您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Bồn cầu công nghệ cao ở Nhật Bản khác thường như thế nào
NEWS2025-01-19 12:19:02【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介ồncầucôngnghệcaoởNhậtBảnkhácthườngnhưthếnàlịch thi đấu bóng đa hôm nayTriển lãm Toto tại Nhật Balịch thi đấu bóng đa hôm naylịch thi đấu bóng đa hôm nay、、
很赞哦!(67)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Damac vs Al
- Chứng khoán lao dốc, bất ngờ tại một số cổ phiếu "nóng"
- Thủ tướng Đức bất ngờ đến Ukraine
- Hơn 2.500 tỷ đồng nâng cấp đường 70 đoạn Hà Đông
- Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
- Nhu cầu mua sắm thiết bị gia dụng làm mới không gian sống tăng mạnh
- Thầy Park đích thân đi xem bệnh Phan Văn Đức
- Đức Chinh giải cứu SHB Đà Nẵng, HLV Huỳnh Đức nói gì?
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Nhiều quảng cáo phóng đại quá mức, đánh tráo khái niệm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
"Hàn Quốc sẽ biến Công Phượng thành ngôi sao"
- Những lần các shark bị "mắc cạn"Ninh An
(Dân trí) - Trước shark Thủy, một số nhà đầu tư như shark Khải, shark Tam cũng vướng phải lùm xùm trong thời gian tham dự một chương trình gọi vốn trên truyền hình.
Shark Thủy bị bắt tạm giam
Thông tin tại họp báo Bộ Công an sáng 26/3, Trung tướng Tô Ân Xô, người phát ngôn Bộ Công an, cho biết Cơ quan Cảnh sát điều tra đã khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Nguyễn Ngọc Thủy - Chủ tịch Công ty Giáo dục EGroup, tức shark Thủy, Đặng Văn Hiền - Trưởng ban quan hệ cổ đông Công ty EGame, về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Từ cuối năm 2022, chuỗi trung tâm tiếng Anh Apax Leaders của EGroup liên tục vướng vào lùm xùm về chất lượng dạy học, chậm trả lương, nợ lương giáo viên.
Hàng loạt phụ huynh đến Apax Leaders để khiếu nại, yêu cầu hoàn trả học phí. Có thời điểm, ông Thủy đã lên tiếng thừa nhận bế tắc, xin khất nợ cũng như giãn thời gian thu hồi vốn, lợi nhuận để Apax tập trung nguồn lực cho việc tái cấu trúc.
Theo báo cáo ngày 26/2, Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM cho biết số tiền học phí phải hoàn trả cho phụ huynh trên địa bàn là hơn 108 tỷ đồng. Trong đó, Apax đã trả hơn 14 tỷ đồng, còn nợ hơn 93 tỷ đồng.
Trưa 26/3, đại diện Apax cho biết đơn vị này tạm dừng việc xác nhận học phí và công nợ học phí cho phụ huynh. Hệ thống trung tâm tiếng anh này cũng tạm ngừng việc hoàn học phí cho đến khi có kết luận của cơ quan cảnh sát điều tra.
Shark Khải và lùm xùm về xuất xứ hàng hóa
Năm 2017 khi Shark tank mùa 1 diễn ra, doanh nhân Hoàng Khải với thương hiệu Khaisilk phải rút lui khỏi chương trình do liên quan đến việc gian lận xuất xứ hàng hóa. Chương trình cũng dừng phát sóng toàn bộ phần ghi hình liên quan đến ông Khải.
Cụ thể, một số người tiêu dùng phát hiện ra khăn lụa của Khaisilk có gắn tem Made in China nhưng lại được cắt đi, thay thế vào đó là mác "KHAISILK" được thêu sang bên cạnh.
Đến tháng 10/2017, Bộ Công Thương chỉ đạo kiểm tra nguồn gốc của khăn lụa "KHAISILK".
Tháng 12/2017, Bộ này kết luận Công ty TNHH Khải Đức (thuộc tập đoàn Khải Silk) có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật hình sự đối với tội buôn bán hàng giả về chất lượng, vi phạm các quy định pháp luật về ghi nhãn hàng hóa, có dấu hiệu che giấu thông tin hoặc cung cấp thông tin không đầy đủ, sai lệch, không chính xác cho người tiêu dùng.
Căn cứ kết luận kiểm tra, Bộ Công Thương đã chỉ đạo các đơn vị chức năng chuyển hồ sơ, vật chứng cho cơ quan cảnh sát điều tra xử lý theo quy định đối với các dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự.
Đến ngày 14/12/2017, ông Hoàng Khải đã thôi chức vụ người đại diện theo pháp luật của Công ty TNHH Khải Đức.
Shark Tam và tranh cãi tivi "made in Vietnam"
Đến Shark Tank mùa 3, doanh nhân Phạm Văn Tam, Chủ tịch tập đoàn Asanzo gặp lùm xùm tương tự doanh nhân Hoàng Khải.
Cụ thể tháng 6/2019, tập đoàn này vướng phải lùm xùm nhập linh kiện rồi xé nhãn Trung Quốc, lột tem và dán tem nhãn "made in Vietnam" trong khi hàm lượng sản xuất ở Việt Nam rất ít.
Cuối tháng 10/2019, ông Mai Xuân Thành, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan cho biết Asanzo có nhiều vi phạm như lừa dối người tiêu dùng, vi phạm về xuất xứ hàng hóa, trốn thuế… Đơn vị sản xuất Shark tank cũng đã loại bỏ tất cả các phần ghi hình liên quan đến ông Tam.
Tuy nhiên thời điểm này nhiều chuyên gia tranh luận hệ thống pháp luật chưa có quy định xuất xứ "made in Vietnam" với hàng hóa sản xuất, tiêu thụ trong nước.
Shark Vương rút khỏi vị trí lãnh đạo của loạt doanh nghiệp
Năm 2018, sau một thời gian tham gia Shark tank, ông Trần Anh Vương (shark Vương) bất ngờ rút khỏi vị trí lãnh đạo của một số doanh nghiệp.
Cụ thể, tháng 7/2018 ông Vương đệ đơn từ chức Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt Nam (mã chứng khoán: TH1) nhiệm kỳ 2016-2021 và được HĐQT chấp nhận.
Ngày 31/8/2018, Hội đồng quản trị Công ty cổ phần SAM Holdings (mã chứng khoán: SAM) đã có nghị quyết thông qua đơn từ nhiệm chức danh Tổng giám đốc của ông Trần Anh Vương.
Ông là Tổng giám đốc SAM Holdings từ tháng 5/2016. Ngoài SAM Holdings, thời điểm này ông Vương còn là Thành viên Hội đồng quản trị HĐQT của các công ty gồm Tổng Công ty Dược Việt Nam (mã chứng khoán: DVN), Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai (mã chứng khoán: DNP), Công ty cổ phần SAMETEL (mã chứng khoán: SMT) và Chủ tịch HĐQT của Công ty cổ phần Đầu tư BVG (mã chứng khoán: BVG).
Hiện ông Vương chỉ còn đảm nhiệm vị trí Chủ tịch của Công ty cổ phần Đầu tư BVG (mã chứng khoán: BVG). Tại ngày 26/3, cổ phiếu của doanh nghiệp được giao dịch ở mức 2.500 đồng/cổ phiếu.
">Những lần các shark bị "mắc cạn"
Được tiếp 'liều doping' lớn, Than Quảng Ninh quyết vô địch V
Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- 2 cổ phiếu liên quan đại gia Hải Phòng bị bán; họ Vin "cân" VN-IndexMai Chi
(Dân trí) - 2 cổ phiếu liên quan "họ" Hoàng Huy giảm sàn trong sáng nay trong khi VN-Index tiếp tục tăng lên ngưỡng 1.290 điểm nhờ sức kéo của nhóm Vingroup.
Các chỉ số chính sáng nay duy trì đà tăng giá bất chấp độ rộng thị trường nghiêng về phía giảm. Có 201 mã giảm giá so với 141 mã tăng, tuy nhiên VN-Index vẫn tăng 1,81 điểm tương ứng 0,14% lên 1.290,2 điểm.
HNX-Index nhích nhẹ 0,05 điểm tương ứng 0,02% dù có 71 mã giảm giá và 39 mã tăng. UPCoM-Index ngược lại, điều chỉnh nhẹ 0,17 điểm tương ứng 0,18% dù có 98 mã giảm, 101 mã tăng.
Thanh khoản đạt 397,03 triệu cổ phiếu tương ứng 9.117,92 tỷ đồng trên HoSE và 19,68 triệu cổ phiếu tương ứng 358,94 tỷ đồng trên HNX. Thị trường UPCoM có 14,85 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 184,83 tỷ đồng.
Cổ phiếu Vingroup sáng nay có đóng góp tích cực nhất đến VN-Index và khiến chỉ số "xanh vỏ đỏ lòng" dù phần lớn sàn HoSE nghiêng về phía giảm. Chỉ riêng VHM đóng góp 1,81 điểm cho VN-Index; VIC đóng góp 0,75 điểm và VRE đóng góp 0,17 điểm.
Các mã khác như GVR đóng góp cho chỉ số đại diện sàn HoSE, VCB mang lại 0,45 điểm; BID mang lại 0,18 điểm; POW đóng góp 0,17 điểm.
VHM sáng nay tăng mạnh 1.700 đồng tương ứng 3,9% lên 45.350 đồng/đơn vị sau khi chính thức đăng ký với cơ quan quản lý mua lại 370 triệu cổ phiếu. VIC tăng 1,91% lên 42.600 đồng, khớp lệnh đạt 2,9 triệu đơn vị; VRE tăng 1,58% lên 19.300 đồng, khớp lệnh hơn 8,4 triệu đơn vị.
Trong nhóm cổ phiếu bất động sản, QCG gây bất ngờ khi tăng trần lên 7.900 đồng và trắng bên bán. Khớp lệnh tại QCG đạt 1,2 triệu đơn vị trong khi dư mua giá trần lên tới 2,2 triệu cổ phiếu.
Chiều ngược lại, nhiều cổ phiếu bất động sản giảm như HPX, DXG, NTL, PTL, D2D. Cổ phiếu TCH giảm sàn về mức 16.350 đồng/cổ phiếu với khớp lệnh 21,6 triệu đơn vị, gấp 7 lần mức thanh khoản các phiên trước đó.
Một mã cổ phiếu khác cùng "họ" Hoàng Huy cũng nằm sàn và trắng bên mua là HHS, giảm sàn về 7.450 đồng/đơn vị, khớp lệnh đạt 6,45 triệu đơn vị.
Cổ phiếu TCH bị bán trong bối cảnh Thanh tra Chính phủ công bố kết luận thanh tra việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất, kinh doanh sang kinh doanh đất, xây dựng nhà ở giai đoạn 2011-2019 của doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp cổ phần hóa. Trong số các khu đất xuất hiện trong kết luận này có khu đất 275 Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân, Hà Nội).
">2 cổ phiếu liên quan đại gia Hải Phòng bị bán; họ Vin "cân" VN
- Giá xăng ngày 21/11 sẽ giảm tiếp?Minh Huyền
(Dân trí) - Giá xăng dầu tại kỳ điều hành ngày 21/11 được dự báo sẽ giảm nhẹ, với mức giảm khoảng 50-150 đồng/lít.
Theo kế hoạch, liên Bộ Công Thương, Bộ Tài chính sẽ điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu theo chu kỳ vào ngày mai (21/11).
Lãnh đạo một doanh nghiệp đầu mối phân phối xăng dầu phía Nam cho biết sau kỳ điều hành trước, giá dầu thô tiếp tục giảm nhưng gần đây đã bật tăng mạnh.
Ngày 19/11, giá xăng dầu nhập khẩu trên thị trường Singapore ở mức 84,69 USD/thùng với xăng RON 95, tăng hơn 1,82 USD/thùng so với 8 ngày trước; xăng RON 92 ở mức 78,56 USD/thùng, tăng hơn 1,65 USD/thùng. Vì vậy, nhiều khả năng giá xăng trong nước sẽ giảm tiếp, nhưng mức giảm nhẹ hơn kỳ điều hành trước.
Cụ thể, giá xăng dự kiến giảm khoảng 100-150 đồng/lít, trong khi đó, dầu diesel có thể giảm khoảng 50-100 đồng/lít. Trường hợp liên Bộ Công Thương, Bộ Tài chính trích Quỹ bình ổn, giá xăng có thể giảm ít hơn hoặc thậm chí giữ nguyên.
Tương tự, chủ một doanh nghiệp phân phối xăng dầu tại miền Bắc cũng dự báo giá xăng dầu sẽ tiếp tục giảm nhẹ trong kỳ điều hành ngày mai. Chiết khấu xăng dầu ngày 19/11 ở nhiều kho lên mức khoảng 1.100-1.600 đồng/lít.
Nếu đúng như dự báo, giá xăng trong nước sẽ giảm 2 phiên liên tiếp chỉ sau một phiên tăng. Hiện, giá nhiên liệu này vẫn ở mức thấp nhất hơn 3 năm qua, tương đương thời điểm tháng 5/2021. Từ đầu năm đến nay, xăng tăng 21 lần, giảm 24 lần. Dầu diesel có 20 lần tăng và 24 lần giảm.
Dư địa quỹ bình ổn giá xăng dầu của một số doanh nghiệp đầu mối vẫn ghi nhận mức dương lớn do nhiều kỳ điều hành không sử dụng quỹ. Số dư quỹ tính đến cuối quý II là 6.061 tỷ đồng, giảm 18 tỷ đồng so với quý liền trước và là quý giảm thứ 5 liên tục. So với cuối năm 2023, số dư quỹ này giảm gần 600 tỷ đồng.
Ở kỳ điều hành gần nhất ngày 14/11, cơ quan điều hành quyết định giảm 290 đồng/lít với xăng E5 RON 92, về 19.450 đồng/lít; xăng RON 95 giảm 250 đồng/lít, còn 20.600 đồng/lít. Tương tự, dầu diesel giảm 340 đồng/lít về 18.570 đồng/lít; dầu hỏa giảm 310 đồng/lít, còn 18.980 đồng/lít. Dầu mazut giảm 390 đồng/kg, về 16.000 đồng/kg.
Trên thị trường thế giới, kết thúc phiên giao dịch ngày 18/11, thông tin sản xuất dầu thô tại mỏ dầu Johan Sverdrup của Na Uy bị tạm dừng và leo thang xung đột Nga và Ukraine đã khiến giá dầu bật tăng. Theo dữ liệu của Trading Economics, 10h ngày 13/11, giá dầu WTI giao dịch ở mức 69,44 USD/thùng, tăng 3,55% so với tuần trước; tương tự, dầu Brent cũng ở mức 73,39 USD/thùng, tăng 3,33%.
">Giá xăng ngày 21/11 sẽ giảm tiếp?
- Vụ xe container "khác lạ" ở Hải Dương: Một chủ xe bị phạt 219 triệu đồngNhóm PV
(Dân trí) - Liên quan đến vụ xe container "khác lạ" ở Hải Dương, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối một công ty là chủ xe đầu kéo sơ mi rơ moóc.
Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương đã quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH MTV TMDV và VT Tân Đại Dương (Công ty Tân Đại Dương), ở huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, với 4 lỗi vi phạm.
Hành vi 1, lúc 17h23 ngày 18/10, tại km6+200 đường tỉnh lộ 389, ở xã Quang Thành, thị xã Kinh Môn (Hải Dương), Công ty Tân Đại Dương là chủ ô tô đầu kéo BKS 34H-019.93 kéo theo sơ mi rơ moóc BKS 34R-035.51, đã giao phương tiện cho lái xe Trần Văn Nhất điều khiển chở hàng vượt tải trọng cho phép (vượt 79,3%) tham gia giao thông.
Hành vi 2, phương tiện trên có tải trọng trục xe vượt quá tải trọng cho phép của cầu, đường 74,6%.
Hành vi 3, phương tiện trên có khối lượng toàn bộ sơ mi rơ moóc vượt khối lượng cho phép kéo trên 75,5% theo quy định.
Hành vi 4, Công ty Tân Đại Dương đã tự ý lắp thêm kết cấu nâng hạ container trên xe.
Với 4 hành vi vi phạm nói trên, Công ty Tân Đại Dương bị phạt tổng cộng 219 triệu đồng.
Về hình thức phạt bổ sung, công ty bị tước quyền sử dụng phù hiệu (3 tháng), giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và môi trường (2 tháng) và tem kiểm định của phương tiện sơ mi rơ moóc có thời hạn (2 tháng).
Cũng liên quan đến sự việc trên, trước đó, Công an thị xã Kinh Môn (Hải Dương) đã xác định chủ xe đầu kéo có BKS 15H-043.19 kéo rơ-moóc 15R-175.47, lắp thêm thiết bị nâng hạ thùng container là của Công ty Hải Bình Phát (ở An Lão, Hải Phòng).
Với hành vi trên, chủ xe container đã bị xử phạt hành chính số tiền 14 triệu đồng.
Trước đó ghi nhận của phóng viên tại bãi tập kết than ở chân cầu An Thái thuộc địa phận phường Long Xuyên (thị xã Kinh Môn) vào lúc hơn 15h ngày 5/10, có nhiều xe container cắt nóc nườm nượp di chuyển vào lấy than.
Ngày 9/10, phóng viên tiếp tục ghi nhận tại bãi tập kết than ở chân cầu Mây, thuộc địa phận xã Thượng Vũ (huyện Kim Thành), cũng xuất hiện nhiều xe container cắt nóc vào lấy than.
Ngày 11/10, sau khi tiếp nhận phản ánh, Ban ATGT tỉnh này đã có công văn gửi các cơ quan chức năng và địa phương vào cuộc kiểm tra, xử lý.
Đoàn liên ngành của tỉnh Hải Dương đã lập chốt lắp đặt trạm cân, tuần tra để phát hiện, xử lý trong vòng một tháng.
Thanh tra Sở GTVT tỉnh Hải Dương cho biết, các đơn vị chức năng liên quan đang tổng hợp báo cáo kết quả tuần tra, xử lý liên quan đến phản ánh xe container cắt nóc, chế thêm ben và chở quá tải.
">Vụ xe container "khác lạ" ở Hải Dương: Một chủ xe bị phạt 219 triệu đồng