您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
MU đón tin cực vui về Leny Yoro
NEWS2025-02-01 14:33:33【Bóng đá】5人已围观
简介Trung vệ 18 tuổi bị gãy xương bàn chân trong trận giao hữu trước mùa giải với Arsenal hồi cuối thángdự đoán tỷ số bóng đá hôm naydự đoán tỷ số bóng đá hôm nay、、
Trung vệ 18 tuổi bị gãy xương bàn chân trong trận giao hữu trước mùa giải với Arsenal hồi cuối tháng 7 vừa qua.
Leny Yoro buộc phải trải qua ca phẫu thuật và tham gia vào quá trình hồi phục chức năng do các chuyên gia y tế MU đề ra.
Tài năng trẻ người Pháp đang tiến rất gần đến ngày trở lại, mang tin vui cho HLV Ten Hag, khi ông đang phải chịu nhiều áp lực.
Hôm qua, Leny Yoro lần đầu tiên trở lại sân tập Carrington sau khi dính chấn thương.
Trước đó, anh cũng tập trong phòng gym dưới sự giám sát chặt chẽ của đội ngũ y tế Quỷ đỏ.
Dù Yoro đang hồi phục tốt, nhưng phía MU vẫn khẳng định "còn nhiều việc phải làm", và không vội vàng đưa anh trở lại thi đấu quá sớm.
Cầu thủ tuổi teen đầu quân cho đội bóng thành Manchester với mức phí 52 triệu bảng từ Lille, nhưng vẫn chưa đá trận nào tại Ngoại hạng Anh. Nếu mọi chuyện suôn sẻ, Leny Yoro có thể xuất trận ở nửa cuối tháng 11.
Hiện HLV Ten Hag không có sự phục vụ của Maguire, Luke Shaw, Malacia vì chấn thương. De Ligt cùng Mazraoui cũng gặp vấn đề về sức khỏe.
很赞哦!(8758)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Chàng trai khiến nữ sinh “gây bão” Đường lên đỉnh Olympia bật khóc
- Ai dám “ôm” đất vàng chung cư cũ!?
- Còn 143.000 thuê bao 2G Only đang bị khóa 2 chiều vì chưa chuyển lên 4G
- Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
- Họp lớp chỉ là sàn diễn để khoe của, khoe con
- Lưu ý khi đăng ký phương thức xét tuyển tài năng của ĐH Bách khoa Hà Nội
- Bộ GD&ĐT trao bằng khen cho 4 nhóm sinh viên an toàn thông tin xuất sắc
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1: Những vị khách khó chịu
- Hàng chục người tìm kiếm nam sinh viên 19 tuổi mất tích khi tắm biển
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Về thẩm quyền, theo dự thảo, nhà giáo trong cơ sở giáo dục công lập do cơ quan quản lý giáo dục chủ trì tuyển dụng hoặc phân cấp, ủy quyền. Đối với cơ sở giáo dục được giao quyền tự chủ, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng.
Nhà giáo trong cơ sở giáo dục ngoài công lập do cơ sở giáo dục chủ trì tuyển dụng theo quy chế tổ chức, hoạt động của cơ sở giáo dục.
Thẩm quyền điều động, biệt phái giáo viên do cơ quan quản lý giáo dục chủ trì tham mưu thực hiện hoặc thực hiện theo phân cấp, ủy quyền.
Việc bổ nhiệm nhà giáo giữ chức vụ quản lý cơ sở giáo dục công lập do cơ quan quản lý giáo dục chủ trì tham mưu hoặc quyết định hoặc công nhận theo thẩm quyền.
Trong đó, Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB&XH sẽ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc quản lý nhà nước về nhà giáo và là cơ quan chủ trì xây dựng chiến lược, đề án, kế hoạch phát triển, tổng biên chế đội ngũ nhà giáo thuộc thẩm quyền quản lý trình cấp có thẩm quyền quyết định. Đây cũng là các cơ quan ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn, phương thức tuyển dụng, nội dung thực hành sư phạm trong thi/xét tuyển nhà giáo; điều phối biên chế nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập theo số lượng được cơ quan có thẩm quyền giao.
Nhà giáo cần được quản lý bằng mô hình quản lý nguồn nhân lực?
TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng, mô hình quản lý nhà nước đối với nhà giáo hiện nay khiến bài toán về đội ngũ chưa có lời giải.
“Thực tế hiện nay, trong sự thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục, Bộ GD-ĐT chỉ có quyền trong thống nhất quản lý về chuyên môn của giáo dục; Bộ Nội vụ thống nhất quản lý về nhân sự của giáo dục; Bộ Tài chính thống nhất quản lý về tài chính của giáo dục. Tức là, tuy Bộ GD-ĐT có trọng trách trước Nhà nước và xã hội trong việc thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục nhưng lại không có quyền gì trong những quyết định liên quan đến 2 nguồn lực quan trọng nhất để tổ chức thực hiện là tiền và con người”.
Theo ông Tiến, sự phân công trách nhiệm như vậy giữa Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ trong quản lý nhà nước về nhà giáo là đặc trưng của mô hình quản lý nhân sự và cần thay đổi.
“Chính mô hình quản lý này là một trong những nguyên nhân khiến bài toán xây dựng đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, hợp lý về quy mô đến nay vẫn chưa có lời giải thỏa đáng. Cần thay thế nó bằng mô hình quản lý nguồn nhân lực. Trong đó, Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB&XH tham mưu, trình cấp có thẩm quyền quyết định số lượng và giao chỉ tiêu biên chế cho ngành giáo dục, giám sát và đánh giá việc tổ chức thực hiện. Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB&XH có trách nhiệm phân bổ chỉ tiêu biên chế cho các bộ, UBND cấp tỉnh, chỉ đạo việc tổ chức thực hiện trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao”, ông Tiến đề xuất.
Nhiều ý kiến cho rằng, nếu những nội dung trong dự thảo Luật Nhà giáo được triển khai, ngành giáo dục sẽ có sự chủ động hơn trong quản lý, phát triển đội ngũ nhà giáo.
Bên cạnh đó, với việc được giao quyền chủ động như vậy, cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục mới có thể thực hiện quản lý đội ngũ nhà giáo bằng chuyên môn, chất lượng, thay vì quản lý bằng các công cụ hành chính không phù hợp với đặc thù nghề nghiệp của đối tượng này. Từ đó, giúp chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo, nâng cao chất lượng của toàn bộ hệ thống giáo dục.
Ngoài ra, các quy định về quản lý nhà nước về nhà giáo được thiết kế trong dự án Luật Nhà giáo còn có thể giúp tháo gỡ nhiều bất cập hiện nay như tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ đối với các cấp học mầm non, phổ thông diễn ra nhiều năm nay,...
Bộ GD-ĐT lý giải đề xuất không công khai thông tin sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận
Không công khai thông tin về sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền là một trong những điểm mới được Bộ GD-ĐT đưa vào dự thảo Luật Nhà giáo.">Dự thảo Luật Nhà giáo giao quyền tuyển và sử dụng giáo viên cho ngành giáo dục
- Ngày 5/7, Công ty CP Đầu tư xây dựng dân dụng Bắc Nam (Tập đoàn Phương Bắc) đã tăng cường 2 máy đến bắn sàn tầng 19 tòa nhà 8B Lê Trực.
Thông tin trên được ông Trương Văn Hải, Tổng Giám đốc Công ty CP Đầu tư xây dựng dân dụng Bắc Nam, nhà thầu mới vừa thay thế Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Hải Anh Phát thực hiện phá dỡ phần sai phép của công trình 8B Lê Trực, cho biết.
Cũng theo ông Hải, công ty đã huy động tổng cộng 40 công nhân và 5 máy nén khí loại lớn đến công trường nhằm đẩy nhanh việc tháo dỡ tầng 19 nhà 8B Lê Trực. Hiện Công ty CP Đầu tư xây dựng dân dụng Bắc Nam đang trình Sở Xây dựng Hà Nội phương án thi công, đồng thời đưa các đưa máy móc, thiết bị hiện đại nhất lên công trình.
"Nếu được Sở Xây dựng chấp nhận phương án thi công, chúng tôi sẽ rút ngắn được một nửa thời gian so với làm thủ công. Ước tính trong vòng 45-50 ngày có thể phá xong, trong khi phá thủ công có thể mất 105 ngày", ông Trương Văn Hải cho biết.
Hiện UBND quận Ba Đình đã thành lập một tổ công tác đặc biệt gồm nhiều lực lượng chức năng thực hiện kiểm tra, giám sát, đôn đốc hàng ngày việc tháo dỡ vi phạm tại nhà 8B Lê Trực. Trước mắt, quận Ba Đình sẽ tạm ứng kinh phí cho nhà thầu phá dỡ phần tum thang và mái sàn tầng 19.
Một số hình ảnh công nhân Công ty CP Đầu tư xây dựng dân dụng Bắc Nam phá dỡ tầng 19 nhà 8B Lê Trực:
Ngày 1/7, UBND quận Ba Đình đã thay đổi nhà thầu phá dỡ phần sai phép của nhà 8B Lê Trực
Ngay trước khi ký hợp đồng chính thức, Công ty CP Đầu tư xây dựng dân dụng Bắc Nam đã đưa máy móc, thiết bị và nhân lực tập trung triển khai ngay việc tháo dỡ phần mái tầng 19 của công trình.
Đến ngày 5/7, công ty đã huy động tổng cộng 40 công nhân và 5 máy nén khí loại lớn đến công trường
Hiện Công ty Bắc Nam đang chờ Sở Xây dựng Hà Nội thẩm tra, phê duyệt phương án thi công
Nếu được chấp thuận, nhà thầu mới sẽ rút ngắn được một nửa thời gian phá dỡ công trình
Nếu huy động máy móc, thiết bị hiện đại, ước tính trong vòng 45-50 ngày có thể phá xong 5 tầng sai phép của nhà 8B Lê Trực.
Theo Báo Đất Việt
">Dự án nhà 8B Lê Trực
- Hà Nội ta phấn đấu 10 năm thì thực là kỳ tích. Tất nhiên HN sắp có đường sắt đô thị, BRT, bãi đỗ xe ngầm… nhưng nếu chỉ có vậy, e là chưa đủ.
Hà Nội với tương lai phát triển bền vững
Thành phố Hà Nội có kế hoạch thay thế đi lại bằng xe máy bằng giao thông công cộng (GTCC) và xe đạp, đi bộ, nếu hoàn hảo thì hẳn là công dân Thủ đô, ai cũng ủng hộ. Là thủ đô của quốc gia đã hoàn thành “chống đói nghèo” để bước sang nhiệm vụ mới của thiên niên kỷ “phát triển bền vững” – Giao thông bền vững đồng nghĩa với việc giảm thiểu ô tô xe máy cá nhân, tăng cường đi bộ, xe đạp và sử dụng GTCC.
Hà Nội mới lên kế hoạch, nhưng báo chí cho biết cần phải soạn thảo kế hoạch ngắn gọn và dễ hiểu – cho thấy đây là việc không đơn giản. Được biết có lãnh đạo địa phương rất nhiệt huyết trong việc cải thiện giao thông đô thị nhưng họ rất sợ nhận được các bản kế hoạch “dài dòng và khó hiểu”, khảo sát thực trạng lơ mơ đưa ra giải pháp mù mờ - thiếu cơ sở thực tiễn… chẳng thay đổi được gì, chỉ làm khó cho các nhà quản lý và cư dân.
Không chỉ Hà Nội, tất cả các thành phố trên thế giới thực hiện giảm phương giao thông cá nhân để tăng phương tiện công cộng đều khó khăn, họ nỗ lực cải thiện tình trạng này hàng chục năm nhưng nhiều nơi vẫn ngổn ngang… Hà Nội ta phấn đấu 10 năm thì thực là kỳ tích. Tất nhiên HN sắp có đường sắt đô thị, BRT, bãi đỗ xe ngầm… nhưng nếu chỉ có vậy, e là chưa đủ.
Ví dụ Jakarta (Indonesia) vào những năm 1970-1975 tràn ngập xích lô, viện dẫn lý do gây mất an ninh, tắc nghẽn giao thông, TP loại bỏ nó bằng cách ném hết xuống biển, nhiều tới mức gây khó khăn cho tầu thuyền và họ phải múc lên đổ chỗ khác. Chưa hết tắc đường xích lô thì tắc vì xe máy và ô tô, TP lại loay hoay với đường sắt đô thị, đường trên cao, GTCC đã qua 30 năm. Trong khi giao thông đô thị vẫn còn rối bời thì giải pháp “grabbike” – xe ôm được nhiều người lựa chọn để đến kịp sân bay khi cả TP tắc nghẽn…
Tại Manila (Philippines) TP đã có 3 tuyến đường sắt đô thị trên cao dọc ngang và vòng quanh TP cách đây 40 năm, đường trên cao dày đặc, nhưng hàng ngày cư dân vẫn phải mất vài tiếng từ nhà đến nơi làm việc. Jeepny chở hàng chục triệu người nhả khói mù mịt khắp nơi, may là TP gần biển, đêm đến gió thổi hết. Hà Nội ta thì sao? liệu có phép mầu nào? trong khi nguy cơ hiện hữu là chưa giảm xe máy thì đã thường trực nguy cơ tăng vọt số lượng ô tô giá rẻ: diện tích chiếm đường của ô tô gấp 4 lần xe máy và khí thải, nguy hại sẽ rất trầm trọng. Do vậy 2025 không chỉ cấm xe máy mà cần hạn chế tất cả các phương tiện cá nhân.
Cần ưu tiên gì trong lộ trình thực hiện?
Cấm xe không chỉ là chuyện xe mà chuyện thay đổi phương thức đi lại. Nó bao gồm phương tiện, không gian và cả văn hóa di chuyển có quy mô xã hội. Lộ trình xóa bỏ 5-10 triệu xe máy trong 10 năm tới thì phải có lộ trình mỗi năm giảm 0.5-1 triệu xe máy, vài chuc ngàn ô tô cá nhân. Những hoạt động cụ thể phải diễn ra hàng ngày, đo lường được kết quả thay đổi hàng ngày.
Thành phố ưu tiên đi bộ, xe đạp, đi bộ kết nối GTCC có cấu trúc khác hẳn với TP ưu tiên ô tô xe máy, dồn hết nguồn lực để xây dựng đường ô tô 4-8 làn xe, chi chít cầu vượt, đường trên cao. Rất tiếc, đến nay Hà Nội vẫn chưa có. Ngay lúc này cần bản Quy hoạch phát triển đô thị bên những trục giao thông lớn (TOD), đặc biệt là các tuyến GTCC thay cho các bản quy hoạch mới làm nhưng vẫn theo lối cũ: quá chú trọng tô mầu hay phân lô.
Năm 2012 , khi tiếp cận bản Quy hoạch Hà Nội 2030 vẽ ra 8 tuyến đường sắt đô thị và hàng chục tuyến GTCC khác, một nhóm nghiên cứu đã đặt câu hỏi là 10 năm nữa, người HN đi học, đi làm, kiếm sống bằng phương tiện gì? Các chuyên gia giao thông đến từ Hà Lan, Nhật Bản,WB đã trình bày với các quan chức Bộ XD, Bộ GTVT mô hình lập trình từ dữ liệu thu nhập, cơ hội việc làm, thời gian di chuyển, rủi ro… và máy tính cho kết quả: 15% -20% cư dân đủ tiền đi tầu trên cao, hơn 60% vẫn chọn xe máy là phương tiện tối ưu chở người, rau cỏ, thịt cá, máy khoan bê tông và sách vở, máy tính xách tay để đi lại 20-60km/hàng ngày – Như vậy Hà Nội cần bố trí không gian đô thị thích hợp để cư dân không phải đi vài chục cây số hàng ngày để học hành, kiếm sống, giao dịch và nghỉ ngơi.
Phân tích hệ thống thông tin địa lý (GIS) để so sánh di chuyển bằng xe máy cá nhân với đi xe bus tìm việc làm cửa các cư dân trong Tp Hà Nội . Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Quang ,NCS TS Đại học Twente, Hà Lan – Hanoidata SR&BT
Lộ trình chuyển đổi 1 xe buýt có thể thay cho 45 xe máy hoặc hơn nữa, vậy Hà Nội ta cần tăng từ 1000 xe buýt hiên nay lên mấy chục, mấy trăm lần để thay thế 10 triệu xe máy? Sẽ cần bao nhiêu m2 đất làm trạm dừng đỗ, trông giữ xe đạp, đường đi bộ tới các khu dân cư? Bao giờ đường sắt đô thị Hà Nội sẽ hoạt động? Không dễ có ngay câu trả lời. Nhưng có một việc trong lộ trình có thể thực hiện ngay và dễ dàng: Đó là cuộc đối thoại với những cư dân Hà Nội đang đi lại hàng ngày.
Đường phố tại Indonesia trong sự kiện “ Ngày không khói xe . Sơ đồ thiết kế phmạng lưới đường xe đạp trong thành phố ( “ thiết kế thành phố an toàn hơn”do Viện Tài nguyên Thế giới –WB xuất bản2014 , Health BridgeVN cung cấp )– Hanoidata SR&BT
Đầu tiên là cuộc trao đổi liên quan đến tuyến xe buýt nhanh (BRT Kim Mã – Yên Nghĩa), HN đầu tư hơn 1.000 tỷ cho tuyến này nhưng chưa từng có cuộc thảo luận nào với hành khách tương lai của tuyến, trong khi rất nhiều thắc mắc nghi ngại liên quan đến sự an toàn, tiện lợi, khả năng phục vụ… chưa được trao đổi, chia sẻ và chung tay giải quyết, chuẩn bị tâm lý trước khi nó vận hành? Và ai sẽ bảo đảm tuyến BRT thành công nếu người dùng còn chưa sẵn sàng bỏ xe máy để sử dụng nó?
Tiếp là đối thoại với các chủ dự án BĐS, phát triển đô thị để hỏi họ có hay không ưu tiên hạ tầng tiện ích dịch vụ xã hội tại chỗ và giao thông các khu đô thị do họ lập ra kết nối sự đi lại mạng lưới GTCC thành phố như thế nào?
Gần hơn là đối thoại với các bên liên quan đến dự án mở rộng khu phố đi bộ quận Hoàn Kiếm. Quan tâm đến dự án này, TS-KTS Mochizuki Shinichi – điều phối viên Nhật Bản và châu Á của chương trình “Ngày không khói xe – Car free days” đã cho biết kinh nghiệm của hơn 2.000 thành phố châu Âu, Nam Mỹ và châu Á cho thấy: mỗi thành phố thực hiện lộ trình giảm xe cá nhân với những sáng tạo riêng, không có mô hình nào đúng ngay, nó sẽ liên tục thay đổi hiệu chỉnh để có giải pháp sau tốt hơn, khắc phục những bất cập, tồn tại trước đó… Quá trình đó lặp đi lặp lại nhiều lần, không ngừng nghỉ, với sự tham gia của chính những người tham gia giao thông, cư dân và nhà quản lý. Thành phố Jakarta (Indonesia) sau rất nhiều thực nghiệm không thành công đã rút ra kết luận: “Cải thiện giao thông đô thị chỉ có kết quả tốt khi có sự tham gia của tất cả cư dân thành phố. Các nhà quản lý là cổ đông chính nhưng 10 triệu cư dân Jakarta mói là cổ đông đông đảo và quyết định”.
KTS Trần Huy Ánh
">Hà Nội cấm xe máy năm 2025: Kỳ tích có dễ thực hiện?
Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế
- -Hình ảnh nam thanh niên ngang nhiên tè bậy ngay công viên, một chung cư mới bàn giao tại TP.HCM, đã gây gây phẫn nộ cả cộng đồng chung cư. Văn hóa, lối sống ở chung cư một lần nữa trở thành điểm nóng.
So với những khu dân cư bình thường, các chung cư mới nhìn chung vẫn là nơi an ninh, đa phần là cộng đồng trẻ, tri thức lựa chọn. Tuy nhiên, đâu đó, vẫn còn không ít những hình ảnh, thói quen tùy tiện, gây phản cảm với lối sống cộng đồng.
Chị Lan, nhân viên vệ sinh, ở chung cư cạnh đường Bến Vân Đồn, cho biết, trong một lần làm vệ sinh ở công viên tầng 3, bỗng dưng hứng nguyên cả xô nước bẩn, ướt từ đầu đến chân. Một cư dân vô ý thức ở tầng trên đã dội xuống, chị chỉ biết la mắng inh ỏi rồi báo ban quản lý, nhưng rồi cũng không biết ai làm.
“Không ngờ ở chung cư đắt tiền mà lại có những thành phần vô văn hóa như vậy. Sống kiểu đó thì ra bờ kênh mà ở chứ ở chung cư ai mà chịu nổi. Sau lần đó, tôi cũng bỏ luôn, xin qua làm chung cư khác. Chưa khi nào đi làm mà bị ám ảnh như vậy” - chị Lan nói.
Anh Minh Long, cư dân chung cư Đay Sài Gòn, chia sẻ, mấy hộ dân tái định cư bên cạnh suốt ngày tụ tập ăn nhậu, đồ đạc bày bừa hết cả ra hành lang. Nhắc nhở nhiều nhưng chẳng thay đổi gì cả, nên cũng chán chẳng ai thèm nói, chỉ còn nước bán nhà đi chỗ khác. Cùng 1 chung cư, nhưng giá cho thuê những tầng có tái định cư luôn thấp hơn khoảng 20% so với những tầng khác.
Những tình huống tương tự vẫn hàng ngày xảy ra ở nhiều chung cư khác. Báo VietNamNettổng hợp 1 số hình ảnh thực tế được cộng đồng mạng chia sẻ:
Thanh niên ngang nhiên tè bậy giữa công viên
Bao cao su đã sử dụng vứt bừa bãi xuống tầng dưới
Chó thả rông gây mất vệ sinh, bất an cho cư dân
Có thùng rác, dân vẫn vô tư vứt ra ngoài
Mất mỹ quan vì cơi nới cửa sổ để trồng cây
Nhếch nhác công viên bị chiếm dụng trồng rau
Hành lang thành nơi phơi quần áo
Tầng trên vô tư xả rác xuống tầng dưới
Nhìn những hình ảnh này có lẽ những người mua chung cư càng thấm thía chọn dự án, chọn chủ đầu tư thì chọn được, chứ chọn “hàng xóm” ở chung cư thì “bó tay”.
Bài:Quang Nam, Ảnh: Facebook.com
">Sốc: Thanh niên “hiên ngang” tè bậy giữa chung cư đông người
- Bắt 2 nhân viên giặt là tàng trữ ma túy trong bệnh viện ở Quảng BìnhKhám xét khẩn cấp chỗ ở và nơi làm việc của hai nhân viên tại xưởng giặt là trong bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới, lực lượng chức năng thu giữ gần 500 viên ma túy tổng hợp.">
Bộ Y tế yêu cầu báo cáo ngay vụ nhân viên giặt là tàng trữ ma túy ở bệnh viện
Cầu thủ trẻ Afghanistan tử nạn vì rơi khỏi máy bay đang di tản
Một trong những người thiệt mạng sau khi rơi khỏi vận tải cơ C-17 đang rời sân bay ở Kabul hôm 15/8 được xác định là Zaki Anwarim, cầu thủ thuộc đội tuyển bóng đá trẻ quốc gia của Afghanistan.
">Phi công liều mạng cho con nghịch buồng lái, cả máy bay tử nạn thảm khốc