您现在的位置是:NEWS > Giải trí
'Cái Tết thật to' ở gia đình cầu thủ Công Phượng
NEWS2025-01-18 17:56:53【Giải trí】6人已围观
简介- Cũng như nhiều gia đình khác,áiTếtthậttoởgiađìnhcầuthủCôngPhượbang xep hang y nhà của Công Phượng bang xep hang ybang xep hang y、、
- Cũng như nhiều gia đình khác,áiTếtthậttoởgiađìnhcầuthủCôngPhượbang xep hang y nhà của Công Phượng những ngày cuối năm tất bật chuẩn bị cho cái Tết thật ấm cúng, đủ đầy.
Khoảnh khắc đáng yêu của Công Phượng và HLV Park ở sân bay很赞哦!(12367)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
- Những cô gái 'trong ô cửa sổ' ở phố đèn đỏ nổi tiếng nhất thế giới
- Đấu giá 12 tác phẩm của các hoạ sĩ nổi tiếng Việt Nam
- Hai nam sinh trúng suất thực tập tại Boeing
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Cô gái 27 tuổi được TP HCM tuyển đặc cách làm giáo viên trường chuyên
- 10 dấu hiệu cho thấy bạn đang cố gắng quá mức chỉ để làm vừa lòng người khác
- Một vở kịch, nhiều người phải suy nghi
- Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- Rực rỡ lễ khai hội tại quân thể di sản Tràng An, Ninh Bình
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- Nhà hát Cải lương Việt Nam và Liên đoàn Xiếc Việt Nam vừa phối hợp cho ra mắt tác phẩm thứ hai trong dự án Huyền sử Việtmang tên Thượng Thiên Thánh Mẫu.
Vở diễn được xây dựng dựa trên những huyền tích dân gian về Mẫu Liễu Hạnh – vị đệ nhất Thánh mẫu trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người dân Việt Nam được tác giả - Ths Lê Thế Song và Ths Xuân Hồng viết kịch bản dàn dựng để kết hợp cùng nghệ thuật Xiếc và Cải lương.
"Viết về một nhân vật Thánh Mẫu mà ai cũng biết, rất khó. Tôi rất may mắn khi được đồng hành với 2 đạo diễn tài năng là NSND Triệu Trung Kiên và NSND Tống Toàn Thắng. Các anh ấy bồi đắp thêm cho kịch bản. Thánh Mẫu giáng trần rất nhiều lần, tôi chọn 3 lần điển hình nhất của Mẫu để vở diễn có thể co lại trong 2 tiếng", Ths Lê Thế Song chia sẻ.
Nghệ nhân ưu tú Phạm Hải Hậu - Thủ nhang Đền Lảnh Giang cũng tham gia vào vở diễn. Vì là huyền tích dân gian nên sẽ có rất nhiều giai thoại khác nhau, chính vì vậy, ekip trước khi dựng vở đã tham khảo ý kiến, xin tài liệu lưu trữ của nhất nhiều thủ nhang, đồng đền uy tín. Cố vấn tâm linh cho vở diễn là T.S Bùi Hữu Dược - Nguyên Vụ trưởng Vụ Phật giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ; Nghệ nhân ưu tú Phạm Hải Hậu - Thủ nhang Đền Lảnh Giang.
Chủ đích của ekip sáng tạo khi dựng vở Thượng Thiên Thánh Mẫukết hợp giữa hai loại hình Xiếc và Cải lương để mang tới cách thưởng thức nghệ thuật có tính giải trí cao nhưng vẫn mang tính triết lý sâu sắc, tính trữ tình và tư duy bác học của sân khấu đương đại. Thêm vào đó, ekip sáng tạo muốn người xem gạt bỏ định kiến là "xiếc chỉ dành cho trẻ con, còn cải lương dành cho người già".
Chính vì lẽ đó, mở màn vở diễn, hình ảnh nhóm bạn trẻ ăn mặc hiện đại, nhảy hip-hop là người dẫn chuyện, dẫn người xem trở về với câu chuyện từ khi sinh ra tới khi quy y cửa Phật và thành đạo, hiển linh làm Mã Vàng Bồ Tát của Mẫu Liễu Hạnh. Để cho đại chúng, người già trẻ em đều xem được, những bài hát Văn đã được ngắn bớt. Đây cũng là cách mà ekip sáng tạo nỗ lực để bằng ngôn ngữ nghệ thuật truyền tải được tới giới trẻ Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của Việt Nam đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Sân khấu nỗ lực giới thiệu di sản phi vật thể của Việt Nam tới giới trẻ Những lớp diễn cùng thủ pháp xử lý của đạo diễn đã tạo nên một mạch diễn nhiều cảm hứng, sự sáng tạo và hấp dẫn của Xiếc và Ảo thuật đan quyện vào câu chuyện kể của Cải lương tạo thành sự hấp dẫn và có chiều sâu trong nghệ thuật.
Những tinh hoa của nghệ thuật Cải Lương như các điệu lý, các câu vọng cổ các lớp diễn trữ tình được NSND Triệu Trung Kiên khai thác triệt để. Những trò diễn đặc sắc của Xiếc như bay trên không, ảo thuật nâng người, xoay người trên trục được NSND Tống Toàn Thắng áp dụng hoàn hảo trong không gian và hoàn cảnh của tác phẩm.
Bên cạnh đó, NSND Tự Long cũng đã rất xuất sắc khi cống hiến cho người xem những khúc Văn ca Thánh Mẫu và Nghi lễ Hầu đồng giầu cảm xúc, tinh tế ngọt ngào cùng vẻ rạng ngời và linh thiêng của một thành tố góp phần tạo nên di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Nhà nghiên cứu, soạn giả Thế Khoa nhận xét: "Đã có thể nói về một thể loại cải lương xiếc đầy triển vọng dù quá kỳ công. Mọi thứ đã liền mạch, đã hòa điệu tự nhiên trong một tổng thể. Ở tác phẩm này thì Hầu đồng, Cải lương, Xiếc cùng tôn nhau lên. Thật đẹp, thật trữ tình, thật bay bổng, thật kỳ diệu, thật linh thiêng,Huyền sử Việtđã tìm được hình thức sân khấu thể hiện xứng đáng nhất, hấp dẫn nhất. Nếu bỏ đi phần dẫn chuyện dài dòng không thật cần thiết, tác phẩm sẽ hay hơn. Mong dịch nhanh qua để Thượng Thiên Thánh Mẫu sẽ được chào đón khán giả".
Theo truyền thuyết, Mẫu Liễu Hạnh là một trong bốn vị thánh bất tử (Tứ bất tử). Bà vốn là con gái thứ hai của Ngọc Hoàng Thượng đế. Thánh Mẫu ba lần giáng trần cứu nhân độ thế và truyền dạy dân thạo nghề nông tang cùng những khúc Văn ca. Bà đã được các triều đại phong kiến từ thời nhà Hậu Lê đến thời nhà Nguyễn sắc phong là “Mẫu nghi thiên hạ” (Mẹ của muôn dân), “Chế Thắng Hòa Diệu đại vương”. Cuối đời, bà quy y cửa Phật rồi thành đạo, hiển linh làm Mã Vàng Bồ Tát.
Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ là một hình thức thờ cúng người Mẹ hóa thân ở các miền trời, sông nước, rừng núi được hình thành trên nền tảng của tín ngưỡng thờ Nữ thần. Người dân thờ cúng Thánh Mẫu Liễu Hạnh cùng với các vị Thánh Mẫu cai quản miền trời, rừng, nước, những nhân vật lịch sử hoặc huyền thoại có công với nước, với dân.
Tình Lê
Gia tộc cải lương lừng lẫy của NSƯT Bảo Quốc
NSƯT Bảo Quốc là con trai của chủ gánh hát nổi danh Thanh Minh, và là em trai cùng cha khác mẹ với huyền thoại cải lương Thanh Nga.
">Sân khấu nỗ lực giới thiệu di sản phi vật thể của Việt Nam tới giới trẻ
- Play">
Hỗn loạn khi tranh lộc tại lễ khai hội chùa Hương
- - Dương Triệu Vũ lo lắng khi cái tên Tèo Em sẽ ảnh hưởng đến sự nghiệp ca hát của học trò, anh quyết định đặt một cái tên mới, đẹp và ý nghĩa hơn cho cậu bé bán kẹo kéo đến từ Cà Mau..Loạt cảnh quá nóng của Thanh Bi và Việt Anh trong 'Người phán xử'">
Tuyệt đỉnh song ca nhí: Hành động bất ngờ của Dương Triệu Vũ với Tèo Em
Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
- Có một câu nói thế này "khoảng cách làm người ta phân vân, thời gian làm người ta nghi ngại", và những người yêu xa hẳn là luôn có một thứ tình cảm sâu đậm để níu giữ lại mối quan hệ.
Ở một thành phố xa lạ, có người mà tôi thương. Nhưng ở thành phố này lại thiếu vắng bóng hình anh.
Yêu xa dẫu cô đơn nhưng không vì thế mà tình yêu nhạt màu. (Ảnh: Thùy Linh)
Trên đời này không hiếm những đôi yêu xa như chúng tôi, và cũng không còn ngạc nhiên gì chuyện người ta chọn cách buông bỏ nhau chỉ vì ngàn trùng cách biệt.
Ai cũng tự hiểu rằng, khoảng cách chính là thử thách khắc nghiệt mà không phải cặp đôi nào cũng có thể vượt qua để trọn vẹn lời hứa bên nhau dài lâu.
Tình yêu là những cảm xúc ấm áp khi hai người cùng nhau trải qua hết giông gió cuộc đời. Thế nên, những ai chọn yêu xa thực sự rất dũng cảm, rất kiên trì và lòng tin về nhau cũng luôn đong đầy.
Dù biết rằng, công nghệ phát triển, chúng tôi vẫn có thể nhìn thấy nhau sau ngày dài mệt nhoài với đủ thứ chuyện. Nhưng, cảm giác thấy người ấy trước mặt mà không thể chạy đến ôm chầm, nó tệ đến vô cùng.
Yêu xa, khi người mình thương cần mình nhất, lại không thể kề cạnh. Có những khoảnh khắc, tưởng chừng nỗi cô đơn sẽ nhấn chìm mọi thứ, ngồi đợi nick người yêu sáng đèn chỉ để nói vài ba câu chuyện vu vơ. Tắt điện thoại, tôi ngồi thẫn thờ nhìn vào màn hình một cách vô định. Hẳn rằng, anh cũng chẳng khác tôi là bao.
Đợi ngày tình yêu tương phùng! (Ảnh: Thùy Linh)
Yêu xa, mỗi người đều có khoảng trống riêng trong trái tim, cần sự vỗ về và chở che. Chúng tôi dùng gấp đôi nỗi nhớ để nhớ về nhau, phải sống vui gấp đôi để khỏa lấp nỗi buồn xa cách và phải mạnh mẽ gấp nhiều lần để an ủi nhau mỗi bận yếu lòng, gục ngã.
Tôi hiểu chứ, dẫu đôi khi thời gian sẽ khiến tình yêu hóa dĩ vãng, nhưng mỗi chúng tôi đều có một cuộc đời dài để sống và để yêu.
Có thể số lần gặp gỡ chỉ đếm trên đầu ngón tay, có thể giây phút ấy chỉ được tính bằng một vòng ôm vội vã. Nhưng tất cả những nỗi buồn, cô đơn đều sẽ không thể “làm khó” tình yêu nếu như hai người luôn hướng về nhau.
Yêu thương vốn sinh ra để hạnh phúc và thật khó gặp được một người khiến trái tim rung động giữa hàng tỷ người trên thế gian này. Ai đã từng trải qua cảm giác tủi thân khi người yêu ở xa cũng sẽ hiểu rằng, nếu buông bỏ dễ dàng như thế thì có lẽ tình yêu chưa đủ đậm sâu.
Tình yêu đi qua thử thách là thứ tình cảm bền bỉ và kiên gan. Thảng hoặc, cả hai chúng tôi đều mỏi mệt, đều đuổi chạy theo những suy nghĩ không mấy vui vẻ.
Nhưng khi bình tâm nhìn lại chặng đường đã song hành cùng nhau, tôi thấy yêu anh nhiều hơn, cũng như việc anh thương tôi vô điều kiện.
Mọi thứ trên đời xảy đến đều có nguyên do riêng, nhưng tình yêu thì chẳng tuân theo một nguyên tắc nào. Chỉ có yêu và được yêu.
Yêu xa dù là sự lựa chọn không trải đầy hoa hồng hay nến thơm, nhưng những người thật lòng yêu nhau, cuối cùng cũng sẽ về lại bên nhau.
'Nguyên tắc ngầm' giúp cặp đôi mê gym ươm mầm tình yêu
Hồng Đào và Phan Thành quen nhau với cương vị là thầy trò. Sau thời gian ngắn đồng hành cùng nhau, cả hai nảy sinh tình cảm và sau 4 năm gắn bó thì quyết định về chung một nhà.
">Yêu xa là chấp nhận cô đơn nhưng không buông tay
"Trong môi trường học đường, trước hết thầy cô phải là người làm gương cho trẻ, phải tôn trọng học sinh, tránh sử dụng hình phạt bạo lực dẫn đến 'bạo lực sinh ra bạo lực'" - ông Đặng Hoa Nam nêu ý kiến.
PV: Theo ông, đâu là nguyên nhân chính cho tình trạng bắt nạt học đường có vẻ ngày càng tăng hiện nay?
Ông Đặng Hoa Nam: Vấn đề bạo lực học đường (hay bắt nạt học đường) tồn tại mọi nơi, mọi quốc gia. Nó giống như là nơi khuất tối của trường học.
Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường có liên quan đến môi trường xã hội. Trong bối cảnh hiện nay, những thông tin độc hại hấp dẫn giới trẻ được phát tán tràn lan trên mạng xã hội mà nếu không được kiểm soát sẽ tác động rất lớn đến trẻ em.
Về phía gia đình, nếu cha mẹ không nêu gương, uốn nắn con trẻ hướng đến những điều tốt đẹp, mà lại cổ vũ cho hành vi bạo lực, ân oán trả thù, ứng xử không chuẩn mực… cũng tác động tiêu cực đến con trẻ.
Đặc biệt trong môi trường học đường, trước hết thầy cô phải là người làm gương cho trẻ, phải tôn trọng học sinh, tránh sử dụng hình phạt bạo lực dẫn đến “bạo lực sinh ra bạo lực”.
Theo tôi, đó là những nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực diễn biến phức tạp trong thời gian vừa qua.
- Có ý kiến cho rằng nhiều hành vi bạo lực là do trẻ vị thành niên gây ra, chúng ta không nên đưa ra hình phạt hoặc chỉ trích các em quá nặng nề. Ý kiến của Cục như thế nào? Như vậy có phải là một cách bao biện, dung túng không, thưa ông?
Chúng ta phải thống nhất cách tiếp cận về phương pháp giáo dục trẻ em chưa thành niên. Những đứa trẻ trong các sự việc bạo lực, kể cả là nạn nhân hay thủ phạm ở góc độ nào đó đều là nạn nhân của yếu tố giáo dục, môi trường sống.
Trẻ chưa thành niên hoàn toàn non nớt về thể chất và trí tuệ nên phải có biện pháp phòng ngừa, nêu gương từ người lớn. Cho dù các em gây ra những tội lỗi, nhưng phải lấy ứng xử yêu thương, giáo dục nghiêm khắc, không dùng phương pháp bạo lực.
Có ý kiến cho rằng phải đưa người gây ra tội lỗi xử lý một cách nghiêm khắc. Quan điểm cảm xúc đó không sai, nhưng chúng ta cần phải nghĩ sâu xa hơn để có phương pháp giải quyết tốt đẹp hơn.
Chúng tôi cũng không đồng tình với ý kiến cho rằng những đứa bé chưa thành niên gây tội ác thì lớn lên sẽ mang lại tai họa cho xã hội, vì thế cần phải xử lý từ rất sớm bằng biện pháp xử phạt hành chính, hình sự, đưa vào trường giáo dưỡng, tách khỏi môi trường giáo dục.
Trái lại, theo tôi, cần kiên trì giáo dục để các em thay đổi. Các cụ đã nói rồi “nhân chi sơ tính bản thiện” – con người sinh ra bản tính thiện, còn mầm ác chỉ hình thành lớn dậy khi cái ác gieo vào đứa trẻ. Vì vậy, chúng ta phải lấy biện pháp giáo dục hướng thiện kịp thời loại bỏ mầm ác từ ban đầu.
Chúng tôi đồng ý rằng với bất kỳ ai, kể cả trẻ em, đều phải xử lý theo quy định của pháp luật. Nhưng những hình phạt đối với trẻ chưa thành niên thì nên lấy nguyên tắc kiên trì để hướng các em trở thành con người tốt.
Cho dù thế nào thì những vụ việc liên quan đến trẻ chưa thành niên, ở góc độ nào đó, cả nạn nhân và thủ phạm đều bị xâm phạm. Nếu pháp luật quy định thì phải áp dụng biện pháp nghiêm khắc. Nhưng pháp luật Việt Nam cũng như bất kỳ quốc gia nào, cho dù áp dụng biện pháp hành chính hay hình sự thì vẫn tuân thủ nguyên tắc chủ yếu là giáo dục để các em có cuộc sống tốt hơn.
- Theo ông, một đứa trẻ 12 tuổi đã nhận thức được vấn đề và cần chịu trách nhiệm về việc làm của mình hay chưa? Trách nhiệm của bố mẹ là như thế nào nếu có con trẻ gây tội ác nhưng chưa phải chịu trách nhiệm hình sự?
Chúng ta trở lại câu chuyện: tất cả hành vi ứng xử, mọi mối quan hệ giao tiếp xã hội đều phải được xem xét dưới 2 góc độ: pháp luật và đạo đức.
Nếu nói về góc độ pháp luật hình sự, pháp luật Việt Nam áp dụng khá đầy đủ những biện pháp, chế tài với người chưa thành niên. Khi trẻ vi phạm pháp luật đến mức phải xử lý hình sự cũng đã quy định rất rõ.
Căn cứ vào các yếu tố hành vi và hậu quả gây ra, xét độ tuổi trưởng thành, pháp luật đã chia ra các mức độ phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiệm trọng… để áp dụng biện pháp, chế tài phù hợp.
Đối với trẻ em chưa thành niên gây ra thiệt hại cho cá nhân, chủ thể khác thì những người giám hộ cho các em (cha mẹ) phải chịu trách nhiệm bồi thường. Chúng ta hãy áp dụng quy định hiện hành đối với các trường hợp cụ thể.
Về góc độ đạo đức vẫn phải tuân thủ quy chuẩn đạo đức. Đặc biệt quy định pháp luật hiện nay của chúng ta có nhiều điểm mới so với trước đây. Đó là việc tôn trọng, bảo vệ các quyền bí mật riêng tư, các thông tin cá nhân, trong đó có trẻ em.
Luật bảo vệ trẻ em cũng đã đưa ra các quy định khá cụ thể về việc tôn trọng thông tin bí mật riêng tư của trẻ em. Do vậy chúng ta phải tuyệt đối tuân thủ quy định pháp luật, bảo vệ lợi ích tốt nhất cho trẻ em.
- Theo ông, vấn nạn bạo lực học đường cần được đưa vào giảng dạy trong môn Giáo dục công dân như thế nào để xoá bỏ cái xấu trong giới trẻ?
Hiện nay có rất nhiều vấn đề từ yêu cầu xã hội, đặc biệt những vấn đề liên quan đến học sinh, trẻ em tuổi chưa thành niên mong muốn đưa chương trình giáo dục vào trường học. Có lẽ đây là thách thức rất lớn của ngành giáo dục, của Bộ GD&ĐT.
Có nhiều ý kiến cho rằng nên đưa vào môn Giáo dục công dân những kiến thức mang tính cốt lõi như: phòng chống tham nhũng, bạo lực học đường, phòng chống tác hại của rượu bia, thuốc lá… Cá nhân tôi cho rằng chúng ta cần phải quay trở lại những vấn đề mang tính cốt lõi về kỹ năng sống, về đạo đức.
Chúng ta cần phải dựa vào đạo đức nhân bản cốt lõi về sự trung thực và sự thân thiện đối với học sinh, phải thông qua kỹ năng sống, ứng xử thân thiện để giải quyết mâu thuẫn bằng đối thoại có văn hoá. Về lâu dài, chúng ta phải duy trì văn hoá ứng xử giao tiếp thân thiện, phi bạo lực.
Muốn giải quyết tốt vấn đề bạo lực học đường, giáo dục cần phải phát triển công tác tham vấn tâm lý học đường để ngăn chặn từ sớm, từ xa các vụ việc liên quan đến bạo lực.
Xin cám ơn ông!
Tận cùng nỗi đau khi có con bị đánh đến hoảng loạn, gọi bố mẹ là 'côn đồ tốt'
Trong khi các bạn cùng trang lứa đang tới trường học thì K. phải vật vã ôm đầu đầy đau đớn. Cả gia đình “quay cuồng” mỗi khi K. la hét...">'Hướng thiện kịp thời sẽ loại bỏ mầm ác từ ban đầu ở trẻ'
- - Ở tập 11 Trời sinh một cặp, VJ Trương Quốc Bảo thẳng tay đập nát chiếc cát sét cổ và mọi đồ đạc trên sàn diễn.BTC Trời sinh một cặp lên tiếng về scandal Phạm Lịch - Phạm Anh Khoa">
Trời sinh một cặp: Quốc Bảo thẳng tay đập nát đồ đạc trên sân khấu