您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Kết quả bóng đá TPHCM 3
NEWS2025-01-19 12:17:40【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介Trực tiếp bóng đá Pháp vs Úc: Đội hình siêu tấn côngTwest ham – arsenalwest ham – arsenal、、
Trực tiếp bóng đá Pháp vs Úc: Đội hình siêu tấn công
Trực tiếp bóng đá Pháp vs Úc thuộc khuôn khổ bảng D World Cup 2022 diễn ra lúc 2h ngày 23/11,ếtquảbóngđáwest ham – arsenal trên sân Al Janoub.很赞哦!(7467)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Xu hướng tam đại đồng đường ở các gia đình Mỹ
- Bí quyết làm canh ngao nấu mướp ngon miệng
- Ba điều cha mẹ cần hiểu để nói chuyện với con về tình dục
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- Cuộc sống hiện tại của cặp đôi dạm ngõ tại Bạn muốn hẹn hò
- ‘Hot mom' dạy con trên mạng
- Gia đình trẻ và lối sống 'cơm hộp'
- Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- Người đàn ông bỗng dưng mất 20 năm ký ức
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- Đinh cầm quân đen, chọn khai cuộc Phòng thủ Pháp, nhưng mất tới 27 phút cho nước thứ bảy, rồi 14 phút cho nước 10. Khi đó, Gukesh đi không cần tính toán nhiều, do anh đã chuẩn bị trước phương án đẩy tốt f2-f4 rồi g2-g4 nhằm tấn công cánh vua. Tuy nhiên, kỳ thủ 18 tuổi không ngờ rằng những con tốt này lại là điểm yếu để đại diện Trung Quốc tấn công ở trung cuộc.
Đinh Lập Nhân dẫn trước người thách đấu ở chung kết cờ vua thế giới
">Bé Đặng Kiệt Nhân. Bố và con trai 1 tháng tuổi biến mất
Bà Trang Lê trong một lễ hội ẩm thực do Lãnh sự Italia tổ chức tại Việt Nam. Sau khi vinh dự trở thành người Việt Nam đầu tiên được Chính phủ Italia trao tặng Huân chương Công trạng, tước hiệu Hiệp sĩ trong lĩnh vực thời trang và truyền thông, bà Trang Lê - Chủ tịch Hiệp hội các Nhà thiết kế Đông Nam Á (CAFD) và Chủ tịch Tuần lễ thời trang Quốc tế Việt Nam (VIFW), đã tiếp tục được Đại sứ quán Italia tại Việt Nam tín nhiệm mời vào vị trí đại sứ ẩm thực Italia tại Việt Nam 2021 cho Dự án True Italian Taste 2021.
Chia sẻ về điều này, bà Trang Lê cho biết: “Tôi rất vinh dự và tự hào khi được Đại sứ Italia tin tưởng mời vào vị trí đại sứ ẩm thực Italia tại Việt Nam. Với tôi, đất nước Italia không chỉ là cái nôi của nền văn hóa, văn minh của nhân loại, mà đây còn là đất nước của vô vàn những nét đẹp tinh tế, từ thời trang, kiến trúc, đặc biệt là ẩm thực.
Bản thân tôi cũng đã có cơ hội nhiều lần đặt chân tới đất nước xinh đẹp này và rất thích những món ăn đậm hương vị Italia. Tôi hi vọng tình yêu và những kiến thức về ẩm thực của mình sẽ giúp tôi quảng bá tốt hơn ẩm thực Italia đến với người dân Việt Nam trong thời gian tới”.
Bà Trang Lê và ông Michele D’Ercole, Chủ tịch Phòng Công nghiệp và Thương mại Italia (ICHAM) tại Việt Nam. Ông Michele D’Ercole - Chủ tịch Phòng Thương mại Italia tai Việt Nam, cho biết thêm về lí do lựa chọn bà Trang Lê lần này: “Bất kì cá nhân nào được tin tưởng mời vào vị trí đại sứ ẩm thực Italia tại Việt Nam cũng phải là người thực sự hiểu và cảm nhận được sự tinh tế của văn hóa Italia nói chung và ẩm thực Italia nói riêng.
Chúng tôi đã có thời gian tiếp xúc và hợp tác cùng bà Trang Lê qua một số hoạt động của Tổng Lãnh sự Italia tại Việt Nam và nhận thấy cá nhân bà Trang Lê phù hợp với vị trí này. Chúng tôi mong bằng tầm ảnh hưởng của mình, bà Trang Lê sẽ giúp chúng tôi quảng bá tốt hơn nữa dự án True Italian Taste 2021 trong thời gian tới đây”.
Đăng Dương
Cô gái ‘đạp xe 1.200 km chở bố về quê’ được mời làm đại sứ
"Cô gái đạp xe" Jyoti Kumai được chọn làm đại sứ thương hiệu cho chương trình chống lạm dụng ma túy ở Bihar (Ấn Độ).
">Trang Lê trở thành đại sứ ẩm thực Italia tại Việt Nam
Soi kèo phạt góc Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- Thà lỡ thì còn hơn lấy chồng quê!
Yêu con người hay yêu cái hộ khẩu Hà Nội?
Có mang tiếng ế cũng không vơ bèo vạt tép!
Chồng quê vẫn mua được nhà Phú Mỹ Hưng
Không đồng ý suy nghĩ "phải lấy chồng Hà Nội"
">Nuối tiếc cho cô gái lỡ thì mà vẫn thích 'kén cá chọn canh'
- “Mẹ vừa gửi mấy món ăn kèm con thích. Những món lần trước mẹ gửi ăn chưa hết thì vứt đi nhé, đừng giữ trong tủ lạnh”.
Vừa tan làm, Kim, nhà văn đang sống tại Seoul (Hàn Quốc), nhận được tin nhắn từ mẹ. Từ tháng 5/2019 đến nay, cô đã nhận được 39 tin nhắn có nội dung tương tự. Điều này có nghĩa là trong suốt 2 năm qua, cứ 20 ngày, cô lại nhận được một bưu kiện từ gia đình ở quê.
Những chiếc thùng xốp lớn đựng đầy cá nướng, bào ngư hầm, gà hấp, canh rong biển, bạch tuộc, hành, tỏi nhà tự trồng, kim chi và hàng chục món ăn kèm khác. Tất cả đã được chế biến sẵn, đóng gói kỹ và gửi đến tận nhà Kim.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. Dù hiểu được tấm lòng của cha mẹ, Kim hoàn toàn không muốn nhận thực phẩm tiếp tế như thế này.
“Mẹ tôi luôn nói rằng chẳng có gì to tát, nhưng tôi biết chuẩn bị những thứ này rất vất vả. Tôi đã từ chối nhiều lần song mỗi lần như vậy, mẹ lại nói đợt tới chỉ gửi một ít kim chi. Thế nhưng, lần sau thùng đồ vẫn rất đầy và nặng”, người phụ nữ U40 viết trên Brunch.
Giống bố mẹ Kim, nhiều phụ huynh châu Á vẫn thường chuẩn bị thực phẩm gửi cho con cái đi làm, đi học ở xa. Trong đại dịch, dù giao thông trở ngại, thói quen này vẫn được duy trì như một cách thể hiện sự quan tâm, yêu thương. Tuy nhiên, không phải người trưởng thành nào cũng mong muốn nhận sự chu cấp như vậy.
15 năm gửi đồ ăn cho con sống ở thành phố
Bố mẹ Kim bắt đầu gửi đồ ăn kèm cho cô từ năm 2006, khi Kim vẫn còn là sinh viên năm nhất đại học, lần đầu sống xa nhà.
Sau khi cô đi làm, lấy chồng rồi sinh con, gia đình ở quê còn gửi thêm đồ đông lạnh, thức ăn nấu sẵn và những loại nông sản thu hoạch theo mùa như gạo, ớt bột, hành, tỏi, mè, đậu xanh…
“Họ sợ tôi bỏ bữa, sợ tôi vất vả khi vừa phải đi làm, vừa phải lo chuyện bếp núc. Các ông bố bà mẹ ở vùng nông thôn còn sợ con cháu ở thành phố không mua được thực phẩm sạch, không tự làm được kim chi”.
Mỗi lần nhận được thức ăn bố mẹ gửi, Kim vừa cảm thấy biết ơn nhưng cũng đồng thời chán ghét bản thân.
“Gần 40 tuổi, đã lập gia đình và có con, tôi vẫn không thể hoàn toàn tự lập, trông chờ vào bữa ăn của mẹ. Nhiều bữa bày toàn thức ăn của mẹ ra bàn, tôi nhìn con gái nhỏ và tự hỏi liệu rằng sau này mình có thể làm điều tương tự cho con không. Tôi cũng không chắc”.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. Ở Hàn Quốc, việc con cái trưởng thành, ra ở riêng nhưng vẫn phụ thuộc miếng ăn vào bố mẹ không phải chuyện lạ. Những bậc phụ huynh sống ở nông thôn thường chuẩn bị rất nhiều banchan (món ăn kèm trong tiếng Hàn bao gồm cả kim chi) để gửi lên thành phố cho con cháu đi làm, đi học xa.
“Có một món ăn gọi là “kim chi của mẹ”. Nó được những bà mẹ Hàn Quốc chế biến theo công thức riêng, rất khác với kim chi thương mại. Khi bạn nếm món kim chi của một gia đình, bạn sẽ biết họ đến từ vùng quê nào”, đầu bếp Chung Jae Lee giải thích lý do người Hàn Quốc thường nhận kim chi từ bố mẹ thay vì mua ở bên ngoài.
Tuy vậy, giống như Kim, không phải đứa con nào cũng hào hứng khi nhận được thực phẩm tiếp tế. Nhiều người áy náy, thậm chí cảm thấy phiền phức nhưng không nỡ từ chối vì sợ bố mẹ buồn lòng.
“Sau nhiều năm, tôi nhận ra rằng thay vì chỉ nói cảm ơn hay cố gắng từ chối, tôi chỉ cần ăn ngon miệng, ăn hết thức ăn mẹ gửi. Tôi cũng không quên chụp ảnh bàn ăn sạch bóng và gửi cho bà, người vẫn chỉ lo lắng đứa con gái gần 40 tuổi sẽ bỏ bữa”, Kim nói.
Những thùng quà quê vượt hàng nghìn km
Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 bắt đầu từ ngày 12/2 vốn là đợt di dân hàng năm lớn nhất thế giới. Hàng trăm triệu người lao động ở Trung Quốc sẽ về quê nhà đón Tết. Tuy nhiên, nguy cơ lây lan dịch Covid-19 khi di chuyển đã giữ chân nhiều người ở lại thành phố vào năm nay.
Trung Quốc khuyến cáo người dân không nên đi lại vào kỳ nghỉ lớn nhất trong năm, sau các đợt bùng phát dịch bệnh trên diện rộng. Bộ Giao thông Vận tải ước tính các chuyến đi của người dân sẽ giảm 40% trong suốt 40 ngày nghỉ lễ so với mức trước đại dịch năm 2019.
Không về quê đón Tết với gia đình ở Trùng Khánh, Wang Hui, sống ở Bắc Kinh, vẫn nhận được gói thịt bò khô nhà làm cùng món đậu phụ cay và thịt xông khói đặc sản được mẹ anh gửi đến.
“Trong mắt bố mẹ ở quê, tôi luôn thiếu thức ăn. Dịp nghỉ Tết năm nay là một khoảng thời gian đặc biệt mà họ muốn chắc chắn là tôi được ăn món yêu thích. Đó là thức ăn của quê nhà”, Wang (27 tuổi), nhân viên tại một hãng Internet, nói.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. “Không về nhà dịp Tết, bố mẹ tôi gửi các món đặc sản của quê nhà” đã trở thành một chủ đề thịnh hành trên mạng xã hội Weibo của Trung Quốc. Bắc Kinh trở thành điểm đến hàng đầu của những thùng hàng đông lạnh gửi từ các vùng quê cách xa cả nghìn km.
Theo JD.com, những món đặc sản này rất phong phú từ tinh bột củ sen Tây Hồ ở thành phố Hàng Châu, lạp xưởng đỏ hun khói của Cáp Nhĩ Tân đến các nguyên liệu nấu lẩu của Tứ Xuyên và bò viên thủ công từ Quảng Đông. “Rõ ràng các thành viên gia đình ở xa cũng muốn con cháu ở thành phố lớn biết rằng bố mẹ đang nghĩ về họ”, trang web của JD.com viết.
Tại thành phố Trường Sa (tỉnh Hồ Nam), một người dùng mạng xã hội đã chia sẻ hình ảnh món bánh nướng Daoxiangcun do người nhà gửi. Người này viết: “Mẹ tôi vẫn vui vẻ dù tôi không về nhà. Bà nói rằng xa cách càng khiến mọi người trân quý nhau hơn”.
Xu hướng gửi thực phẩm cho nhau của các gia đình không được đoàn viên thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trong nền kinh tế Trung Quốc. CCTV đưa tin các trang web thương mại điện tử đã thu lợi nhuận khổng lồ khi doanh thu từ thực phẩm tăng đến 40% trong dịp lễ hội mua sắm từ 20/1-3/2, so với cùng kỳ năm ngoái.
Các trang thương mại điện tử và bán lẻ như JD.com, Pinduoduo và JD Daojia cho biết số lượng đơn đặt hàng thực phẩm và đồ uống đã tăng vọt trước kỳ nghỉ lễ.
Bà Imogen Page-Jarrett, nhà phân tích của Economist Intelligence Unit, nói: “Sau một năm khó khăn do đại dịch, mọi người sẽ sẵn sàng vung tiền mua đồ ăn như một phần thưởng. Người tiêu dùng sẽ thấy việc gửi quà, trong đó có thực phẩm, cho người thân của họ là điều cần thiết”.
Theo Zing
Những đứa trẻ to xác ăn bám cha mẹ già vì dịch bệnh
Việc phải chuyển về nhà sống với bố mẹ khiến nhiều người thấy bí bách, tù túng. Song với bối cảnh hiện tại, họ không còn lựa chọn nào khác.
">Cha mẹ già ở quê 15 năm gửi đồ ăn cho con trên thành phố
- Năm 2018, đoạn phim ghi lại đám cưới của cặp đôi Karna Radheya (Indonesia) và Polly Alexandria Robinson (Anh) tại Indonesia đã được cư dân mạng lan truyền với tốc độ chóng mặt và trở thành chủ đề bàn tán trên mạng.
Trong đó, chú rể người Indonesia sở hữu ngoại hình chất phác, giản dị còn cô dâu người Anh xinh đẹp như một người mẫu với nước da trắng mịn cùng dáng vóc thanh mảnh.
Khi đó, nhiều cư dân mạng còn ví Karna như "chàng hoàng tử ếch" may mắn gặp được công chúa của đời mình. Đám cưới của đôi tình nhân đã được tổ chức theo nghi thức của người Hồi giáo tại quê nhà của chú rể.
Sau đám cưới, hai vợ chồng sinh sống tại Bali, Indonesia. Trước khi tiến đến hôn nhân, họ đã quen nhau gần một năm rưỡi. Karna lúc đó là một huấn luyện viên lướt sóng còn Polly là người mẫu ảnh xinh đẹp tới Bali du lịch.
Chàng trai người Indonesia - Karna từng nói rằng, anh không thể tin cô gái da trắng xinh đẹp này sẽ yêu mình. Song, tình yêu của họ cứ dần nảy nở qua những buổi trò chuyện. Sự trong sáng của Karna khiến Polly rung động và tin rằng đây chính là người đàn ông của đời mình.
Khi chuyện tình cảm của đôi trẻ được chia sẻ trên các phương tiện truyền thông, nhiều người cười nhạo sự không tương xứng về ngoại hình của họ. Song, Karna và Polly đã dần chứng minh cho họ thấy rằng, tình yêu không có giới hạn tuổi tác, nhan sắc hay quốc tịch.
"Đây là định mệnh. Tôi chưa bao giờ yêu người ngoại quốc nhưng Chúa đã quyết định rằng Polly sẽ là vợ tôi và tôi thực sự biết ơn vì điều này", Karna nói về người bạn đời.
3 năm sau đám cưới, Karna và Polly vẫn chung sống hạnh phúc bên nhau. Trên trang cá nhân, cặp vợ chồng thường xuyên chia sẻ những hình ảnh đời thường hạnh phúc. Thậm chí, họ còn yêu nhau và ngọt ngào hơn xưa.
Nhờ chuyện tình cổ tích, cả hai đều có lượng người theo dõi đáng nể. Trang cá nhân của Polly có hơn 280 nghìn người theo dõi và trang cá nhân của Karna đạt hơn 75 nghìn người theo dõi.
Polly hiện vẫn xinh đẹp và quyến rũ như ngày cô gặp Karna tại Bali, Indonesia lần đầu tiên. Cô vẫn theo đuổi công việc người mẫu ảnh. Trong khi đó, chàng huấn luyện viên lướt sóng vẫn giữ nguyên được vẻ đáng yêu, hồn hậu và giản dị. Hai vợ chồng cùng sở hữu một nhà hàng có tên Luku Kitchen ở Bali.
Sau 3 năm chung sống, Polly từng bày tỏ tình cảm với người bạn đời: "Em yêu anh như anh yêu cà phê: một ly vào buổi sáng và một ly buổi tối, đen đắng, ngọt hay cả hai, dù bây giờ hay mãi về sau" hay "Em yêu anh, có nghĩa là em sẽ yêu và sát cánh bên anh ngay cả những lúc tồi tệ nhất. Yêu ngay cả lúc anh đầy tuyệt vọng, bất lực và khi chúng ta vui vẻ bên nhau".
Đầu năm 2021, cặp đôi hạnh phúc thông báo, họ sắp đón con đầu lòng chào đời và khoe hình ảnh Polly với bụng bầu rõ rệt. Hai vợ chồng đã nhanh chóng nhận được lời chúc phúc của cộng đồng mạng.
Ngày 11/6 vừa rồi, cặp vợ chồng nổi tiếng này đã chính thức đón con trai đầu lòng chào đời trong niềm hạnh phúc lớn lao. Trên trang cá nhân của hai vợ chồng, họ đều đăng hình ảnh chụp bàn tay hoặc đôi chân của cậu con trai mới sinh để bày tỏ niềm hạnh phúc khi được "lên chức".
Tuy nhiên, cả hai đều khóa chức năng bình luận của tài khoản cá nhân vì muốn bảo vệ cuộc sống riêng tư. Dẫu vậy, bức ảnh của họ nhanh chóng nhận được nhiều lượt "thích" của người hâm mộ.
Theo Dân Trí
Chuyện tình vợ chồng U80 quen nhau từ lúc 5 tuổi
Vừa gặp bạn gái sau 12 năm xa cách, ông Tế hỏi: “Em có nhớ anh không?” và đòi cưới bà Út ngay. Ban đầu, bà Út từ chối, nhưng lâu dần bà yêu ông lúc nào không hay.
">Chuyện tình cổ tích của cặp 'chồng cú, vợ tiên' nổi tiếng cộng đồng mạng