùa Hồ Gươm chỉlà một sinh vật bình thường, không chút thần thánh gì cả. Đây lẽ ra phải là quan điểm và cách dùng củamột nhà sinh học.
Còn khi đứng từgóc độ văn hoá dân gian, tôi ngạc nhiên khi thấy ông Trần Lâm Biền nói rằng trừông Hà Đình Đức, không ai gọi rùa Hồ Gươm bằng Cụ cả. Thực tế có lẽ phải ngượclại mới đúng. Hầu hết mọi người dân đều gọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ”.
Bản thân tôi khinói chuyện vẫn gọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ” mặc dù tôi luôn coi đó là một cá thểrùa thuần tuý.
Việc tôn kính đốivới cá thể rùa Hồ Gươm là có thực. Đó là câu chuyện của văn hoá dân gian, lĩnhvực mà ông Trần Lâm Biền nghiên cứu. Người dân rõ ràng nhìn thấy mối liên hệ giữarùa Hồ Gươm và câu chuyện truyền thuyết của vua Lê Thái Tổ thời xa xưa. Việc họgọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ” đã phản ánh rõ nét cái tâm thức dân gian ấy.
Chưa kể, rùa HồGươm nói riêng và rùa nói chung là những sinh vật có tuổi thọ rất cao và thườngđược xem là một biểu tượng của sự trường tồn. Do đó, người ta hoàn toàn có líkhi gọi nó bằng “Cụ”.
Đấy là việc màcác nhà nghiên cứu văn hoá cần ghi nhận, chứ không phải bài bác, phủ nhận.
Trên thực tế, việcsùng bái hay thần thánh hoá các loài động vật không phải là một chuyện gì xa lạtrong văn hoá và tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Rất nhiều loại vật đã được tônthờ giống như các vị thần thánh. Chẳng hạn, cá voi thường được ngư dân Việt từvùng Thanh Hoá tới tận Bến Tre thờ phụng và gọi là cá ông hay thần Nam Hải. Nếudân chài phát hiện được cá voi mắc cạn thì người đó có bổn phận chôn cấtvà để tang cá Ông như để tang chính cha mẹ mình.
Mà khi kính trọngcác loài động vật như thế, tôi thấy dường như người ta sẽ có ý thức hơn nhiềutrong việc bảo vệ nó và bảo vệ môi trường. Có lẽ ta sẽ chẳng có một suối cá BáThước nếu như người dân không gọi chúng là “cá thần”.
Tôi vẫn còn ám ảnhmãi hình ảnh con tê giác một sừng cuối cùng bị bắn chết ở vườn quốc gia Nam CátTiên cách đây vài năm. Giá mà người ta cũng tôn sùng chú tê giác xấu số kia là“cụ tê giác”, chắc gì nó đã phải nhận một kết cục đau lòng như thế?
Thế nên, gọi rùaHồ Gươm bằng “Cụ” thì cũng là điều hết sức bình thường. Điều quan trọng hơn phảilà cái ý thức bảo vệ của người dân dành cho các bậc “lão niên” này.
- Hào Hiệp (Brisbane, Australia)
很赞哦!(1472)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- Công Phượng báo tin cực vui với người hâm mộ Việt Nam từ Bỉ
- Sếp Man City vẫn chưa hết cay thua Real Madrid ở Cúp C1
- Sao Man City bị 4 tên cướp tấn công tại nhà riêng
- Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
- Bé Nguyễn Khánh Linh bị bỏng lửa đã được xuất viện
- Công Phượng của bầu Đức bị chê ở Bỉ, lẽ nào lại Về nhà đi con...
- Xander Schauffele giành PGA Tour thứ 6 sự nghiệp golf
- Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
- Lịch thi đấu V League 2019 vòng 14
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
- Giáo viên mầm non là nghề đòi hỏi nhiều kỹ năng và áp lực khi phải làm việc trong thời gian dài nhất nhưng đồng lương lại ít ỏi nhất trong bảng lương của ngành giáo dục.
Công việc của những giáo viên mầm non đòi hỏi luôn tay, luôn chân, luôn mắt và có thể nói không phút giây nào được phép lơ là. Nhiều thầy cô còn chấp nhận hy sinh cả niềm vui của gia đình để chăm sóc, giáo dục trẻ ở những vùng sâu, vùng xa của đất nước.
Chị Giàng Thị Chá công tác từ năm 2005 tại Trường Mầm non Pà Vầy Sủ, xã Pà Vầy Sủ - một xã rất khó khăn của huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang. Năm đầu lên nhận công tác, chị được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo tại thôn Seo Lử Thận.
Đó cũng là lớp mẫu giáo đầu tiên mở tại thôn nên cơ sở vật chất còn rất khó khăn. Phòng học trong diện tích chưa đầy 12m2, mái lợp cỏ rơm, thời gian đầu, cô và trò khốn đốn mỗi khi mưa về.
Lớp mẫu giáo được mở đầu tiên tại thôn nên phụ huynh cũng chưa quan tâm đến việc học của con trẻ. Ngày đầu đến lớp chỉ có 3 trẻ, nên chị phải thường xuyên đến các gia đình vận động cho trẻ đến trường.
“Một số phụ huynh chưa nhất trí cho con đi học. Bởi lớp học hơi xa trong khi các cháu còn bé. Nhiều lần không được, sau đó chị phải vận động trưởng bản kêu gọi các phụ huynh làm lớp học ở gần thôn hơn để thuận tiện cho các cháu đi học. Rất may được các phụ huynh và trưởng bản nhất trí nên sau 2 tháng nghỉ hè cô trò có lớp học kiên cố hơn, gần thôn hơn. Vì gần hơn nên trẻ đến lớp cũng đông hơn”.
Không chỉ phải tìm cách thay đổi được ý nghĩ không cho con đến trường hoặc cho đi học chỉ để nhận trợ cấp hàng tháng, các giáo viên mầm non phải tìm cách cân đối giữa công việc và cuộc sống gia đình. Bởi nhiều người nói vui mà thật rằng thời gian hằng ngày để trông con người khác còn nhiều hơn với con của mình.
Nhận công tác tại Trường Mầm non số 2 Trọng Hóa (huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) khi mới 23 tuổi và đang mang bầu đứa con thứ hai, để có tiếp tục được công việc, chị Đinh Thị Huyền Trang phải gửi đứa con đầu chưa tròn 16 tháng tuổi cho ông bà.
Điều kiện khó khăn, chị sinh đứa con thứ hai chỉ vỏn vẹn 2 cân. Công tác ở địa bàn mà ngay cả sóng điện thoại cũng không có, chị phải học cách tự vượt qua tất cả. Cứ như vậy mỗi buổi sáng thứ hai, chị lại một tay ôm con, tay kia xách balo lên đến điểm trường. Trong balo của 2 mẹ con vỏn vẹn vài cân gạo và một vài con mắm,...
Cũng nhờ có sự động viên, tin tưởng của gia đình và đồng nghiệp đã tiếp thêm động lực giúp chị vượt qua những khó khăn, cố gắng bám bản, theo nghề.
“Thật sự rất thương con nhưng chứng kiến điều kiện khó khăn của những đứa trẻ vùng cao chạc tuổi con mình nơi đây, tôi lại càng muốn cống hiến sức trẻ của mình cho chúng. Tôi nghĩ một điều đơn giản rằng, nếu ai cũng chọn chốn phồn hoa đô thị thì ai sẽ mang con chữ đến với những nơi khó khăn, hẻo lánh. Chỉ mong lũ trẻ biết con chữ, tiến bộ hơn để có được cuộc sống tương lai tốt đẹp hơn”.
Những giáo viên mầm non tiêu biểu được Bộ GD-ĐT tôn vinh. Ảnh: Thanh Hùng Chị Huỳnh Thị Ngọc Thanh (giáo viên Trường Mầm non Hoa Mai, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh) tâm sự phải thực sự yêu thương trẻ bằng chính trái tim của người mẹ thì mới có thể bám trụ lại được với nghề này.
“Như lời Bác dạy, làm giáo viên mầm non tức là thay mẹ dạy trẻ. Các cháu còn nhỏ hay quấy nên phải chịu khó mới có thể làm được. Muốn làm được thì trước hết phải yêu thương con trẻ. Dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng tốt thì sau lớn lên tốt, dạy trẻ tốt thì sau này mới thành người tốt”, chị Thanh chia sẻ.
Cô Kim Ngọc, Hiệu trưởng Trường Mầm non Sơn Ca (TP Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) cho hay, đặc thù của giáo viên mầm non, kể cả các cán bộ quản lý là làm việc cả ngày. Tức không có quãng thời gian rời trẻ để đảm bảo tối đa sự an toàn. “Cũng từng kinh qua nên chúng tôi thông cảm với các giáo viên. Đến trường, chúng tôi chỉ có thể tìm cách giảm tải bớt cho giáo viên các buổi hội họp không cần thiết, hoặc ứng dụng công nghệ thông tin để chuyển tải các nội dung, văn bản cần trao đổi qua hộp thư chung của trường”.
Song điều đáng mừng là dù công việc vất vả, thời gian làm việc dài nhưng nụ cười vẫn thường trực trên khuôn mặt những người giáo viên.
Điều mà rất nhiều giáo viên mầm non mong mỏi là sự thấu hiểu và đồng hành của các gia đình, phụ huynh. Bởi giáo dục không chỉ nằm ở nhà trường mà còn là trách nhiệm của cả gia đình, phụ huynh và cộng đồng.
Cô Đỗ Thị Ánh Hồng, Hiệu trưởng Trường Mầm non Họa Mi, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông chia sẻ, điều khiến chị trăn trở và cũng tâm đắc nhất là mình cần làm gì, làm như thế nào để tuyên truyền cho phụ huynh và xã hội hiểu, đồng thuận và hỗ trợ nhà trường trong việc nuôi dạy trẻ.
Theo vị hiệu trưởng, để được như vậy, mọi hoạt động của nhà trường cần phải được công khai, dân chủ và minh bạch. “Chỉ khi mọi người hiểu thì việc đồng thuận, đồng lòng ủng hộ nhà trường trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ sẽ thuận lợi”.
Các giáo viên cũng bày tỏ mong muốn các cấp, ngành sẽ có những chính sách phù hợp hơn nữa đối với đặc thù của nghề giáo viên mầm non.
Thanh Hùng
Thầy Dế và cái duyên trở thành giáo viên mầm non
- Trong số hơn 100 gương mặt được Bộ GD-ĐT tôn vinh giáo viên mầm non tiêu biểu, anh Giàng Seo Dế (huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai) nổi bật hơn cả bởi là người đàn ông hiếm hoi trong số đông các cô giáo vây quanh.
">Những người trông con người khác nhiều hơn con mình
- Hoa hậu Phụ nữ người Việt thế giới Bùi Thị Hà, Tổng Giám đốc công ty Bảo vệ Long Hoàng đón sinh nhật bằng việc làm hết sức ý nghĩa khi tặng 500 phần quà cho người nghèo.
Hoa hậu Bùi Thị Hà cùng nhân viên trao quà tận tay cho người lao động nghèo. Với 500 phần quà, mỗi phần quà bao gồm gạo, dầu ăn, đường... Hoa hậu Bùi Thị Hà đã tiếp tục sưởi ấm cho những mảnh đời nghèo, khó khăn trên địa bàn TP. HCM. Được biết tổng số tiền trao quà cho người nghèo lên đến 300 triệu đồng.
Chia sẻ về cảm xúc khi thực hiện việc làm hết sức có ý nghĩa này, nữ thuyền trưởng của tập đoàn Bảo vệ Long Hoàng nói: “Trong ngày sinh nhật không món quà nào hơn bằng việc cảm nhận niềm vui ánh trên khuôn mặt rạng ngời, nụ cười xúc động của bà con... Từ những trải nghiệm có được trong cuộc sống, tôi ngộ ra một điều, tình yêu lớn lên nhờ cho đi và hạnh phúc là một điều kì diệu, ta chỉ nhận được nó khi đem nó trao cho người khác. Không mong cầu bất cứ điều gì lớn lao, hiện tại tôi đang cảm thấy thật sự mãn nguyện trong ngày sinh nhật của mình”.
Ngay sau buổi trưa trao quà cho người nghèo, buổi tối cùng ngày hoa hậu Bùi Thị Hà tiếp tục đón nhận một tình cảm của bạn bè thân thiết và nghệ sĩ đến chúc mừng trong một không gian thật sang trọng mà ấm áp.
Hoa hậu đã nhận lời chúc mừng của các ca sĩ nổi tiếng trong làng sao Việt như ca sĩ Quang Lê, ca sĩ Nguyên Vũ, nhạc sĩ Lương Bằng Quang, hoa hậu Hoàng Thị Yến, hoa hậu Đàm Lưu Ly...
ảnh: Trong bộ váy dạ hội trắng tinh khôi rất sang trọng và tươi trẻ của NTK Lê Thanh Hòa, hoa hậu Bùi Thị Hà tràn đầy hạnh phúc vì có một đón thêm tuổi mới đầy ý nghĩa.
Doãn Phong
">CEO công ty Long Hoàng trao 500 phần quà cho người nghèo
- Chiều nay, 24/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về tình hình phòng chống dịch Covid-19.
Phát biểu khai mạc, Thủ tướng cho biết, với tinh thần chủ động, bình tĩnh, quyết liệt, Việt Nam đã ngăn chặn hiệu quả dịch Covid – 19. Việt Nam có 16 trường hợp nhiễm, 15 người ra viện, 1 người có khả năng sớm lành bệnh.“Chúng ta thực hiện tinh thần chống dịch như chống giặc nên số người lây nhiễm ít, áp dụng khoa học công nghệ mạnh mẽ, đặc biệt biện pháp cách ly được thực hiện có hiệu quả”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Thủ tướng cho biết 4 ngày 1 lần, dưới sự chủ trì của Thủ tướng, Chính phủ nghe Ban chỉ đạo Phòng chống dịch báo cáo tình hình để bảo vệ tính mạng cho người dân.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Ngoài Trung Quốc ra, một số nước đang bùng phát như Nhật Bản, Hàn Quốc... cũng là những quốc gia có tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp. Vì vậy, Thủ tướng lưu ý, không được để bệnh dịch lây lan, ảnh hưởng sức khỏe người dân.
Cuộc họp hôm nay thảo luận đề ra những biện pháp quyết liệt, cụ thể, đặc biệt trong tình hình mới bùng nổ ở các nước, để công cuộc phòng chống dịch đạt kết quả tốt nhất như quốc tế nhìn nhận trong thời gian qua.
Nghỉ học kéo dài gây tâm lý bất an và những hệ quả khác
Theo Thứ trưởng Y tế Đỗ Xuân Tuyên, nhiều nước có dịch nhưng trường học vẫn mở cửa bình thường. Chẳng hạn nhiều tỉnh ở Trung Quốc đã lên kế hoạch cho học sinh đi học trở lại vào tháng 3. Ông Tuyên cho rằng, nguy cơ lây nhiễm trong học sinh, sinh viên không cao, nếu kéo dài việc nghỉ học sẽ gây tâm lý bất an và những hệ quả khác.
Các trường học đã được tiêu trùng, khử độc, tập huấn cho giáo viên xử lý nếu phát hiện học sinh nghi vấn nhiễm bệnh. Bộ Y tế cũng đã ban hành văn bản hướng dẫn chăm sóc học sinh ở nhà và khi đến trường để đảm bảo phòng bệnh.
Thứ trưởng Y tế Đỗ Xuân Tuyên Ngoài ra, Thứ trưởng Y tế khuyên, học sinh, sinh viên khi đi học không cần dùng khẩu trang y tế. Hiện, cả nước có 22 triệu học sinh, trong khi năng lực sản xuất của cả nước chỉ đạt 3 triệu khẩu trang mỗi ngày. Nếu học sinh đồng loạt đeo khẩu trang thì chỉ vài ngày là hết.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết, với tình hình kiểm soát như hiện nay, vào ngày 2/3 đi học trở lại không vấn đề gì. Hiện các trường đã khử trùng 5 lần. Thành phố cũng đã hướng dẫn các trường không chào cờ, bố trí giải lao chênh giờ để tránh tập trung đông học sinh. Đồng thời, vệ sinh bếp ăn để đảm bảo an toàn thực phẩm ở các trường bán trú. Cùng với đó, tổ chức tập huấn cho các thầy cô giáo ở các trường phòng chống dịch. Hà Nội cũng khuyến cáo các trường hợp cần thiết mới phải đeo khẩu trang.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung Xem xét lịch đi học trở lại
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Lê Thanh Liêm cho biết, trước đó thành phố đã gửi văn bản đề nghị Chính phủ cho học sinh nghỉ hết tháng 3. Tuy nhiên, theo chỉ đạo khung của Bộ GD-ĐT, thành phố đang họp bàn triển khai kế hoạch cho học sinh đi học trở lại, phù hợp với khung chương trình này.
Ông Liêm cho biết, hiện nay số học sinh và thầy cô từ bậc THPT trở xuống khoảng 1,9 triệu học sinh, trong đó học sinh mầm non có số lượng nhiều nhất. Qua theo dõi, thành phố báo cáo và có kiến nghị Thủ tướng, các bộ ngành xem xét nghỉ đến hết tháng 3. Tuy nhiên, theo khung kế hoạch thời gian năm học 2019 - 2020 mà Bộ GD-ĐT vừa điều chỉnh, thành phố đang họp bàn triển khai kế hoạch cho học sinh đi học trở lại cho phù hợp. Điều kiện ở TP.HCM hết sức phức tạp; mỗi ngày đang có 11 chuyến bay từ Hàn Quốc về.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Lê Thanh Liêm Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng kiến nghị: Bộ GD-ĐT theo thẩm quyền quyết định cho học sinh phổ thông, sinh viên đại học, cao đẳng, trung cấp sư phạm đi học trở lại trong toàn quốc trong ngày 2/3. Đối với học sinh mầm non và tiểu học, THCS, có thể xem xét quyết định cho nghỉ học thêm 2 tuần. Sau đó quyết định cụ thể thời điểm đi học tùy theo diễn biến dịch bệnh.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng
Bộ trưởng GD – ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, hiện bộ đã xây dựng quy trình phòng chống dịch trước, trong và sau khi đến lớp theo mô hình "4 tại chỗ".“Với quyết tâm, thận trọng, không thể ngồi chờ khi nào hết dịch mới đi học bình thường, Bộ GD – ĐT cũng đã kiến nghị điều chỉnh khung năm học 2019 - 2020 cho phù hợp với tình hình”, ông Nhạ nói.
Cụ thể, Bộ GD-ĐT đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh thành xem xét, quyết định cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên, học viên đi học trở lại từ ngày 2/3. Đồng thời các tỉnh chỉ đạo Sở GD-ĐT hướng dẫn các trường thực hiện nghiêm quy trình phòng chống dịch, bảo đảm an toàn trường học theo hướng dẫn Bộ Y tế và Bộ GD-ĐT.
Đối với trường hợp địa phương quyết định cho học sinh đi học trở lại muộn hơn trong tháng 3, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ yêu cầu phải căn cứ vào các mốc thời gian điều chỉnh kung kế hoạch thời gian năm học 2019 - 2020 để bù vào, đảm bảo chương trình, kịp thời gian kết thúc năm học và thi THPT quốc gia của cả nước.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ xuất hiện tại phiên họp của Ban Chỉ đạo phòng chống dịch. Tuy nhiên, Thủ tướng lưu ý, hôm nay chưa chốt là tuần sau cả nước đi học lại; phương án mà Bộ GD-ĐT đưa ra là phương án chuẩn bị sẵn sàng. Còn phải tiếp tục theo dõi tình hình dịch bệnh đến hết tuần để quyết định thêm.
“Chúng ta phải cân nhắc điều này để đảm bảo an toàn sức khỏe cho người dân”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Thu Hằng - Trần Thường
Có thể đi học muộn hơn ngày 2/3 Làm rõ hơn về nội dung “Thời gian đi học trở lại bắt đầu từ ngày 2/3/2020” của công văn 'Điều chỉnh khung kế hoạch thời gian năm học 2019 - 2020" mà Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ ký ngày 22/2 , ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho hay:
Bộ GD-ĐT chỉ đề ra khung chung, có điểm đầu (thời gian đi học trở lại bắt đầu từ 2/3) và điểm cuối (thời gian kết thúc năm học trước 30/6), còn việc xây dựng kế hoạch cụ thể do địa phương quyết định. Quyết định 2071 ban hành khung kế hoạch thời gian năm học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên đã nêu rõ giám đốc các sở GD-ĐT đã có quyền cho học sinh nghỉ học trong trường hợp thời tiết quá khắc nghiệt, thiên tai và bố trí học bù; Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố quyết định thời gian nghỉ học và thời gian kéo dài năm học trong trường hợp đặc biệt. Do đó, trường hợp một số địa phương tùy vào điều kiện thực tế, có thể quyết định cho học sinh đi học trở lại muộn hơn so với ngày 2/3. Song phải căn cứ vào khung kế hoạch thời gian năm học 2019-2020 đã điều chỉnh của Bộ để xây dựng kế hoạch học bù, bảo đảm thực hiện chương trình giáo dục, kịp thời gian kết thúc năm học.
Cách ly 14 ngày toàn bộ người trở về từ các vùng dịch Hàn Quốc
Kết luận cuộc họp Thường trực Chính phủ chiều nay, Thủ tướng yêu cầu phát hiện kịp thời mọi đối tượng từ vùng có dịch đến Việt Nam để cách ly đủ 14 ngày.
">Đề xuất học sinh từ mầm non đến THCS nghỉ thêm 2 tuần
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
-
Vị phụ huynh may 10.000 khẩu trang tặng miễn phí cho mọi người Chia sẻ với VietNamNet, chị Thắm kể: “Nhà tôi may áo mưa chứ không làm khẩu trang. Nhưng thấy trong đợt dịch Covid-19 này mọi người tìm mua khẩu trang khó khăn quá, thậm chí còn phải mua đắt, sẵn có máy may nên vợ chồng tôi quyết định cắt cử 6 người trong hệ thống may áo mưa để làm khẩu trang phát tặng miễn phí”.
Nghĩ là làm, chị mua vải không dệt định lượng 40gsm chuyên dùng để may khẩu trang y tế, tính toán may được ít nhất 10.000 cái phục vụ mọi người.
Những chiếc khẩu trang do chị Thắm thiết kế và may phát miễn phí cho mọi người. Theo dự kiến ban đầu của chị, số khẩu trang tự làm sẽ được phát miễn phí cho các phụ huynh, học sinh 2 trường Tiểu học, THCS Hải Bối và trẻ em trên địa bàn xã. Dự kiến với số lượng 10.000 khẩu trang, mỗi cháu sẽ được phát 2 cái.
Vì không chuyên sản xuất mặt hàng này mà chỉ may tặng mọi người trong đợt dịch, chị cho hay sản phẩm làm ra không được bắt mắt bằng khẩu trang y tế bán ngoài thị trường.
“Khẩu trang tự may, nên không được đẹp bằng khẩu trang được dập bằng máy chuyên dụng, nhưng đủ 4 lớp và hoàn toàn bảo vệ được sức khỏe. Chúng tôi đặt loại vải không dệt vốn dùng làm khẩu trang y tế nhưng loại dày hơn. Khẩu trang tự chế có 4 lớp và đã được khử trùng bằng dung dịch sát khuẩn nano bạc. Chúng tôi phát miễn phí tại nhà từ ngày 10/2 đến nay đã hơn 2.000 cái”.
Vị phụ huynh may 10.000 khẩu trang tặng miễn phí cho mọi người Đến nay, chị Thắm đã may được hơn 10.000 khẩu trang. Song do thời điểm này, học sinh vẫn chưa trở lại trường để có thể phát tặng nên số được nhận chưa nhiều.
Cô giáo Nguyễn Thị Lan, giáo viên chủ nhiệm lớp 4B Trường Tiểu học Hải Bối cho hay rất cảm kích trước việc làm của vị phụ huynh lớp mình nói chung và của nhà trường nói riêng. “Việc làm, hành động đẹp của các phụ huynh cũng là bài học thực tế cho học sinh của tôi về tinh thần chung tay vì cộng đồng, giúp đỡ nhau trong giai đoạn khó khăn”, cô Lan nói.
Vị phụ huynh may 10.000 khẩu trang tặng miễn phí cho mọi người Với số vải đã mua, không những đủ 10.000 cái như suy nghĩ ban đầu mà chị Thắm có thể sẽ may được khoảng hơn 20.000 khẩu trang. Do đó, chị đã tính tới việc sẽ phát cho nhân dân địa phương.
“Hiện tại, bên xã đã đề xuất xin hỗ trợ 5.000 cái. Chúng tôi sẽ phát miễn phí ở gần khu vực đông dân, các điểm tập trung đông người như chợ, cửa hàng...”, chị Thắm hào hứng chia sẻ.
Thanh Hùng
Bộ Y tế: Giáo viên và học sinh không cần đeo khẩu trang khi ở trường
- Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế) đã phối hợp với các đơn vị liên quan đưa ra những khuyến cáo về chuyên môn phòng chống dịch Covid-19 đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên khi đến trường học.
">Vị phụ huynh may 10.000 khẩu trang phòng virus corona tặng miễn phí cho mọi người
Đánh bại Sonego với tỷ số 6-1, 6-2 và 6-4, Nadal sẽ chạm trán Botic van de Zandschulp ở vòng 4 ">Rafael Nadal tốc hành vào vòng 4 Wimbledon 2022
- Với ý định đánh phủ đầu, TP.HCM I tạo sức ép rất lớn về phía khung thành của Phong Phú Hà Nam (PP.HN). Tuy nhiên, trong lúc còn chưa tìm được bàn thắng thì họ đã phải vào lưới nhặt bóng.
TPHCM I (áo vàng) lên chiếm ngôi đầu sau chiến thắng trước Hà Nam Phút 15, từ đường lật ở cánh trái của Vũ Thị Thúy, Thanh Hương lao vào rất dũng mãnh, kết thúc trước mặt hậu vệ và thủ môn của TP.HCM, đưa PP.HN vượt lên dẫn trước.
Sau bàn thua, TP.HCM I phải tiếp tục đẩy cao đội hình trong lúc PP.HN càng có lý do để tiếp tục chơi phòng ngự phản công.
Sau những cơ hội bị trôi qua, cả trong hiệp 1 lẫn những phút đầu hiệp 2, đến phút 60 nỗ lực của các học trò HLV Đoàn Thị Kim Chi cũng đã được đền đáp với sự may mắn không ít. Từ quả đá phạt, hậu vệ Thanh Lâm lúng túng đánh đầu phản lưới nhà.
Bàn gỡ giúp cho TP.HCM I trở nên hưng phấn hơn, đẩy PP.HN vào thế chống đỡ vất vả nhưng hôm nay không phải là ngày của các chân sút TPHCM I nên nhiều thời cơ trông thấy đều bị bỏ lỡ.
Những tưởng trận đấu sẽ kết thúc với tỷ số hòa thì ở phút 85, Bích Thùy đã ghi 1 bàn thắng thuộc loại hiếm thấy để ấn định chiến thắng với tỷ số 2-1 cho TPHCM I. Từ quả phạt góc bên cánh trái, tiền vệ này treo bóng về góc xa, đưa bóng đi thẳng vào lưới PP.HN.
Trong trận này, có tình huống cầu thủ Kim Loan (TPHCM I) bị ngã bất tỉnh sau một tình huống va chạm với thủ môn Lại Thị Tuyết (Hà Nam). Tuy nhiên, nhờ sự can thiệp kịp thời của trọng tài, cũng như tổ y tế, nguy hiểm qua đi với Kim Loan. Cô sau đó được đội đưa tới bệnh viện gần đó để kiểm tra, tuy đã ổn nhưng vẫn được tiếp tục theo dõi.
TPHCM II (áo vàng) cũng có chiến thắng tương tự ở chung kết ngược với Sơn La Ở trận “chung kết ngược”, TP.HCM II cũng đã giành chiến thắng 2-1 trước Sơn La. Diễn biễn của trận đấu diễn ra khá cân bằng. Hai đội tạo được một số cơ hội ăn bàn về phía cầu môn của nhau nhưng phải đến phút 70, Ngọc Bích mới mở tỷ số cho TPHCM II.
Mười phút sau, Ngọc Uyên sút xa đẹp mắt gỡ hòa 1-1 cho Sơn La. Đến phút bù giờ thứ 3, Thanh Thư thực hiện quả đá phạt góc, đưa bóng đi thẳng vào lưới ấn định tỷ số 2-1 cho TP.HCM II.
KẾT QUẢ
Sơn La – TP.HCM II: 1-2
PP.HN – TP.HCM I:1-2
LTĐ Ngày 25/6
16h30: TNG. Thái Nguyên – Hà Nội
XH
Đội
Tr
T
H
B
BT
BB
Điểm
1
TP.HCM I
4
3
1
0
19
2
10
2
PP.HN
4
3
1
0
15
2
10
3
TKS.VN
4
2
1
1
7
1
7
4
Hà Nội
3
2
1
0
4
1
7
5
TNG.TN
3
1
0
2
5
8
3
6
TP.HCM II
3
0
0
3
2
15
3
7
Sơn La
5
0
0
5
2
25
0
Thùy Dương
">Vòng 5 giải nữ VĐQG 2019: Hạ đẹp Hà Nam, TPHCM I chiếm ngôi đầu