您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Đồng Nai có giám đốc Sở Y tế sau hơn một năm 'trống ghế'
NEWS2025-01-19 12:19:05【Thế giới】8人已围观
简介Chiều 5/7,ĐồngNaicógiámđốcSởYtếsauhơnmộtnămtrốngghếchelsea đấu với aston villa Chủ tịch UBND tỉnh Đồchelsea đấu với aston villachelsea đấu với aston villa、、
Chiều 5/7,ĐồngNaicógiámđốcSởYtếsauhơnmộtnămtrốngghếchelsea đấu với aston villa Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai, ông Cao Tiến Dũng, chủ trì lễ công bố quyết định về công tác cán bộ.
Theo đó, UBND tỉnh Đồng Nai đã trao quyết định bổ nhiệm ông Lê Quang Trung, Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế giữ chức Giám đốc Sở Y tế kể từ ngày 1/7, thời gian bổ nhiệm là 5 năm.
Chủ tịch UBND tỉnh Cao Tiến Dũng cho biết với cương vị mới, ông mong muốn bác sĩ Lê Quang Trung cố gắng nhiều hơn nữa để điều hành ngành y tế Đồng Nai ngày càng phát triển.
Đặc biệt, cần quan tâm nghiên cứu chỉ đạo điều hành, đưa ra các giải pháp về đào tạo, thu hút nhân lực để tránh tình trạng thiếu bác sĩ, điều dưỡng, máy móc, vật tư y tế.
Trước đó, tháng 5/2022, UBND Đồng Nai giao ông Trung phụ trách, điều hành Sở Y tế sau khi ông Phan Huy Anh Vũ, Giám đốc Sở Y tế Đồng Nai, bị khởi tố, bắt tạm giam vào tháng 4/2022.
Đồng thời, UBND Đồng Nai cũng trao quyết định nghỉ hưu đối với ông Nguyễn Lương Thao, Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai từ ngày 1/9.
Ông Nguyễn Lương Thao có hơn 37 năm công tác tại Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai, đã góp phần đào tạo đội ngũ nhân lực y tế chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu của các cơ sở y tế trong và ngoài tỉnh.
Hoàng Anh
Vĩnh Long có giám đốc Sở Y tế mới
Bà Hồ Thị Thu Hằng được bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Y tế tỉnh Vĩnh Long từ ngày 1/8.很赞哦!(6755)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên
- Nhận định bóng đá Bỉ vs Pháp, UEFA Nations League
- Hà Nội: Tăng cường biên chế, trọng dụng nhân tài lĩnh vực chuyển đổi số
- Phim trường như thị trấn ma khiến du khách ám ảnh
- Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- Ăn lẩu đúng cách vừa ngon miệng vừa không hại sức khỏe
- Ăn lẩu đúng cách vừa ngon miệng vừa không hại sức khỏe
- Hà Nội thí điểm thực hiện Sổ sức khỏe điện tử tích hợp trên VNeID
- Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
- Loại mật ong được ví như ‘vàng lỏng’ tiềm năng trị ung thư
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
Điều trị cho bệnh nhân nặng tại Trung tâm Y tế TP Móng Cái. Thành ủy Móng Cái đã ban Chương trình hành động số 36-CTr/TU ngày 14/7/2023 về thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 28/4/2023 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo đến năm 2030. Đây được xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng để phát triển KT-XH của địa phương.
Theo đó, TP Móng Cái đã tập trung ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ (KHCN) vào các lĩnh vực cải cách hành chính, xây dựng thành phố thông minh, nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, giáo dục - đào tạo, y tế... Tiêu biểu như Trung tâm Y tế TP Móng Cái được đầu tư trang thiết bị, máy móc công nghệ cao phục vụ công tác khám, chữa bệnh, giúp việc chẩn đoán, điều trị, chăm sóc sức khỏe cho người bệnh toàn diện, hiệu quả, đồng thời triển khai các dịch vụ kỹ thuật cao, đặc biệt là những kỹ thuật chuyên sâu.
Chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế được ứng dụng hiệu quả, đáp ứng ngày càng cao trong công tác quản trị bệnh viện, hướng tới mô hình bệnh viện thông minh. Năm 2023, Trung tâm Y tế thành phố triển khai bệnh án điện tử, là bước chuyển mình mạnh mẽ trong chuyển đổi số.
Cùng với đó, thực hiện thanh toán viện phí không dùng tiền mặt (QR động); hội chẩn các ca bệnh qua hệ thống khám chữa bệnh từ xa Telehealth. Hiện trung tâm đang triển khai thí điểm nền tảng hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa với trên 50% kỹ thuật được triển khai của tuyến tỉnh, trong đó có nhiều kỹ thuật cao, chuyên sâu.
Công tác quản lý nhà nước, thực hiện cơ chế, chính sách của tỉnh, của thành phố về KHCN và đổi mới sáng tạo ngày càng được quan tâm, chú trọng, góp phần đưa KHCN vào đời sống, sản xuất, mang lại hiệu quả cao trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội.
Thành phố đã tập trung ứng dụng tiến bộ KHCN vào sản xuất, dịch vụ, du lịch... lồng ghép với các chương trình lớn, như cải cách hành chính, xây dựng thành phố thông minh, xây dựng nông thôn mới, mỗi xã phường một sản phẩm (OCOP)... Đây cũng là cơ hội tốt để TP Móng Cái từng bước xây dựng được sự gắn kết chặt chẽ giữa KHCN với phát triển KT-XH.
Hiện nay, TP Móng Cái đã có 3/6 doanh nghiệp, HTX tham gia chương trình OCOP đăng ký quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ của cơ sở; có 3 HTX được cấp quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận lợn Móng Cái; có 352 thủ tục đưa vào thực hiện, giải quyết tại Trung tâm Hành chính công thành phố.
Tập trung chuyển đổi số du lịch với việc hoàn thành lắp đặt 16 biển quét mã QR và wifi miễn phí tại các điểm du lịch; lắp mới 7 biển tấm lớn quảng bá du lịch bằng nguồn xã hội hóa. Thành phố đang tập trung hoàn thiện hồ sơ thành lập CCN số 2 phía Nam sông Lục Lầm (phường Hải Hòa) và CCN Hải Yên (phường Hải Yên) đồng thời triển khai đầu tư xây dựng hạ tầng các CCN; tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng quốc tế theo tiêu chuẩn ISO, xây dựng và đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, quảng bá thương hiệu.
Lĩnh vực thủy sản được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn với vùng nuôi tôm thẻ chân trắng trọng điểm lớn của tỉnh, Móng Cái đã thực hiện tái cơ cấu phát triển kinh tế thủy sản theo hướng hiện đại, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Thành phố đã thu hút nguồn lực hơn 1.500 tỷ đồng đầu tư cơ sở hạ tầng cho hơn 1.800ha đầm nuôi thủy sản từ các thành phần kinh tế, riêng ngân sách thành phố mỗi năm dành bình quân 3,75% tổng vốn đầu tư (đạt 42,308 tỷ đồng) cho công tác này.
Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản tập trung trên địa bàn TP Móng Cái hiện nay đạt hơn 1.700ha với hơn 1.140 hộ nuôi, trong đó có 109 hộ nuôi thâm canh (chiếm 9,5%); 922 hộ nuôi bán thâm canh (chiếm 80,7%); năng suất bình quân đạt 4,5 tấn/ha/năm, cá biệt có hộ nuôi tôm theo hình thức thâm canh năng suất đạt 15-20 tấn/ha/vụ.
TP Móng Cái bước đầu triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ xây dựng thành phố thông minh. Hoàn thành việc lắp đặt Trung tâm điều hành thành phố thông minh và vận hành thử nghiệm 24 hợp phần, trong đó có 12 hợp phần chính của công chức và 12 hợp phần của công dân. Thành phố cũng triển khai đồng bộ, toàn diện, phát huy tối đa hiệu quả việc ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin và xây dựng chính quyền điện tử; xây dựng hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước phục vụ người dân và doanh nghiệp.
TheoHữu Việt(Báo Quảng Ninh)
">Móng Cái đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo
- Cậu bé xấu số bị bạn đánh tử vong, cha mẹ quyết định thay con cứu sống 7 ngườiTRUNG QUỐC - Sự ra đi của nam sinh 13 tuổi khiến cha mẹ em đau lòng nhưng họ đã tìm cách để cuộc sống của con trai được tiếp tục theo một cách khác.">
Đang đi siêu thị với mẹ, bé gái Hà Nội gặp tai nạn phải nhập viện cấp cứu
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long chủ trì hội nghị phổ biến Nghị định 82 về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng ngân sách nhà nước. Ảnh: P.G Chỉ rõ xây dựng nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 73 là một việc khó, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, quá trình soạn thảo, Bộ TT&TT nhiều lần lấy ý kiến của của các bộ, ngành, địa phương cả với dự thảo Nghị định cũng như một số chính sách quan trọng.
Liên quan đến lĩnh vực đầu tư ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước, bên cạnh Nghị định 82 quy định về cách thức đầu tư, Bộ Tài chính hiện đang xây dựng nghị định về nguồn đầu tư, cụ thể là dự thảo "Nghị định quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước để mua sắm tài sản, trang thiết bị, cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng".
Thứ trưởng Phạm Đức Long nhận định: Trong bối cảnh đầu tư ứng dụng CNTT, chuyển đổi số đang có sự tăng trưởng đột biến, Nghị định 82 và Nghị định của Bộ Tài chính sẽ tạo ra khung thể chế để thúc đẩy hoạt động đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng ngân sách nhà nước phục vụ chuyển đổi số quốc gia.
Thông tin tới các đại biểu về những điểm mới của Nghị định 82, Phó Cục trưởng Cục Chuyển đổi số quốc gia Trần Thị Quốc Hiền cho hay, đây là một lần “trùng tu” lớn, với việc sửa đổi 33 trong tổng số 64 điều, bãi bỏ 1 khoản và 5 điều cũ, bổ sung 7 điều mới cùng một số phụ lục, mẫu biểu.
Các nội dung chính được sửa đổi, bổ sung tập trung vào 3 nhóm, bao gồm: Sửa đổi, bổ sung những quy định chung; Sửa đổi, bổ sung quy định về dự án đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng kinh phí chi đầu tư phát triển và kinh phí chi thường xuyên vốn ngân sách nhà nước; Sửa đổi, bổ sung quy định về hoạt động thuê dịch vụ CNTT.
Gỡ nhiều "điểm nghẽn" cho các bộ, ngành, địa phương
Đơn vị soạn thảo Nghị định 82 khẳng định, với nghị định này, những vấn đề vướng mắc lớn trong hoạt động đầu tư ứng dụng CNTT phục vụ chuyển đổi số đã được giải quyết. Nhiều “điểm nghẽn” trong công tác đầu tư ứng dụng CNTT đã được tháo gỡ cho các cơ quan nhà nước khi thực hiện các chiến lược, chương trình, đề án, kế hoạch chuyển đổi số.
Là một nội dung mới được bổ sung, quy định về phần mềm phổ biến đã nhận được sự quan tâm của nhiều đơn vị, địa phương. Cũng vì thế, đây là nội dung đã được đại diện Cục Chuyển đổi số quốc gia dành nhiều thời gian giải đáp, hướng dẫn.
Đánh giá đây là quy định sẽ giúp các bộ, ngành, địa phương kiểm soát việc đầu tư mua sắm phần mềm, bà Trần Thị Quốc Hiền phân tích: Nghị định 82 bổ sung điều 5a quy định phải công bố danh mục các phần mềm phổ biến.
Cụ thể, bộ chuyên ngành sẽ công bố danh mục và chức năng, tính năng kỹ thuật cơ bản của phần mềm phổ biến ngành, chuyên ngành, lĩnh vực. Bộ TT&TT sẽ xây dựng, công bố danh mục và chức năng, tính năng kỹ thuật cơ bản của phần mềm phổ biến quốc gia. Các doanh nghiệp cung cấp phần mềm phổ biến có trách nhiệm công bố công khai những sản phẩm phần mềm phổ biến do mình xây dựng, phát triển đáp ứng được các chức năng, tính năng kỹ thuật cơ bản đó.
“Việc quy định phải công bố công khai danh mục phần mềm phổ biến sẽ giúp các chủ đầu tư biết được phần mềm mà mình định đầu tư mua sắm từng có trên thị trường hay chưa, phổ biến chưa, giá sẽ như thế nào. Khi đó, các đơn vị, địa phương cũng có thể tham khảo nhau một cách dễ dàng. Chúng tôi cho rằng đây cũng là một quy định giúp giải quyết bài toán ‘đúng sản phẩm tốt và đúng giá”, bà Trần Thị Quốc Hiền chia sẻ.
Tại Nghị định 82, thuê dịch vụ CNTT tiếp tục được khẳng định là một hình thức ưu tiên triển khai trong hoạt động ứng dụng CNTT phục vụ chuyển đổi số. Tuy vậy, Nghị định 82 bổ sung quy định trước khi thuê dịch vụ CNTT, cơ quan nhà nước phải so sánh ưu điểm, hạn chế giữa đầu tư mua sắm mới với thuê dịch vụ dựa trên các điều kiện, tình hình cụ thể của cơ quan mình, làm cơ sở để cấp có thẩm quyền quyết định hình thức thực hiện. Việc này nhằm tránh tình trạng “lạm dụng” hình thức thuê dịch vụ CNTT.
Cũng theo quy định mới, thời gian thuê dịch vụ CNTT được mở rộng lên tối đa 8 năm để bảo đảm ổn định, liên tục, hiệu quả của việc khai thác, sử dụng dịch vụ.
Trong khuôn khổ hội nghị, song song với việc nêu ra những điểm nổi bật của Nghị định 82, đại diện Cục Chuyển đổi số quốc gia cũng đã giải đáp nhiều thắc mắc của các đơn vị, địa phương liên quan đến việc áp dụng các quy định mới.
Kết luận hội nghị, Thứ trưởng Phạm Đức Long đề nghị các đơn vị, địa phương tiếp tục gửi các ý kiến thắc mắc, câu hỏi về Bộ, đồng thời yêu cầu Cục Chuyển đổi số quốc gia trả lời trực diện vào vấn đề được hỏi với mục tiêu là trả lời, giải đáp thấu đáo để các bộ, ngành, địa phương hiểu rõ và triển khai được quy định mới trong thực tế.
">Cục Chuyển đổi số quốc gia cho biết, thời gian tới, cơ quan này sẽ tiếp tục tổ chức các hội nghị phổ biến những điểm mới của Nghị định 82 sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 73 quy định quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại 3 khu vực Bắc, Trung, Nam. Mục tiêu là để có thêm nhiều đối tượng tại các địa phương làm về quản lý đầu tư tài chính nắm bắt và áp dụng. Tạo khung thể chế thúc đẩy hoạt động đầu tư cho chuyển đổi số quốc gia
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
Trong 7 tháng năm 2024, FPT thắng thầu 28 dự án lớn với quy mô trên 5 triệu USD. Ảnh: LN Nguồn tin từ FPT cho hay tập đoàn này vừa mới ký hợp đồng trị giá 225 triệu USD từ một khách hàng Mỹ. Dự án cũng đánh dấu bước chuyển đổi mô hình hợp tác với khách hàng, từ T&M (Time and Materials) sang Managed Services (Dịch vụ quản lý và giám sát hệ thống công nghệ thông tin) và sẽ kéo dài trong 3 năm với sự tham gia của hơn 1.000 chuyên gia phần mềm FPT tại onshore, nearshore, offshore.
Theo đó, FPT Software sẽ đảm nhận việc quản lý toàn bộ hệ thống CNTT với 75 phần mềm, nhằm đảm bảo tính nhất quán và hiệu suất cao cho toàn bộ hoạt động của khách hàng. Phạm vi dịch vụ mở rộng sang các lĩnh vực thiết yếu như kiến trúc nền tảng, phát triển và bảo trì với trọng tâm là hai nền tảng Salesforce và ServiceNow. Điều này sẽ hỗ trợ khách hàng tập trung vào các chiến lược phát triển kinh doanh.
Theo phân tích của một lãnh đạo FPT, tập đoàn này đã phải mất 8 năm mới cán mốc doanh số năm 10 triệu USD, phải mất 14 năm để cán mốc doanh số năm 100 triệu USD và phải mất 17 năm để cán mốc doanh số năm 200 triệu USD. Giờ đây, chỉ cần một hợp đồng, mà giá trị hợp đồng còn lớn hơn doanh số của năm thứ 17 kể từ ngày thành lập. Vì vậy, mục tiêu khách hàng tỷ USD, hợp đồng tỷ USD và lợi nhuận tỷ USD của FPT sẽ không còn xa.
Chủ tịch FPT Trương Gia Bình chia sẻ: “Hợp đồng này không chỉ là thắng lợi về mặt thương mại mà còn chứng minh cho năng lực của FPT trên trường quốc tế. Nhớ lại thời điểm bắt đầu vào năm 2020, khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát, tất cả chúng ta đều đối mặt với một tình thế khó khăn. Tuy nhiên, chính trong thời điểm ấy, chúng ta đã thể hiện được bản lĩnh và khả năng thích ứng nhanh chóng của FPT. Để đạt được hợp đồng này, không chỉ có sự sáng tạo và công nghệ, mà còn là thể hiện trí tuệ Việt đang ghi dấu trên bản đồ số thế giới”.
Mới đây, FPT đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác với THIQAH, nhà cung cấp giải pháp kinh doanh thông minh hàng đầu tại Saudi Arabia. Hợp tác chiến lược sẽ kết hợp năng lực toàn cầu của FPT trong lĩnh vực chuyển đổi số với sự am hiểu thị trường địa phương và mạng lưới kinh doanh sâu rộng của THIQAH tại Saudi Arabia.
Thông qua các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo, tự động hóa và phân tích dữ liệu, hai bên sẽ cùng nhau phát triển các giải pháp số sáng tạo, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về các giải pháp công nghệ giúp tăng năng suất và năng lực vận hành, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng bền vững của các doanh nghiệp Saudi Arabia trong các ngành công nghiệp chủ chốt.
Ông Rimah Ghaddar, Giám đốc phụ trách thị trường Trung Đông của Tập đoàn FPT cho biết: “Hợp tác với THIQAH sẽ tạo ra sự cộng hưởng mạnh mẽ giữa chuyên môn toàn cầu của FPT và tầm nhìn tham vọng của cả Vương quốc. Mối quan hệ hợp tác này không chỉ thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh cho doanh nghiệp, mà còn thắt chặt quan hệ giữa hai quốc gia và góp phần định hình tương lai công nghệ của khu vực Trung Đông”.
Mới đây, FPT đã khai trương văn phòng mới tại quận Mita, khu Minatoku - một trong những khu vực cao cấp, đắt giá nhất Tokyo và là nơi quy tụ những tập đoàn lớn như NEC Global, KCCS… Văn phòng này cũng là trụ sở mới của FPT tại Nhật Bản.
FPT hiện có hơn 3.500 nhân viên làm việc tại 17 văn phòng, trung tâm phát triển tại Nhật Bản, cùng gần 15.000 chuyên gia toàn cầu chuyên trách thị trường Nhật Bản cung cấp các dịch vụ và giải pháp kỹ thuật số cho hơn 450 khách hàng. FPT đặt mục tiêu phát triển đội ngũ nhân sự làm việc trực tiếp tại Nhật Bản lên 5.000 nhân viên vào cuối năm 2025 và đạt doanh thu tỷ USD đầu tiên vào năm 2027.
Theo báo cáo 7 tháng đầu năm 2024 của FPT, mảng Dịch vụ CNTT thị trường nước ngoài của tập đoàn này tiếp tục tăng trưởng ấn tượng, đạt doanh thu 17.202 tỷ đồng, tương đương với mức tăng 29,9%, dẫn dắt bởi sức tăng đến từ cả 4 thị trường. Trong đó, thị trường Nhật Bản và APAC tiếp tục giữ mức tăng trưởng cao, tăng lần lượt 34,5% (tương đương tăng trưởng 39% theo Yên Nhật) và 34,3%. Khối lượng đơn hàng ký mới tại thị trường nước ngoài đạt 21.553 tỷ đồng, tăng 23,8%.
Trong 7 tháng năm 2024, FPT thắng thầu 28 dự án lớn với quy mô trên 5 triệu USD, cho thấy nhu cầu đầu tư cho công nghệ ngày càng cao trên toàn cầu và khẳng định năng lực cung ứng công nghệ của FPT.
">FPT có dự án 'khủng' trị giá 225 triệu USD từ thị trường Mỹ
"> Bậc cao niên Bắc Giang bắt nhịp công nghệ số
Apple có thể tác động lớn đến thị trường camera an ninh nếu thực sự tham chiến. Ảnh: Macrumors Trong blog mới nhất, nhà phân tích Ming Chi Kuo dẫn lời nguồn tin chuỗi cung ứng cho biết, Apple sẽ tham gia thị trường camera an ninh gia đình vào năm 2026.
Mục tiêu của “táo khuyết” là xuất xưởng hàng chục triệu đơn vị. Đối tác Goertek sẽ là nhà cung ứng độc quyền.
Theo ông Kuo, camera an ninh của Apple sẽ tương tác với các thiết bị khác cùng hãng thông qua kết nối không dây, tạo lợi thế so với các nhà sản xuất camera khác.
Chuyên gia nhận định, động thái cho thấy nhà sản xuất iPhone tiếp tục khám phá động lực tăng trưởng mới trong thị trường nhà thông minh.
Ông tin rằng trải nghiệm người dùng sẽ đặc biệt tốt nhờ vào hệ sinh thái rộng lớn và tích hợp sâu với Apple Intelligence, Siri.
Camera an ninh Apple có thể trở thành một phần trong hệ sinh thái sản phẩm nhà thông minh xoay quanh nền tảng HomeKit.
Người dùng sẽ được xem video hoặc tương tác với camera qua Apple TV, iPhone, Apple Watch hay thiết bị Apple khác.
Nếu thông tin này trở thành hiện thực, Apple nhiều khả năng tác động lớn đến thị trường camera an ninh gia đình.
Việc tập trung vào quyền riêng tư và bảo mật có thể thiết lập tiêu chuẩn mới cho ngành, vốn ghi nhận hàng loạt sự cố xâm phạm, rò rỉ lớn trong các năm qua.
Ngoài ra, một sản phẩm khác mà ông Kuo tiết lộ, Apple đang phát triển là tai nghe AirPods trang bị nhiều tính năng sức khỏe hơn. Goertek cũng sẽ là nhà cung ứng chính cho thiết bị.
(Theo Digital Trends)
">Apple tham chiến thị trường camera an ninh?