batch_ddđường sách 2.6 (2).jpg
Diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang. 

Chia sẻ với VietNamNet, diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang - đại diện đơn vị tổ chức cho biết qua sự kiện mong muốn truyền tải những câu chuyện, bài học từ sách vở đến khán giả trẻ, đặc biệt là đối tượng thiếu nhi thông qua hình thức nghệ thuật sân khấu hóa. 

Với trẻ em, khả năng lĩnh hội có giới hạn. Do đó, việc sân khấu hóa từ sách là phương pháp hay giúp các em tiếp thu kiến thức. Hồ Nhựt Quang cùng CLB Nghiên cứu và Vinh danh Văn hoá Nam bộ chủ trương xây dựng các vở diễn, tác phẩm đảm bảo tiêu chí dễ hiểu, gọn gàng để khán giả trẻ có thể dễ dàng cảm nhận và học theo. 

“Có thể việc đọc sách chưa đủ sức chạm đến các em nhưng khi được sân khấu hóa sẽ khác. Mỗi em sẽ được sống cùng nhân vật, hiểu sâu hơn những câu chuyện văn hóa bằng các giác quan: mắt thấy, tai nghe, cảm xúc khóc cười cùng tác phẩm… Chúng tôi muốn các vở diễn hay buổi trò chuyện không dừng ở mức độ giải trí mà còn thấm đẫm hồn cốt dân tộc, văn hóa qua cảm nhận mỗi người”, anh chia sẻ. 

Theo diễn giả Hồ Nhựt Quang, đối tượng thiếu nhi cần được quan tâm, truyền tải văn hóa từ khi còn nhỏ. Từ nhận thức ban đầu, mỗi bé sẽ dần hình thành thói quen, từ đó chủ động được học hỏi, khám phá nhiều hơn khi trưởng thành. 

“Không thể nói người trẻ thờ ơ với văn hóa mà vì các em chưa có cơ hội. Khi chúng ta làm tốt bước đầu, giống như gieo những hạt mầm, tôi tin sẽ có ngày hái trái”, đại diện BTC nói thêm. 

Ngoài Hồ Nhựt Quang, sự kiện còn có sự góp mặt của Tiến sĩ - NSƯT Nguyễn Thị Hải Phượng, Thạc sĩ – NSƯT Huỳnh Khải, nhạc sĩ Châu Minh Tâm, nghệ sĩ Lý Trung Tín, Kim Anh, Đức Nghĩa… Họ cùng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm để qua đó góp phần lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam đến giới trẻ. 

Trong chương trình, nghệ sĩ Kim Anh trình diễn bài ca cổ Đàn tranh Việt Nam. Tiến sĩ, NSƯT Nguyễn Thị Hải Phượng có phần thị phạm, phân tích rõ hơn về sự độc đáo của đàn tranh. 

Tiết mục của các nghệ sĩ góp phần mang đến những câu chuyện thú vị về loại đàn này. Ngoài là nhạc cụ, đây còn là biểu tượng của tâm hồn và bản sắc truyền thống Việt Nam. Âm thanh của đàn tranh vừa bay bổng, lại vừa gắn bó với cuộc sống thường ngày, đưa người nghe về với tuổi thơ và quê hương. 

batch_ddđường sách 2.6 (4).jpg
Chặp cải lương "Câu chuyện bó đũa" gợi thông điệp về sự đoàn kết gia đình. 

Trong đó, chặp cải lương Câu chuyện bó đũacủa soạn giả Hồ Nhựt Quang được trình diễn là điểm nhấn của chương trình. 

Đây là vở cải lương dựa theo chuyện ngụ ngôn Việt Nam với ý nghĩa sâu sắc về tinh thần đoàn kết trong gia đình. Tác giả truyền tải thông điệp yêu thương một cách sinh động, nhấn mạnh việc lấy giá trị yêu thương - đoàn kết làm gốc rễ cho nền tảng hạnh phúc. 

Tác giả cũng mở rộng câu chuyện thêm để đưa chi tiết về tục cha mẹ giữ nhau thai của con mình, xem đó như những gì quý báu và yêu thương, nhắc lại sự định vị văn hoá của câu nói dân gian đầy thiêng liêng “Nơi chôn nhau cắt rốn”. 

Tiến sĩ Nguyễn Phước Hiền - Phó trưởng Khoa Du lịch, Đại học Nguyễn Tất Thành đánh giá sự kiện thành công trong việc truyền tải những giá trị giáo dục sâu sắc thông qua nghệ thuật sân khấu và âm nhạc truyền thống của đàn tranh. “Chương trình này có tiềm năng trở thành một chuyên đề giáo dục hiệu quả, gắn kết các giá trị văn hóa truyền thống với những bài học cuộc sống. Từ đó hình thành nhân cách và lối sống lành mạnh cho các em học sinh, sinh viên", ông nhận định.

Ban tổ chức hy vọng các tiết mục góp phần ghi lại những giá trị độc đáo trong nghệ thuật và cuộc sống, giúp mỗi khán giả cảm thấy sự gần gũi như sân khấu là cuộc đời, mà cuộc đời là sân khấu. 

Ngoài việc quan tâm, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam, mỗi người còn có trách nhiệm làm cho cuộc sống ngày một nhân văn và văn minh hơn. Chương trình kỳ vọng mang đến những nét độc đáo, hay và đẹp của nghệ thuật sân khấu gắn liền sứ mệnh vị nhân sinh. 

NSƯT Hải Phượng biểu diễn đàn tranh

Ảnh: BTC

Khơi dậy niềm tự hào, khát vọng tuổi trẻ qua văn hóa, nghệ thuật dân tộc"Đưa đoàn viên đến các nhà hát nghệ thuật truyền thống là một sáng kiến thiết thực, góp phần tạo điều kiện cho thế hệ trẻ tiếp cận và hiểu sâu sắc hơn về giá trị của nghệ thuật truyền thống", Thứ trưởng Bộ VHTTDL Tạ Quang Đông khẳng định." />

Nghệ thuật sân khấu hoá từ sách giúp trẻ em dễ tiếp thu kiến thức

Chương trình Những giá trị độc đáo trong nghệ thuật sân khấu và cuộc sống do Sở Thông tin và Truyền thông TPHCM,ệthuậtsânkhấuhoátừsáchgiúptrẻemdễtiếpthukiếnthứsiêu cúp anh Công ty Đường Sách TPHCM cùng CLB Nghiên cứu và Vinh danh Văn hoá Nam bộ phối hợp thực hiện vừa diễn ra tại đường sách Nguyễn Văn Bình, TPHCM. Sự kiện nằm trong khuôn khổ các hoạt động Hội sách Thiếu nhi TPHCM lần V - năm 2024

batch_ddđường sách 2.6 (2).jpg
Diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang. 

Chia sẻ với VietNamNet, diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang - đại diện đơn vị tổ chức cho biết qua sự kiện mong muốn truyền tải những câu chuyện, bài học từ sách vở đến khán giả trẻ, đặc biệt là đối tượng thiếu nhi thông qua hình thức nghệ thuật sân khấu hóa. 

Với trẻ em, khả năng lĩnh hội có giới hạn. Do đó, việc sân khấu hóa từ sách là phương pháp hay giúp các em tiếp thu kiến thức. Hồ Nhựt Quang cùng CLB Nghiên cứu và Vinh danh Văn hoá Nam bộ chủ trương xây dựng các vở diễn, tác phẩm đảm bảo tiêu chí dễ hiểu, gọn gàng để khán giả trẻ có thể dễ dàng cảm nhận và học theo. 

“Có thể việc đọc sách chưa đủ sức chạm đến các em nhưng khi được sân khấu hóa sẽ khác. Mỗi em sẽ được sống cùng nhân vật, hiểu sâu hơn những câu chuyện văn hóa bằng các giác quan: mắt thấy, tai nghe, cảm xúc khóc cười cùng tác phẩm… Chúng tôi muốn các vở diễn hay buổi trò chuyện không dừng ở mức độ giải trí mà còn thấm đẫm hồn cốt dân tộc, văn hóa qua cảm nhận mỗi người”, anh chia sẻ. 

Theo diễn giả Hồ Nhựt Quang, đối tượng thiếu nhi cần được quan tâm, truyền tải văn hóa từ khi còn nhỏ. Từ nhận thức ban đầu, mỗi bé sẽ dần hình thành thói quen, từ đó chủ động được học hỏi, khám phá nhiều hơn khi trưởng thành. 

“Không thể nói người trẻ thờ ơ với văn hóa mà vì các em chưa có cơ hội. Khi chúng ta làm tốt bước đầu, giống như gieo những hạt mầm, tôi tin sẽ có ngày hái trái”, đại diện BTC nói thêm. 

Ngoài Hồ Nhựt Quang, sự kiện còn có sự góp mặt của Tiến sĩ - NSƯT Nguyễn Thị Hải Phượng, Thạc sĩ – NSƯT Huỳnh Khải, nhạc sĩ Châu Minh Tâm, nghệ sĩ Lý Trung Tín, Kim Anh, Đức Nghĩa… Họ cùng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm để qua đó góp phần lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam đến giới trẻ. 

Trong chương trình, nghệ sĩ Kim Anh trình diễn bài ca cổ Đàn tranh Việt Nam. Tiến sĩ, NSƯT Nguyễn Thị Hải Phượng có phần thị phạm, phân tích rõ hơn về sự độc đáo của đàn tranh. 

Tiết mục của các nghệ sĩ góp phần mang đến những câu chuyện thú vị về loại đàn này. Ngoài là nhạc cụ, đây còn là biểu tượng của tâm hồn và bản sắc truyền thống Việt Nam. Âm thanh của đàn tranh vừa bay bổng, lại vừa gắn bó với cuộc sống thường ngày, đưa người nghe về với tuổi thơ và quê hương. 

batch_ddđường sách 2.6 (4).jpg
Chặp cải lương "Câu chuyện bó đũa" gợi thông điệp về sự đoàn kết gia đình. 

Trong đó, chặp cải lương Câu chuyện bó đũacủa soạn giả Hồ Nhựt Quang được trình diễn là điểm nhấn của chương trình. 

Đây là vở cải lương dựa theo chuyện ngụ ngôn Việt Nam với ý nghĩa sâu sắc về tinh thần đoàn kết trong gia đình. Tác giả truyền tải thông điệp yêu thương một cách sinh động, nhấn mạnh việc lấy giá trị yêu thương - đoàn kết làm gốc rễ cho nền tảng hạnh phúc. 

Tác giả cũng mở rộng câu chuyện thêm để đưa chi tiết về tục cha mẹ giữ nhau thai của con mình, xem đó như những gì quý báu và yêu thương, nhắc lại sự định vị văn hoá của câu nói dân gian đầy thiêng liêng “Nơi chôn nhau cắt rốn”. 

Tiến sĩ Nguyễn Phước Hiền - Phó trưởng Khoa Du lịch, Đại học Nguyễn Tất Thành đánh giá sự kiện thành công trong việc truyền tải những giá trị giáo dục sâu sắc thông qua nghệ thuật sân khấu và âm nhạc truyền thống của đàn tranh. “Chương trình này có tiềm năng trở thành một chuyên đề giáo dục hiệu quả, gắn kết các giá trị văn hóa truyền thống với những bài học cuộc sống. Từ đó hình thành nhân cách và lối sống lành mạnh cho các em học sinh, sinh viên", ông nhận định.

Ban tổ chức hy vọng các tiết mục góp phần ghi lại những giá trị độc đáo trong nghệ thuật và cuộc sống, giúp mỗi khán giả cảm thấy sự gần gũi như sân khấu là cuộc đời, mà cuộc đời là sân khấu. 

Ngoài việc quan tâm, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam, mỗi người còn có trách nhiệm làm cho cuộc sống ngày một nhân văn và văn minh hơn. Chương trình kỳ vọng mang đến những nét độc đáo, hay và đẹp của nghệ thuật sân khấu gắn liền sứ mệnh vị nhân sinh. 

NSƯT Hải Phượng biểu diễn đàn tranh

Ảnh: BTC

Khơi dậy niềm tự hào, khát vọng tuổi trẻ qua văn hóa, nghệ thuật dân tộc"Đưa đoàn viên đến các nhà hát nghệ thuật truyền thống là một sáng kiến thiết thực, góp phần tạo điều kiện cho thế hệ trẻ tiếp cận và hiểu sâu sắc hơn về giá trị của nghệ thuật truyền thống", Thứ trưởng Bộ VHTTDL Tạ Quang Đông khẳng định.