您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Sporting Charleroi vs Royal Antwerp, 23h30 ngày 28/7: Tin ở chủ nhà
NEWS2025-01-16 13:41:30【Giải trí】9人已围观
简介 Chiểu Sương - 28/07/2024 05:09 Nhận định bóng ty so anhty so anh、、
很赞哦!(916)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Getafe, 20h00 ngày 12/1: Nguy hiểm cận kề
- Từ nam sinh trường làng đến thủ khoa Công nghệ Thông tin
- Sao nối ngôi tập 3: Con trai diễn viên Công Hậu lép vế trước diễn xuất của ba
- Chàng trai không chân Tô Đình Khánh khoe vợ mang thai
- Nhận định, soi kèo U21 Sheffield Wed vs U21 Hull City, 19h00 ngày 13/1: Kịch bản quen thuộc
- Cô gái mắc hội chứng Down tốt nghiệp đại học, giành nhiều giải thưởng
- Cuộc sống giới thượng lưu xa hoa 'sang chảnh' đến đâu?
- Lời chúc Tết Giáp Thìn 2024 bằng tiếng Anh hay nhất
- Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng
- Nghe Hoàng Bách và con gái song ca 'Luôn có tôi bên bạn' để yêu đời hơn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs AZ Alkmaar, 03h00 ngày 12/1: Pháo đài bất khả xâm phạm
Lời tòa soạn: Không gian mạng dần dần không còn “ảo” nữa khi nhà nhà, người người đang dành rất nhiều thời gian cho mạng. Lẽ tất yếu, không gian mạng giờ không chỉ có lời hay ý đẹp, mà cũng đang bị ô nhiễm bởi tràn ngập những hành động bêu riếu, xúc phạm nhau, thậm chí cả ăn cắp, lừa đảo lẫn nhau…
Mọi thứ “lệch chuẩn” đó còn dễ dàng phát tán trên không gian mạng hơn bởi pháp luật và các công cụ quản lý còn chưa bao phủ được hết “cuộc sống” còn khá mới này.
Báo VietNamNet triển khai loạt bài "Dọn sạch không gian mạng" với mong muốn nêu ra thực trạng đau lòng về sự ô nhiễm của cuộc sống mạng, tìm ra nguyên nhân lý giải và nhất là gợi mở cách thức để quản lý cũng như kêu gọi mọi người chung tay xây dựng một không gian mạng sạch sẽ, văn minh và lành mạnh để mỗi chúng ta và con em mình đều được “sống đẹp” dù ở bất cứ đâu, trên mạng hay trong đời thật.
Tiến sĩ Văn hoá - Du lịch Trịnh Lê Anh, MC, biên tập viên truyền hình. Bàn về hiện tượng “tố”, “bóc phốt”, “dìm hàng” nhau trên không gian mạng hiện nay, Tiến sĩ Văn hoá - Du lịch Trịnh Lê Anh, MC, biên tập viên truyền hình đã có cuộc trò chuyện với báo VietNamNet.
PV: Những năm gần đây, mạng xã hội phát triển mạnh và phổ biến rộng khắp ở Việt Nam. Một hiện tượng gây chú ý trong thời gian qua là việc sử dụng mạng xã hội để chia sẻ những thông tin được cho là “sự thật” về một ai đó, gọi nôm na theo ngôn ngữ mạng là “bóc phốt”. Theo anh, đâu là lý do khiến người ta chọn cách thức giao tiếp này ngày càng nhiều?
TS. Trịnh Lê Anh: Mạng xã hội là một cái cây ăn quả. Nó không chỉ mang lại những trái ngọt. Khả năng hay cơ hội cung cấp thông tin nhanh, nhiều, ít rào cản, tương tác gần như không giới hạn, đa chiều là những ưu điểm nổi trội của kênh truyền tin này, lại chính là yếu tố dung dưỡng những hành vi giao tiếp kém văn minh.
Theo tôi, có 2 lý do cho hiện tượng này. Thứ nhất là do sự bế tắc (ở phương diện cá nhân) về cách xử lý khủng hoảng trong giao tiếp ngoài đời thực giữa người với người, người ta tìm đến mạng xã hội để tìm kiếm sự ủng hộ.
Rõ ràng, khi môi trường xã hội ngày một phức tạp, các cá nhân có thêm nhiều lựa chọn trong việc thể hiện mình trước công chúng thì những cách giao tiếp thông thường trước đây không còn đủ để giải quyết các vấn đề cá nhân, hoặc không còn được lựa chọn nữa.
Trong khi đó, nhiều người chưa nhận thức rõ về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm trước pháp luật của bản thân, vừa không hiểu biết lại vừa “ngại”, hay “không yên tâm” vào vai trò điều chỉnh các hành vi của pháp luật, nên cảm thấy chỉ còn cách “loa làng” để giải quyết vấn đề của bản thân!
Nguyên nhân thứ 2 là việc “loa làng” thời nay không gì tiện lợi và “hiệu quả” bằng sử dụng mạng xã hội. Vừa không tốn sức đi rao “chiềng làng chiềng chạ”, ngồi một chỗ nói chuyện với cả thế giới là nét hấp dẫn đặc biệt của cách thức này.
Môi trường mạng xã hội là môi trường mang tính quốc tế. Nên cảm giác của các cá nhân là “tự do”, “không biên giới”, “muốn nói gì thì nói”, biên độ giao tiếp rất lớn mặc dù các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội lớn đều có những tiêu chuẩn cộng đồng liên quan đến phát ngôn thù ghét hay công kích (hate speech), và các cá nhân sử dụng mạng xã hội đều có thể bị “xử lý” bởi những tiêu chuẩn đó.
Ở một diễn cảnh tự do như vậy, người ta dễ dàng bung toả năng lượng cả tốt lẫn xấu một cách thiếu cân nhắc. Nếu như ở ngoài đời thực, chúng ta phải kiềm chế rất nhiều những năng lượng xấu, thì trên môi trường mạng, người ta hoàn toàn được “thoát xác” trong giao tiếp, nhất là những người “không biết sợ” những “tiêu chuẩn cộng đồng”, nhiều phần trong đó là những quy phạm đạo đức xã hội được truyền lại từ lịch sử.
Tiến sĩ Trịnh Lê Anh: Nâng cao năng lực sử dụng mạng xã hội, công dân mạng Việt sẽ tự tẩy chay những hành vi ứng xử vô văn hóa, thiếu văn minh. - Chúng ta đã hiểu lý do vì sao người ta chọn môi trường mạng để tung ra các thể loại tin đồn, bóc phốt, hăm doạ… cho dù nó không đúng sự thật. Là người của công chúng - những người thường xuyên phải đối mặt với dư luận, ứng xử của anh như thế nào về hiện tượng này?
Tôi cũng như bạn đều có đời sống số, một cách phổ quát. Tôi từng cân nhắc việc nêu một trường hợp “người xấu, việc xấu” mà chính mình trải nghiệm lên trang cá nhân, hi vọng với sự ảnh hưởng của mình và cộng đồng ủng hộ mình ít nhiều vấn đề sẽ được làm rõ và người xấu, việc xấu kia sẽ bị vạch trần. Song, tôi lại quyết định không làm vậy! Tôi đã tự trả lời ba câu hỏi dưới đây, vấn đề dường như đã được giải quyết:
- Còn cách nào giải quyết vấn đề mà không ảnh hưởng đến nhiều người không?
- Pháp luật quy định như thế nào về vấn đề? Quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của mình và của cả “người xấu” đó như thế nào?
- Việc tận dụng lợi thế “tạo dư luận” của mạng xã hội trong từng trường hợp cụ thể có phải con dao hai lưỡi? Vậy lựa chọn nào đồng nghĩa vơi chấp nhận rủi ro nào?
- Vậy, lên mạng “bóc phốt” theo anh là một cách nói lên sự thật nhanh chóng và rõ ràng nhất hay là một cách giao tiếp kém văn minh?
Phải phân định lại như thế nào là “bóc phốt” và mục đích của việc đó! Ngay ở quy mô quốc gia, trong đấu tranh ngoại giao quốc tế vẫn có khái niệm “phát ngôn” hay “công bố sách trắng” để nói thẳng quan điểm của một bên với một hay nhiều bên khác trong giao tiếp quốc tế. Và điều đó là phù hợp nếu đảm báo các điều kiện liên quan về tư liệu, dẫn chứng và căn cứ.
Trở lại với các cá nhân, rất nhiều hiện tượng cụ thể về việc “bóc phốt” gần với công kích cá nhân, xâm phạm riêng tư và thông tin cá nhân, vi phạm quyền được bảo vệ trước pháp luật của mỗi cá nhân.
Tôi lấy làm tiếc vì văn hóa ứng xử, thái độ với công chúng và hành ngôn của một bộ phận người Việt chúng ta bây giờ. Truyền thống “học ăn học nói”, “uốn lưỡi trước khi nói”, tế nhị và tôn trọng tập thể không đủ để gây sức ép lại lối giao tiếp quá coi trọng “cái tôi” của mỗi người trong xã hội. Khi chỉ nghĩ đến cái tôi, thì dù bạn nhân danh cộng đồng, nó vẫn là hành vi thiếu văn hóa, nhất là ở một đất nước duy tình như Việt Nam ta.
Tôi cho rằng, những hành vi như nói xấu, bóc phốt, chửi bới, không tôn trọng sự riêng tư cá nhân… trên không gian mạng hiện nay thực chất là một dấu hiệu thiếu lành mạnh của giao tiếp xã hội và là một biểu hiện rất không ổn của nền văn hoá đại chúng.
- Vì sao anh cho rằng việc cái tôi cá nhân được “thượng tôn” lại đem đến những hành xử kém văn hóa, văn minh trên không gian mạng?
Sự hoà nhập về văn hoá, sự phát triển của công nghệ cùng các xu hướng toàn cầu đẩy cái tôi cá nhân của người Việt lên vị trí cao hơn bao giờ hết. Ở các quốc gia phương Tây, văn hoá cá nhân cũng được coi trọng, mỗi cá nhân phải chịu rất nhiều những ràng buộc về cách thể hiện nơi đông người, hoặc trên mạng xã hội.
Ở đó, những người lạ không nhìn chằm chằm vào nhau, đàn ông đi chung thang máy với phụ nữ cần hết sức “khép nép” tránh đụng chạm kẻo phiền lụy, người với người không đương nhiên hỏi vay tiền mặt hàng trăm triệu không giấy tờ pháp lý, việc phát ngôn về người khác có thể là bằng chứng chống lại chính người phát ngôn liên quan đến những điều pháp luật cấm trong giao tiếp xã hội. Như vậy, cá nhân đươc coi trọng, nhưng không tự do vô độ như nhiều người tưởng!
Còn ở Việt Nam, từ truyền thống đến hiện đại, từ làng đến nước, đạo đức điều chỉnh xã hội mạnh mẽ hơn cả pháp luật. Thời nay, điều này đã có dấu hiệu bị phá vỡ. Nhiều người không còn e ngại những đánh giá về mặt đạo đức nữa, dẫn đến tình trạng tự do thái quá trong phát ngôn.
Với sự tiếp tay của những tâm địa xấu hợp lực nơi bàn phím - những “anh hùng bàn phím” vô hình, vô danh, sự tự tin hay “sức mạnh” của những cá nhân đó lại càng lớn hơn. Các chế tài pháp lý lại chưa theo kịp để điều chỉnh những hành vi này, vốn được coi là những hành vi chưa nghiêm trọng trong môi trường giao tiếp thực, thì lại trở nên ngày một nghiêm trọng khi thể hiện ở môi trường mạng xã hội.
- Theo anh, chúng ta có thể làm gì để lấy lại sự lành mạnh cho môi trường không gian mạng?
Đây là bài toán rất khó cho một đất nước đang sính mạng xã hội như Việt Nam. Bởi vì chúng ta đang nhìn thấy ở nó quá nhiều lợi ích, mà chưa nhìn nhận một cách công bằng để thấy được những hệ luỵ, hạn chế của nó.
Tôi nghĩ đến giải pháp trước mắt và lâu dài. Với giải pháp trước mắt, chúng ta buộc phải trông chờ vào việc kiện toàn lại khung pháp lý và thực thi pháp lý ở Việt Nam liên quan đến việc phát ngôn trên mạng xã hội.
Nội luật của chúng ta đã có khung quy định cho vấn đề nhưng còn thiếu nhiều quy chế, quy định, hướng dẫn, bộ quy tắc ứng xử, chưa có hoặc chế tài chưa đủ mạnh hoặc chưa có lực lượng thực thi, xử lý các bên liên quan vi phạm.
Một điều đáng cân nhắc là về phía vĩ mô, Chính phủ cần làm việc mạnh mẽ hơn với các nền tảng mạng xã hội để “nhập gia phải tùy tục”, có sự tôn trọng tính đặc thù của Việt Nam. Nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Đức, Úc đã có bài học về việc này và tư tưởng về địa phương hóa một phần các mạng xã hội cùng tính năng của nó cho phù hợp đã tỏ ra có căn cứ thực tiễn.
Sự phát triển của công nghệ với trí tuệ nhân tạo AI cũng sẽ góp phần giúp chúng ta hữu hiệu trong quá trình “nhặt sạn” phát ngôn không phù hợp trên mạng xã hội, nhưng tôi cho rằng việc này chưa thể đạt mức lý tưởng ở thời điểm hiện tại.
Về giải pháp dài hạn, theo tôi, việc tương tác trên mạng như thế nào tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của chính mỗi cá nhân. Chúng ta phải tự nâng cao năng lực của mình trong việc sử dụng mạng xã hội, tự đi đến những quyết định cho việc chọn cái này mà không chọn cái kia. Và khi lựa chọn của chúng ta sáng suốt thì những cái xấu sẽ không còn “đất” để tồn tại nữa.
Bất cứ một nhóm xã hội nào đủ văn minh cũng sẽ tự đào thải những phát ngôn cuồng tín, những lời nói xằng bậy, những vu khống vô căn cứ. Chính người dùng mạng xã hội ở Việt Nam phải tự đào thải những cái xấu đó, không ai khác giúp được chính chúng ta cả.
Tôi cho rằng cốt lõi ở việc nâng cao năng lực sử dụng mạng xã hội, công dân mạng Việt sẽ tự tẩy chay những hành vi ứng xử vô văn hóa, thiếu văn minh.
Xin cảm ơn TS.Trịnh Lê Anh!
Nguyễn Thảo
Con tôi từng tự tử bất thành vì bị chế giễu trên mạng
Vào một buổi chiều, sau khi nhận được điện thoại cô giáo của con trai, tôi lao vào bệnh viện. Con tôi nằm đó dù đã tỉnh nhưng như một đứa trẻ vô hồn.
">MC Lê Anh: Học cách dùng mạng xã hội để tẩy chay văn hoá 'bóc phốt', 'dìm hàng'
- Clip Will Smith đấm Chris Rock:
Lễ trao giải Oscar 2022 diễn ra sáng 28/2 (giờ Việt Nam) tại Nhà hát Dolby, Mỹ. Đây có lẽ là kỳ Oscar 'đặc biệt' nhất lịch sử nhờ Will Smith. Anh cuối cùng cũng chạm được tay vào tượng vàng Oscar trong lần thứ 3 được đề cử nhờ bộ phim King Richard khi vào vai cha của cặp song sinh nổi tiếng nhất làng tennis thế giới, Venus - Serena Williams.
">Will Smith thắng giải nam chính sau khi đấm MC lễ trao giải Oscar 2022
- Clip tiết mục của Mỹ Anh:
Tối 8/8, The Heroes 2021 - Thần tượng đối thần tượng tập 12 lên sóng với chủ đề Những câu chuyện chưa kể. Đây là nơi các chiến binh, các master được bày tỏ cảm xúc, những gì mình đã đạt được sau một khoảng thời gian cống hiến hết mình với những tiết mục biểu diễn dành tặng khán giả.
Một điểm nhấn trong chương trình là màn chơi nhạc cụ tại nhà và hát cùng bố mẹ của Mỹ Anh. Chiến binh nhỏ tuổi nhất The Heroessong ca cùng nữ ca sĩ Mỹ Linh bài hát mang tênTonight you belong to me. Mỹ Anh còn chơi guitar bass thuần thục bên cạnh tiếng guitar của bố là nhạc sĩ Anh Quân. Giai điệu hoài niệm và giọng hát mộc mạc nhanh chóng chiếm cảm tình từ khán giả. Lối nhấn nhá RnB đương đại của Mỹ Anh càng thêm nổi bật với sự quyện bè ăn khớp hài hoà.
Mỹ Anh chơi đàn bass, hát cùng gia đình ca khúc Tonight you belong to me. Đồng thời, Mỹ Anh còn chia sẻ về những cảm xúc khi lần đầu tiên tham gia một gameshow truyền hình thực tế dài hơi như The Heroes.Cô còn dẫn khán giả vào thăm quan phòng riêng và giới thiệu từng nhạc cụ, nơi sáng tác và sản xuất các sản phẩm thời gian qua của mình.
Erik cho thấy khả năng biến hoá đa dạng sau bốn vòng thi. Trong khi đó, Erik lại trải lòng đây là cơ hội để anh có thể nghỉ ngơi, quan sát nhiều hơn, lắng nghe bản thân muốn gì, tái tạo lại năng lượng mới và chuẩn bị những sản phẩm âm nhạc sau khi kết thúc chương trình. Nam ca sĩ đang tạm dẫn đầu trong 12 đội tính tới thời điểm hiện tại.
Khi được hỏi về cảm xúc trong những tập phát sóng vừa qua, nếu như Master Hà Lê cảm thấy tự hào thì Nimbia cho rằng có nhiều điều khiến anh bất ngờ. Khắc Hưng cho biết: “Cảm giác mình được đứng trên sân khấu thật sự rất đã dù áp lực. Thế mới thấy, người nghệ sĩ biểu diễn cống hiến rất nhiều để có tiết mục tốt nhất dành cho khán giả”. Thế nhưng, nếu được đứng trên sân khấu để hỗ trợ đội mình một lần nữa thì nam master rất sẵn lòng chiến hết mình.
Khắc Hưng chia sẻ về Mỹ Anh và ca khúc Real love được khán giả đón nhận. Tập 13 tuần sau sẽ là những chia sẻ, nhìn lại hành trình The Heroescủa các chiến binh: Uni5, Cara, VP Bá Vương, Thanh Duy, Ali Hoàng Dương và JSol.
H.V
Hát hit mới của Sơn Tùng, Erik thắng cuộc với điểm số cách biệt
Erik khuấy đảo sân khấu với mái tóc hồng cá tính, làm mới bản hit của Sơn Tùng M-TP.
">The Heroes: Mỹ Anh chơi đàn tại nhà, song ca cùng Mỹ Linh
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- Với chủ đề Rồi mình sẽ gặp nhau, tập 2 của chương trình Sing for life, Sing for love(S4L)– Hát để sẻ chia sẽ như một lời hẹn ước, đó cũng là sự kiên định trong tâm trí về một ngày mai tươi sáng, Việt Nam chiến thắng đại dịch.
Tập 2 vẫn là sự kết nối trực tiếp của nghệ sĩ khắp nơi với ban nhạc chơi live cùng những cá tính âm nhạc ở các thế hệ như: Ca sĩ Thu Phương, Nguyễn Trần Trung Quân, Văn Mai Hương, Ali Hoàng Dương cùng hòa ca những ca khúc truyền cảm hứng từ các điểm cầu Hà Nội - TP.HCM và Mỹ. Khán giả sẽ được thưởng thức sự kết hợp mới mẻ, mang cảm xúc chân thực từ các nghệ sĩ qua phần phối khí mới của giám đốc âm nhạc Dương Cầm.
Ca sĩ Thu Phương chia sẻ: "Với lần xuất hiện đặc biệt này, tôi sẽ cùng BTC, cố gắng khắc phục những bài toán về khoảng cách để mang đến cho khán giả một màn biểu diễn đậm chất Thu Phương nhưng điểm xuyết nhiều điều mới lạ hơn. Bật mí là tôi cũng song ca với một khách mời từ một địa điểm khác cùng với sự phối hợp của nhạc sĩ Dương Cầm, ban nhạc Background qua cầu trực tiếp", ca sĩ Thu Phương chia sẻ.
Với ca sĩ Văn Mai Hương, dịch bệnh Covid-19 diễn ra phức tạp thì việc giúp đỡ cộng đồng có một đời sống tinh thần vô cùng quan trọng. "Đối với tôi, việc có thể giúp đỡ những người xung quanh mình đang gặp phải khó khăn đó cũng chính là một cách làm từ thiện. Khi tham dự chương trình này, tôi cảm thấy mình có thể giúp đỡ mọi người qua tiếng hát. Tiếng hát sẽ là cầu nối cho những tình cảm, lời động viên tinh thần mà Hương nghĩ là bản thân mình và rất nhiều anh chị em nghệ sĩ hướng tới đồng bào mình trong bối cảnh hiện nay", Văn Mai Hương chia sẻ.
Tập 2 của chương trình âm nhạc trực tuyến Sing for life, Sing for love – Hát để sẻ chia sẽ được lên sóng livestream lúc 20h10 ngày 12/8 trên các nền tảng fanpage Facebook, Tiktok, Beatvn.
Tình Lê
Tuổi 49 đẹp mặn mà của ca sĩ Thu Phương
Trải qua nhiều thăng trầm của cuộc đời, ca sĩ Thu Phương hiện đang có cuộc sống viên mãn bên ông bầu Dũng Taylor và 4 con.
">Thu Phương, Văn Mai Hương hát để sẻ chia
- -Ít ai biết nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp từng có mối tình với một người con gái bí ẩn. Câu chuyện tình này đã để lại cho chàng thi sĩ trẻ nỗi buồn sâu sắc và cả sự hoảng hốt...">
Hà Nội xưa: Mối tình với người chuyển giới của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp
- Một phi công đã bỏ buồng lái hơn 2 giờ để ngủ trong khoang hạng thương gia trong chuyến bay từ Pakistan tới sân bay Heathrow ở London, Anh.
Hành khách trên chuyến bay hoảng hốt khi bắt gặp cơ trưởng Amir Akhtar Hashmi đang đắp chăn nằm ngủ trên một ghế hạng thương gia, để một phi công học việc không có kinh nghiệm cầm lái.
Phi công Amir Akhtar Hashmi bị bắt gặp đang chợp mắt trên ghế hạng thương gia, để một phi công thiếu kinh nghiệm điều khiển máy bay. Ảnh: Twitter.
Một hành khách trên chuyến bay PK-785 từ Islamabad (Pakistan) tới London (Anh) hôm 26/4 đã gửi đơn khiếu nại tới hãng Pakistan International Airlines, kèm theo bức ảnh cơ trưởng đang ngủ say. Hãng hàng không đã đình chỉ phi công này sau khi bức ảnh gây sốc lan truyền trên mạng xã hội.
Hashmi đáng lẽ là người phải điều khiển chiếc Boeing 777 gồm 305 hành khách trong vòng 8 giờ bay. Nhưng có vẻ như anh đã giao tay lái cho một tân binh ngay sau khi cất cánh. India Times đưa tin phi công này ngủ tới hơn 2 giờ.
Hãng hàng không Pakistan International Airlines đã đình chỉ Hashmi sau khi bức ảnh phát tán. Ảnh: Getty Images.
Bức ảnh được phát tán sau khi các cuộc điều tra gần đây phát hiện rằng cơ trưởng Marc Dubois của chiếc máy bay Air France xấu số rơi gần Brazil vào tháng 6/2009 đi ngủ, và để các phi công non trẻ điều khiển. Chuyến bay này gặp một cơn bão và rơi xuống biển. Toàn bộ 228 hành khách thiệt mạng.
Tiếp viên hàng không tiết lộ thứ mang theo mỗi chuyến bay
Một vài món đồ dưới đây sẽ là gợi ý thông minh cho bạn trong những chuyến du lịch sắp tới.
">Cơ trưởng của chuyến bay có 305 khách bỏ buồng lái đi ngủ